Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

GIÚP HỌC SINH HIỂU VÀ ÁP DỤNG ĐƯỢC KIẾN THỨC NGÔN NGỮ THÔNG QUA DẠY LANGUAGE FOCUS BẰNG GIAO TIẾP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.04 KB, 25 trang )

Phòng GD Krông Nô
Trường THCS Nam Đà

BÁO CÁO
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG MÔN ANH VĂN
REPORT
PEDAGOGY SCIENTIFIC RESEARCH APPLICATIONS ENGLISH
Năm 2011

Phòng GD Krông Nô
Trường THCS Nam Đà

BÁO CÁO
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
REPORT
PEDAGOGY SCIENTIFIC RESEARCH APPLICATIONS
Đề tài :
GIÚP HỌC SINH HIỂU VÀ ÁP DỤNG ĐƯỢC KIẾN THỨC NGÔN NGỮ THÔNG QUA DẠY LANGUAGE
FOCUS BẰNG GIAO TIẾP
( LỚP 7D6 TRƯỜNG THCS NAM ĐÀ )
Topics:
HELPING STUDENTS UNDERSTAND AND APPLY THE KNOWLEDGE LANGUAGE THROUGH
TEACHING LANGUAGE FOCUS BY COMMUNICATION
(CLASS 7D6 NAM ĐA SECONDARY SCHOOL)
Hoàng Thị Duyên . Trường THCS Nam Đà
Hoang Thi Duyen. Nam Đà Secondary school

Mục lục
Table of Contents
Mục lục ( Contents )…………………………………………………….. …............. - 5 -
Lời nói đầu (Introduction):………………………………………………………........... – 6 -


I. Tóm tắt (Summary )……………………………………………………… …………. – 7 -
I.1 Mục đích(The aim ) …………………………………………………………..– 7 –
I.2 Quy Trình(process )…………………………………………………………...– 7 –
I.3 Kết quả (results )…..…………………………………………………..……...– 7 –
II. Giới thiệu (Introduction ).……………………………………………….…………….. – 7 –
II.1.a: Hiện trạng (status)………………………………………………………...…– 7 –
II.1.b: Nguyên nhân(cause )…………………………………………………….......– 8 –
II.2: Giải pháp thay thế (Alternatives) …………………………………………….– 8 –
II.3: Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài
(Some recent research related topics) …………………………….…………..– 8 –
II.4: Vấn đề nghiên cứu và giải thiết nghiên cứu
(Research question and research design )………………….…………………...– 8 –
II.4.a: Vấn đề nghiên cứu(Research Issues )…………………….…………….– 8 –
II.4.b: Giả thiết nghiên cứu(Assuming research)………………..………… .. .– 8 –
III. Phương pháp(method)..……………………………………………………….… …– 10 –
III.1 Khách thể nghiên cứu(Customers research )……………………..…. – 10 –
III.2 Thiết kế(design )……………………………………………………….. – 10 –
III.3 Quy trình( process) ..…………………………………………………. – 11 –
III.4 Đo lường (measurement )……………………………….……………… –11 –
IV. Phân tích dữ liệu và kết quả (Data analysis and results )……………….……….. – 13 –
V. Bàn luận (discussed )……………………………………………………………..– 14 –
V.1 Ưu Điểm (advantages)……………………………………………………..... – 14–
V.2 : Hạn Chế (Limitations )………………………………………………..….. – 15 –
VI. Kết luận và khuyến nghị (Conclusions and recommendations )………………..– 15 –
VI.1 : Kết Luận (conclusions )……………………………………………...…......– 15 –
VI.2: Kiến Nghị ( recommendations)…………………………………………... ...– 15 –
VII. Tài liệu tham khảo (References )……………………………………….……… – 17 –
VIII. Phụ lục (Appendix )………………………………………………................….... – 18 –
Lời nói đầu
Ngày nay phương pháp giao tiếp đang được khuyến khích sử dụng để dạy tiếng Anh nhằm phát triển kỹ năng nghe

–nói – đọc viết cho học sinh
Mục tiêu của môn tiếng Anh là nhằm hình thành và phát triển ở học sinh những kiến thức kỹ năng cơ bản về
tiếng Anh và những phẩm chất trí tuệ cần thiết để tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động
Phương pháp giao tiếp qua một tiết dạy phần language focus thật sự là một nội dung khó thực hiện .Nó luôn
làm tôi trăn trở mỗi khi soạn bài.
Có nhiều quan điểm trong việc dạy học theo đường hướng giao tiếp (Commnunicative Language Teaching).
Trong đó vai trò của người học được khẳng định rõ ràng. Theo Littlewood (1981) vai trò của người học không những
tiếp nhận ngôn ngữ mà còn chủ động tích cực trong việc học ngôn ngữ. Thực vậy, theo Harmer (1983) thì
communication ám chỉ đến những hoạt động mà người học sử dụng ngôn ngữ làm một phương tiện giao tiếp và mục
đích chính của người học là hoàn thành những bài tập giao tiếp được đề ra.
Tiếp cận vấn đề theo một hướng khác, thì tác giả Savignon (2001) đã đề cập trong lý thuyết dạy giaotiếp về 4
yếu tố cấu thành nên năng lực giao tiếp: năng lực về ngôn ngữ (Grammatical Competence),năng lực về văn hoá và xã
hội (Sociocultural Competence), năng lực về ngôn bản (Discourse Competence) và năng lực về chiến lược giao tiếp
(Strategic Competence). Trong đó tác giả nhấn mạnh vào vai trò của các chiến lược giao tiếp hay năng lực giao tiếp
“Strategic Competence” trong việc học ngoại ngữ. Nó cần thiết ngay từ lúc ban đầu học ngoại ngữ và là một trong
thành phần cấu tạo nên một nền tảng cần thiết để xây dựng năng lực giao tiếp cùng với những năng lực khác. Theo
Savignon, việc đề xuất các hoạt động cá nhân, theo cặp và theo nhóm để tạo ra môi trường học ngôn ngữ đa dạng sẽ
giúp cho người học có nhiều cơ hội tham gia vào quá trình học, từ đó xây dựng động cơ học tích cực, chủ động, tạo
niềm tin và hứng thú cho bản thân trong việc học giao tiếp. Nói một cách khác, thông qua thực hành và kinh nghiệm
trong những những ngữ cảnh và sự kiện xã hội thực tế (social interaction activities), người học dần dần mở rộng năng
lực giao tiếp của họ.
Sau một thời gian dài tự học hỏi và áp dụng phương pháp giao tiếp khi dạy language focus tôi xin được chia
sẽ chút ít kinh nghiêm với các anh chị và các bạn đông nghiệp.Rất mong được sự quan tâm góp ý của các thầy cô,các
anh chị và các bạn đông nghiệp để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn tiếng Anh của Huyện nhà.
I. TÓM TẮT
I.1 : Mục Đích :
Ngày nay phương pháp giao tiếp đang được khuyến khích sử dụng để dạy tiếng Anh nhằm phát triển kỹ năng
nghe –nói – đọc viết cho học sinh
- Phương pháp giao tiếp qua một tiết dạy phần language focus thật sự là một nội dung khó thực hiện. Phần
language focus có khá nhiều bài tập bao gồm nhiều điểm ngữ pháp và từ vựng vì vậy giáo viên dễ bị thiếu thời

gian nếu dạy qúa kỹ một phần nào đó hoặc lướt qua nhanh qúa khiến học sinh không kịp hiểu bài. Do vậy qua 1
thời gian giảng dạy tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm giúp HS hiểu bài tốt hơn và học sinh hiểu và áp dụng
được kiến thức ngôn ngữ.
I.2: Quy Trình Nghiên Cứu
Chuẩn bị các bước nghiên cứu.
Thiết kế bài dạy , các tiết kiểm tra trước và sau tác động .
Dùng phép kiểm chứng T-Test kiểm tra độ lệch của dữ liệu của các nhóm nghiên cứu
Phân tích kết quả , rút ra kết luận .
I.3: Kết Quả .
Kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng đến đối tượng nghiên cứu .
I. SUMARRY
I.1 : Purpose:
Today communication methods are being encouraged to use English language teaching to develop
listening-speaking skills - reading and writing to students
- Methods of communicating information to teach the language focus it is a difficult content. Part language
focus exercises are pretty much covers many points of grammar and vocabulary so vulnerable to lack of
teachers teaching time if somewhat too technical or too quick glance that students are not in understanding. So
the first time I taught the study is designed to help students better understand and students understand and apply
knowledge of language.
I.2 : Research Process
Preparing the research steps.
Design Unit, the test piece before and after impact.
Using T-Test allows verification testing of the data deviation of the team
Analyze results and draw conclusions.
I.3 : Results.
The results show effects that affect the study subjects.
II. GIỚI THIỆU
II.1.a. Hiện trạng
- Hiện nay việc học tiếng Anh không còn xa lạ với việt nam nói chung và các vùng khó khăn nói riêng , tuy nhiên
việc các em tiếp thu kiến thức và đem kiến thức đó ra áp dụng vào thực tế lại là hai vấn đề khác nhau . hiện này

tình trạng học sinh dù có vốn tiếng anh kha khá nhưng khả năng giao tiếp với nhau bằng tiếng anh hay giao tiếp
với người nước ngoài còn hạn chế . Một số khi học tiếng anh đặc biệt là phần Language Focus thì khó hiểu bài ,
lại càng khó áp dụng vào thực tiễn .
- Mặc dù giáo viên cố gắng truyền tải cho học sinh vốn từ và vốn ngữ pháp nhưng kết quả đem lại không cao
lắm ,
- Mặc dù một số em học sinh tham gia các lớp học thêm , học nâng cao để thêm vồn từ tuy nhiên vẫn còn hạn
chế trong việc áp dụng vốn kiến thức đó vào thực tế . Đặc biệt là học sinh cấp 2
II.1.b : Nguyên nhân
- Môn tiếng Anh là một bộ môn mới đối với học sinh đầu cấp .Nó có những đặc thù riêng , do đó không phải tất
cả các em học sinh đều học giỏi bộ môn này.
- Phần language focus có khá nhiều bài tập bao gồm nhiều điểm ngữ pháp và từ vựng vì vậy giáo viên dễ bị thiếu
thời gian nếu dạy qúa kỹ một phần nào đó hoặc lướt qua nhanh qúa khiến học sinh không kịp hiểu bài.
- Học sinh thuộc vùng nông thôn , tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai nên các em không thể tiếp thu và vận dụng một
cách nhanh chóng,linh họat .
- Khả năng giao tiếp ngọai ngữ còn nhiều hạn chế do ảnh hưởng âm vực của nhiều vùng nông thôn( tiếng địa
phương) , học sinh nhút nhát ,ít có cơ hội nói tiếng Anh.
Do những khó khăn trên dẫn đến việc dạy và học ngoại ngữ của cô trò chúng tôi gặp nhiều trở ngại. Tôi
thường tự đặt câu hỏi: “làm thế nào để dạy phần language focus hay mang tính giao tiếp ,học sinh hiểu và áp dụng
được kiến thức ngôn ngữ mà không bị cháy giáo án? “
II. 2: Giải pháp thay thế
Vậy nên tôi đưa ra giải pháp dạy phần Language focus bằng giao tiếp giúp học sinh hiểu bài và biết áp dụng
vào thực tế , giúp khả năng giao tiếp của học sinh được nâng cao hơn .
II.3. Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài :
- Nghiên cứu của Thạc sĩ Lê Quang Trực - giáo viên hữu cơ khoa anh ngữ ĐH TPHCM
Áp dụng phương pháp giao tiếp trong dạy học tiếng Anh ở một số nước châu Á và thực tế ở Việt Nam
- Nghiên cứu của cô Hách Thị Hà ( Yên Thịnh) :
Phương pháp giao tiếp qua tiết dạy language focus.
- Nghiên cứu của Nguyễn Thị Hoàng Báu khoa Tiếng Anh Chuyên Ngành, Trường Đại học Ngoại ngữ
Nâng cao năng lực giao tiếp cho sinh viên tiếng Anh thương mại năm II: nhu cầu và khuyến nghị
II.4: Vấn đề nghiên cứu và giải thuyết nghiên cứu .

II.4.a : Vấn Đề Nghiên Cứu
1. Việc dạy tiết language focus bằng phương pháp giao tiếp có làm học sinh lớp 7B6 trường THCS Nam
Đà hiểu được kiến thức ngôn ngữ không ?
2. Việc dạy tiết language focus bằng phương pháp giao tiếp có làm học sinh lớp 7B6 trường THCS Nam
Đà áp dụng được kiến thức ngôn ngữ vào thực tế không ?
II.4.b : Giải Thuyết:
1. Việc dạy tiết language focus bằng phương pháp giao tiếp sẽ làm cho học sinh lớp 7 trường THCS Nam
Đà hiểu được kiến thức ngôn ngữ .
2. Việc dạy tiết language focus bằng phương pháp giao tiếp sẽ làm cho học sinh lớp 7 trường THCS Nam
Đà áp dụng được kiến thức ngôn ngữ vào thực tế.
II . INTRODUCTION
II.1.a. Status
- Currently studying English is not new to Vietnam in general and in particular the difficult areas, but the
students acquire knowledge and bring that knowledge to apply in reality are two different each other. This is the
state capital, whether the student English decent, but the ability to communicate in English or communicate
with foreigners was limited. some study of the English Language Focus section in particular is difficult to
understand, the more difficult to apply in practice.
- Although the teachers try to convey to students vocabulary and grammar, but which give results not very high,
- Although some students attending classes, learning to raise additional capital from but still limited in the
application of that knowledge into practice. Especially secondary school students
II.1.b : Causes
English is a new subject for beginning level students. It has its own characteristics, so not all students are good
at learning this subject.
- The language focus is pretty much a lot of exercises including grammar and vocabulary so vulnerable to lack
of teachers teaching time if somewhat too technical or too quick glance that students are not in understanding.
- Students in rural areas, English as a second language so they can not absorb and use quickly and flexibly.
- Ability to communicate foreign language is still restricted due to mother tonge of many rural areas (local
language), students are shy, less opportunity speak English.
Due to difficulties in foreign language teaching and learning of her role we encountered many obstacles. I often
ask the question: "how to teach the language focus or nature of communication, students understand and apply

the language knowledge that without the fire lesson plan? "
II . : Alternatives
So I offer a solution taught by the Language focus to help students communicate better contact with the
practical knowledge and communication skills of students are more advanced.
II.3 . Some recent research related topics :
- Research Master Le Quang Truc - Organic Science Teachers English Ho Chi Minh City University
application of communicative approach in teaching English in some Asian countries and indeed in Vietnam
- Study of Hach Thi Ha (Yen Thinh):
information communicative approach to teach language through focus.
- Study of scientific Nguyen Thi Hoang Bau Subjects English, Foreign Languages University
improve communication to students in Business English second year: needs and recommendations
II.4 : Problems and theory research study .
II.4.a : Research Issues
1. Teaching language focus by the method communication have to do secondary school students in grades,
class 7B6 has the knowledge to understand the language?
2. Teaching language focus by the method communication have to do secondary school students in grades,class
7B6 has been applied to language knowledge is not?
II.4.b : Award Presentation :
1. Focus information on teaching language by means of communication will make the grade 7 junior high
schools has to understand the language knowledge.
2. Language focus teaching communication methods would make the secondary school students in grade 7 has
applied that knowledge into practical language.
III. PHƯƠNG PHÁP .
III.1 Khách thể nghiên cứu .
Khách thể là học sinh lớp 7D5 , 7D6 trường THCS Nam Đà Huyện Krông Nô – Tỉnh Đăk Nông
Bảng 1. Giới tính và thành phần dân tộc của HS lớp 7 Trường THCS Nam Đà
Số HS các nhóm Dân tộc
Tổng số Nam Nữ Kinh Tày Nùng
Lớp 7D5 37 14 23 34 2 1
Lớp 7D6 37 17 20 34 3

Về ý thức học tập, tất cả các em ở hai lớp này đều tích cực, chủ động.
Về thành tích học tập của năm học trước, hai lớp tương đương nhau về điểm số của tất cả các môn học.
Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 7B6 là nhóm thực nghiệm và 7B5 là nhóm đối chứng. Tôi dùng bài kiểm tra
khảo sát đầu năm làm bài kiểm tra trước tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự
khác nhau, do đó tôi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của 2 nhóm
trước khi tác động.
Kết quả:
Bảng 2. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương
Đối chứng Thực nghiệm
TBC 5,595 5,649
p = 0,054
p = 0,054 > 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm TN và ĐC là không có ý nghĩa,
hai nhóm được coi là tương đương.
Do vậy tôi sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương (được mô tả ở
bảng 3):
III.2. Thiết Kế Nghiên Cứu
Kiểm tra trước và sau tác động của nhóm học sinh tương đương
Bảng 3. Thiết kế nghiên cứu
Nhóm Kiểm tra trước tác
động
Tác động Kiểm tra sau tác
động
N1 O1 Dùng phương pháp giao tiếp trong tiết dạy
language focus
O3
N2 O2 Không dùng phương pháp giao tiếp trong tiết
dạy language focus
O4
N1 : nhóm thực nghiệm N2 : nhóm đối chứng
O3 – O4>0  tác động có ảnh hưởng

• N1 và N2 hai lớp học sinh có trình độ tương đương.
• N1 là lớp 7B6 có 37 Hs , N2 là lớp 7B5 có 37 HS
ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập
III.3 .. Quy trình nghiên cứu
* Chuẩn bị bài của giáo viên:
- tôi dạy lớp đối chứng: Thiết kế kế hoạch bài học không sử dụng giao tiếp trong tiết language focus quy trình chuẩn
bị bài như bình thường.
- sau đó tôi Thiết kế kế hoạch bài học có sử dụng giao tiếp trong tiết language focus , sưu tầm, lựa chọn thông tin tại
các website baigiangdientubachkim.com, baigiang.violet.vn, và các tài liệu liên quan như: chuẩn kiến thức kỹ năng ,
SGK 7 , SGV 7 , nghiên cứu đề tài của thạc sĩ Lê Quang Trực , ....
... và tham khảo các bài dạy của đồng nghiệp Hách Thị Hà (yên thịnh), Trần Thị Ánh Hồng , Phan Thị Minh
Nguyệt .v.v...
* Tiến hành dạy thực nghiệm:
- Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường và theo thời khóa biểu để
đảm bảo tính khách quan. Cụ thể:
Bảng 4. Thời gian thực nghiệm
Thứ ngày Lớp Tiết theo PPCT Tên bài dạy
Sáu
23/09/2011
7B5 18 Language focus
Bảy
24/09/2011
7B6 18 Language focus
- Tiến trình dạy ( phụ lục 1)
- Giáo án ( phụ lục 2)
III.4: Đo Lường
Bài kiểm tra trước tác động là bài thi khảo sát chất lượng đầu năm ( phụ lục 3)
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra 1 tiết sau khi học xong các bài language focus, do giáo viên dạy lớp
7B5, 7B6 thiết kế (xem phần phụ lục 4 ). Bài kiểm tra sau tác động gồm 24 câu hỏi trong đó có 15 câu hỏi trắc nghiệm
dạng nhiều lựa chọn, đúng sai, câu ghép nối và 9 câu hỏi tự luận.

* Tiến hành kiểm tra và chấm bài
Sau khi thực hiện dạy xong các bài học trên, tôi tiến hành bài kiểm tra 1 tiết (nội dung kiểm tra trình bày ở phần phụ
lục). Sau đó tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng.
III . METHODS .
III.1.Customers research .
Customers be graders 7D5, 7D6 Secondary School Nam Da Krong District - Dak Nong Province
Table 1. Gender and ethnic composition of Secondary School students grades 7 Nam Da
Total students in groups Ethnicity
Total Male women Kinh Tay Nung
class 7B5 37 14 23 34 2 1
class 7B6 37 17 20 34 3
On the academic sense, all the children in two classes both positively and actively.
On the academic school year, two classes were similar in scores of all subjects.
Choose two intact classes: class 7D6 is experimental group 7D5 was the control group. I used a test year to
study the impact test. Inspection results showed that the average of the two groups differ, so I tested using T-
Test allows to test the difference between the average scores of two groups before impact.
Results:
Table 2. Verified to determine the equivalent group
control experimental
TBC 5,595 5,649
p = 0,054
p = 0.054> 0.05, which concluded that the average score difference of the two groups TN is DC was not
significant, the two groups are considered equivalent.
So I designed using 2: Testing before and after impact with the same group (described in Table 3):
III.2 . Research Design
Check before is after the impact of similar student groups
Table 3. Study design
groups Check the impact impact Check after effect
N1 O1 Teaching language focus by communication O3

×