Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

TƯ CÁCH NHỮNG MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA CHỦ THỂ TRONG GIAO TIẾP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 19 trang )

TƯ CÁCH & NHỮNG
MỐI QUAN HỆ XÃ
HỘI CỦA CHỦ THỂ
TRONG GIAO TIẾP


I. Tư cách của chủ thể giao tiếp
II. Những mối quan hệ xã hội của chủ
I.

cách
của
thể trong giao tiếp

chủ thể giao tiếp.


Khi một chủ thể này và chủ thể kia giao tiếp với nhau thì vấn đề đầu
tiên, quan trọng đối với mỗi chủ thể là vấn đề về tư cách của chủ thể
trong sự giao tiếp đó, tức là vấn đề được đặt ra dưới dạng câu hỏi
như sau: Anh giao tiếp với người kia với tư cách gì, nhân danh gì để
giao tiếp?
Có hai loại tư cách và nhân danh để giao tiếp
- Một là: tư cách đại diện cho một tổ chức, một nhóm, một tập thể,
một cộng đồng nào đó.
- Hai là: tư cách cá nhân, không đại diện cho ai hết mà đại diện cho
chính bản thân mình.


Ví dụ: Bí thư liên chi đi thu tiền quỹ đoàn thanh niên. Thì bí thư
liên chi xuống làm việc với các chi đoàn trong liên chi, với tư cách


là đại diện cho liên chi để thực hiện công việc mà Đoàn trường giao
xuống.
→Tư cách đại diện cho một tổ chức, một nhóm, một tập thể.

Ví dụ:
Nhưng chị bí thư đó xuống đến lớp K21 MN thì gặp người quên,
nên chị hỏi thăm sức khỏe và tình hình học tập của bạn T.
→Như vậy chị bí thư đã giao tiếp với tư cách cá nhân, không đại
diện cho ai hết


Mỗi người chúng ta khi giao tiếp với một người nào đó, cần phải có
ý thức về tư cách giao tiếp của mình để có những cử chỉ, điệu bộ,
hành vi…mà tư cách đó ta không được phép thể hiện hoặc không
nên có.
Chủ thể giao tiếp phải tự giới thiệu mình với đối tượng giao tiếp để
đối tượng biết được mình đến giao tiếp với tư cách gì, nhân danh ai.
Do đó chủ thể giao tiếp phải tự giới thiệu chức vụ của mình, chức
vụ mà nhân danh nó mình đến giao tiếp với tư cách đó.
Ở những cơ quan, bộ phận công tác có giao tiếp với dân,với đại diện
các cơ quan khác thì mọi cán bộ, nhân viên nên có bảng đề tên, chức
vụ trên mặt bàn hoặc đeo bảng tên trên ngực để khách đến liên hệ
công tác có thể biết được họ đang giao tiếp với ai, tên gì, chức vụ gì?



Ý thức về sự giao tiếp với tư cách gì, nhân danh ai là vấn đề rất
quan trọng, vì mỗi chúng ta có rất nhiều vai trò, từ gia đình đến
ngoài xã hội. Vì thế chúng ta phải tự biết xác định với ai, lúc nào, ở
đâu thì phải giao tiếp với tư cách gì và với tư cách đó thì sự giao

tiếp như thế nào cho phù hợp.
Ví dụ: Bạn B, đến trường là 1 sinh viện, ở là 1 lớp trưởng của lớp
K21 GDMN, về nhà là con gái trong gia đình, nên bạn phải biết
giao tiếp như thế nào cho đúng và phù hợp với tư cách giao tiếp ở
mỗi trường hợp, mỗi hoàn cảnh.



dụ:
* Nếu không có tư cách giao tiếp thì chủ thể giao tiếp sẽ không
Ởlắng
trường
học
trong
quá
nghe, quan tâm đến lời nói của mình vì vậy phải biết cách
trình
giao
tiếp
giữa
giáo
giao tiếp vớiVấn
mọiđề
người.
tư cách giao
viên
với sinh
viên.
- Muốn
cuộctiếp

giao
tiếptrọng
đạt kết
quan
nhưquả cao thì phải được người khác
-hiểu
Giáovàviên
với tư cách
tôn trọng
thế nào đối với chủ
đại
diệnngười
cho có
nhàtưtrường
- Khi
thể giaocách
tiếp?giao tiếp thì được người khác tôn trọng
làlắng
những
đi trước
nghengười
và ngược
lại

nghiệm
đứng
- Vềkinh
tư cách
giao tiếp
được thể hiện ở lời nói, hành động, cử chỉ,

lớp,
truyền
đạt
kiến
thức,
điệu bộ, nét mặt của người giao tiếp và phải có ý thức khi thể
giảng
giải
giúp
sinh
viên
hiện nó, tránh việc thể hiện một cách không có ý thức, không nên
hiểu
bài
thông
qua
giao
thể hiện ra.
tiếp hàng ngày.


II. Những mối quan
hệ xã hội của chủ
thể trong giao tiếp


Mỗi con người trong xã hội
bao giờ cũng là một chủ thể,
một bên của rất nhiều mối
quan hệ xã hội giữa người

với người. Trong mối quan
hệ xã hội nhất định và trong
mỗi tình huống giao tiếp cụ
thể, tùy thuộc vào tư cách
của những bên tham gia giao
tiếp nó sẽ quy định tính chất
và cách thức của cuộc giao
tiếp.


Có thể nêu lên một số những quan hệ xã hội khác nhau, những tư
cách giao tiếp khác nhau sẽ chi phối tính chất và cách thức giao
tiếp giữa hai chủ thể trong một mối quan hệ xã hội:
1. Xét theo mức độ thân thiết.
2.Xét theo giới tính
3. Xét theo lứa tuổi
4. Xét theo sức khỏe
5.Xét theo tôn giáo
6.Xét theo nghề nghiệp
7. Xét theo vị thế
8. Xét theo giàu nghèo
9. Các mối quan hệ khác.


Giao tiếp giữa hai người lạ với nhau:
Những
ngườimức
lạ đó
thể thiết:
là bạntabècómới

gặp,tiếp
hàng
xóm mới chuyển
1. Xét theo
độcó
thân
sự giao
giữa
đến,
- Haiđồng
ngườinghiệp
lạ với mới
nhauđến làm việc, hoặc một người ta tình cờ gặp
ngoài
đường,quen
trongvới
quán
ăn,…
- Hai người
nhau
- Hai người thân thiết đối với nhau
Vậy chúng ta phải làm gì khi
giao tiếp với người lạ?


Phép lịch sự khi giao tiếp với người
Người
lạ là
chưatrong
quencách

biết, và do đó, ta không biết họ và
lạ đòi hỏi
ta người
phải lễtaphép
tên
không
biết họ
ở tại
chàocủa
hỏihọ,
và trả
lời. Phải
thưa,
phảiđịa chỉ nào và làm việc ở đâu,
ngành
nào,
không
biếtphải
tìnhcám
trạng
xin phép,
phải
xin lỗi,
ơn,gia đình của họ (đã có chồng có
vợ, có
chưa,"không
cha mẹcócòn
phải
trảcon
lời rằng

chi"không,
với anh chị em có mấy người, ở
đâu,làm
không
biết ta.
họ Ta
đếnphải
giao tiếp với ta để nhằm mục đích
lời
cám gì),
ơn của
người
sẵn
lời cơ
những
hỏi của điều về họ mà ta không được
gì vàsàng
với trả
động
nào câu
v.v...Những
họ
thấy không
cần phải
biếtnếu
thì,tangược
lại, những
điềudấu,
về ta họ cũng không biết.Cả họ và
hoặc

đó tiếp
là câu
mà chỉ
ta thấy
ta, khinếu
giao
vớihỏi
nhau,
mới thấy ngoại hình của nhau, rồi
khó
lời,và
trảnghĩ
lời không
tiện
thì ta
hiểu trả
nhau
về nhau
được
phần nào qua lời nói, qua cử chỉ
xin
lỗi họ
màlàm
nóitrong
rằng ta
biết mà thôi.
và qua
việc
lúckhông
giao tiếp

trả lời như thế nào được.


Giao tiếp giữa hai người quen với nhau:
Hai người quen ở đây có thể là bạn bè bình thường, đồng nghiệp,
người quen cũ, hàng xóm, người đã từng gặp trước đó một vài lần,…

Với mỗi đối tượng và ứng với mỗi trường hợp thì ta đều phải giao
tiếp cho phù hợp.


Ví dụ: Cách giao tiếp giữa bạn bè trong trường học:
“Giao tiếp” băng mắt và nở môt nụ cười thật tự nhiên, luôn luôn
giữ lời hứa khiến cho buổi nói chuyện trở nên thật thỏai mái: xóa
bỏ bức tường vô hình giữa bạn và ta, tham gia những hoat động
vui chơi và tình nguyện ở trường: mở rộng mối quan hệ của mình
tạo thêm nhiều mối quan hệ với bạn bè trong trường, tỏ ra thật
chân thành , quan tâm chia sẽ vui buồn với bạn, giúp bạn vượt qua
những khó khăn trong học tập; ngôn ngữ ứng xử phải trong sáng,
vui vẻ, hoà đồng, không được vượt quá giới hạn cho phép của
người học sinh mà xảy ra hiện tượng mất đoàn kết hiện tượng
đánh nhau, không được sử dụng lời nói thô tục, xúc phạm, danh
dự, nhân phẩm, của bạn và người khác.


Mối quan hệ giữa hai người thân thiết với nhau: đó có thể là vợ
chồng, anh chị em, bạn thân, cha mẹ và con cái,…
Ví dụ: Con cái
phải có hành vi lế
phép với cha mẹ,

có lời nói và cách
ứng xử đúng đắn,
sẽ giúp cho mối
quan hệ giữa con
cái và cha mẹ trở
nên gắn bó và thân
thiết hơn.


Giao tiếp giữa người nam và người nữ: có thể là mối quan hệ giữa
2.Xét theo giới tính: ta có sự giao tiếp giữa
đồng ngiệp, vợ chồng, anh em, bạn bè,…
-Người nam với người nam, người nữ với người nữ
Trong nam
mối với
quan
hệ và
sự giao
-Người
người
nữ trong
và người
nữ vớitiếp
người nam
giữa nam và nữ, phép lịch sự đòi hỏi ở
người nam nhiều hơn ở người nữ: nam phải
tôn trọng, phải tế nhị, phải nhẹ nhàng với
nữ,phải giúp đỡ và phải bảo vệ nữ, phải
nhận lấy phần nặng nề, vất vả, nguy hiểm
và nhường cho nữ phần ít nặng nề, ít vất

vả, và ít nguy hiểm hơn. Ngược lại, nam
giới bao giờ cũng đòi hỏi nữ giới quan hệ
và giao tiếp với mình trong sự hiền lành và
dịu dàng bẩm sinh của nữ giới.


Video clip
Nghệ thuật giao
tiếp




×