Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN FPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.4 KB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CÔNG TY CỔ PHẦN FPT

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THÁNG 1 NĂM 2018


22


PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY
CỔ PHẦN FPT
MÃ CỔ PHIẾU: FPT

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN FPT

I.

1. Giới thiệu chung
FPT, tên viết tắt của Công ty cổ phần FPT (tên cũ là Công ty Phát triển và Đầu tư
Công nghệ), là một công ty dịch vụ công nghệ thông tin l ớn nh ất t ại Vi ệt Nam v ới lĩnh
vực kinh doanh chính là cung cấp các dịch vụ liên quan công nghệ thông tin. Theo thống
kê của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, đây là doanh nghi ệp l ớn th ứ 14 c ủa
Việt Nam vào năm 2007. Theo Vietnam Report thì đây là doanh nghi ệp t ư nhân l ớn th ứ
ba của Việt Nam trong năm 2012 (Tiêu chí để Vietnam Report l ựa ch ọn các doanh
nghiệp tư nhân là những doanh nghiệp có vốn sở hữu t ư nhân l ớn h ơn ho ặc b ằng
51%).
Trong suốt quá trình hoạt động, FPT luôn nỗ lực v ới mục tiêu cao nh ất là mang l ại
sự hài lòng cho khách hàng thông qua những dịch vụ, sản ph ẩm và gi ải pháp công ngh ệ
tối ưu nhất. Đồng thời, FPT không ngừng nghiên cứu và tiên phong trong các xu h ướng


công nghệ mới góp phần khẳng định vị thế của Việt Nam trên trên bản đồ công ngh ệ
thế giới.

2. Lịch sử

-

1988 – 1990: Tìm hướng đi

13/9/1988, FPT ra đời với tên gọi Công ty Công nghệ Ch ế bi ến Th ực ph ẩm (The
Food Processing Technology Company), kinh doanh trong lĩnh vực công ngh ệ th ực
phẩm. Hợp đồng cung cấp máy tính cho Viện Hàn lâm Khoa h ọc Liên Xô và vi ệc đ ặt
quan hệ với hãng máy tính Olivetti năm 1989 là ti ền đề cho s ự ra đ ời c ủa b ộ ph ận tin
học sau này.
Ngày 27/10/1990, công ty đổi tên thành Công ty Phát tri ển và Đ ầu t ư Công ngh ệ
(The Corporation for Financing and Promoting Technology) v ới đ ịnh h ướng kinh doanh
tin học.
-

1996: Trở thành công ty công nghệ thông tin s ố 1 Việt Nam
23


Sau 8 năm thành lập, FPT khẳng định vị trí số 1 trên thị trường tin học Việt Nam.
FPT nhiều năm liên tiếp được bạn đọc của Tạp chí PC World bình chọn là công ty tin
học uy tín nhất Việt Nam.

-

1999: Toàn cầu hóa

Trung tâm Xuất khẩu Phần mềm (tiền thân của Công ty Phần m ềm FPT – FPT
Software) được thành lập vào cuối năm 1999 với mục tiêu xuất khẩu phần m ềm sang
châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản. Các chi nhánh FPT tại Bangalore ( Ấn Đ ộ) và Văn phòng FPT
tại Mỹ lần lượt được thành lập vào năm 1999, 2000.

-

2002 – 2006: Trở thành công ty đại chúng
Tháng 03/2002, FPT cổ phần hóa.
Ngày 13/12/2006, cổ phiếu FPT chính thức niêm y ết tại Trung tâm Giao d ịch Ch ứng
khoán thành phố Hồ Chí Minh (nay là Sở giao dịch Ch ứng khoán Thành ph ố H ồ Chí
Minh – HOSE).
-2008: Đạt mức doanh thu 1 tỷ USD
FPT liên tục tăng trưởng trên 50%/năm kể từ năm 2002 và năm 2008 đã cán đích
doanh thu 1 tỷ USD.
Năm 2008, đổi tên công ty thành Công ty Cổ phần FPT và tái kh ẳng đ ịnh ngành ngh ề
kinh doanh cốt lõi gồm viễn thông, công nghiệp nội dung và các dịch vụ CNTT.

-

2010: Thay đổi hệ thống nhận diện thương hiệu, tiến sâu vào th ị trường đ ại
chúng
Lần đầu tiên sau 22 năm, FPT thay đổi hệ thống nhận di ện th ương hi ệu. Đây là
bước khởi đầu quan trọng cho chiến lược tiến vào thị trường đại chúng của FPT.

-

2011: Chiến lược OneFPT – “FPT phải trở thành T ập đoàn Toàn c ầu Hàng đ ầu
của Việt Nam”
Chiến lược One FPT với lộ trình 13 năm (2011-2024) được phê duy ệt v ới đ ịnh

hướng tập trung vào phát triển công nghệ và mục tiêu “FPT ph ải tr ở thành T ập đoàn
Toàn cầu Hàng đầu của Việt Nam”, lọt vào danh sách Top 500 trong Forbes Global 2000
vào năm 2024.
24


-

2012: Đầu tư nghiên cứu các xu hướng công nghệ mới và các gi ải pháp CNTT H ạ
tầng của hạ tầng
Tập đoàn đầu tư nghiên cứu các xu hướng công nghệ m ới Mobility, Cloud, Big data
và các giải pháp CNTT Hạ tầng của hạ tầng: Chính phủ đi ện tử, Giao thông thông minh,
Y tế thông minh.
3. Lĩnh vực hoạt động chính của FPT

Công nghệ: bao gồm Phát triển phần mềm; Tích hợp hệ thống; và Dịch vụ Công
nghệ thông tin
Viễn thông: bao gồm Dịch vụ viễn thông và Nội dung số
Phân phối - bán lẻ các sản phẩm công nghệ: bao gồm Phân phối các s ản ph ẩm công
nghệ và Bán lẻ các sản phẩm công nghệ.
Giáo dục: bao gồm trường THPT FPT, Đại học FPT, sau đại học, liên k ết qu ốc t ế và
đào tạo trực tuyến.
4.

Thành tựu
4.1

Tại Việt Nam

Top 50 thương hiệu công ty có giá trị nhất Việt Nam.

Số 1 tại Việt Nam cả về doanh thu và nhân lực trong lĩnh v ực tích h ợp h ệ th ống;
cung cấp dich vụ Công nghệ thông tin, quảng cáo trực tuyến, phân phối sản ph ẩm công
nghệ.

Số 2 tại Việt Nam về dịch vụ truy nhập Internet băng r ộng c ố định (Sách tr ắng
CNTT – TT Việt Nam do Bộ Thông tin Truyền thông phát hành năm 2014).

Nhà bán lẻ hiệu quả nhất xét về chỉ tiêu doanh thu trên di ện tích sàn do
Euromonitor và Retail Asia Publishing đánh giá.

Đại học đầu tiên của Việt Nam được QS Stars, tổ chức x ếp h ạng Đ ại h ọc uy tín hàng
đầu thế giới, xếp hạng 3 sao trong hai năm liên tiếp.
4.2 Trên thế giới

25


Top 100 nhà cung cấp dịch vụ ủy thác (IAOP).

Top 300 công ty châu Á có hoạt động kinh doanh tốt nhất.
5. Điểm mạnh và điểm yếu của công ty fpt
5.1 Điểm mạnh:

-

-

Là doanh nghiệp Công nghệ thông tin hàng đầu Vi ệt Nam, có s ẵn các khách hàng là các
tập đoàn, tổng công ty lớn, các bộ, ngành, các cơ quan, tổ chức trong chính phủ.
Chiếm thị trường tương đối lớn trong các sản phẩm C ông nghệ thông tin và sản phẩm

điện thoại di động Việt Nam.
Là 1 trong số nhà cung cấp băng thông rộng m ạnh nh ất VN v ới m ạng l ưới r ộng và kĩ
thuật hạ tầng tốt. Chất lượng các dịch vụ của FPT thuộc loại tốt nhất hiện nay. FPT đã
xây dựng nên 1 mạng lưới, hệ thống phân phối rộng khắp cả nước.
5.2 Điểm yếu
Đầu tư dàn trải vào nhiều lĩnh vực khác nhau khi ến cho ngu ồn l ực c ủa công ty b ị phân
tán, giảm khả năng cạnh tranh của ngành kinh tế mũi nhọn, cốt lõi.
Kém khả năng cạnh tranh và chậm chạp trong chi ến lược cạnh tranh cũng nh ư không
tạo được sự khác biệt dẫn đến việc khối phân phối và bán l ẻ hoạt đ ộng không hi ệu
quả giảm 25% so với năm 2015 nhưng dường như FPT vẫn chưa có ý đ ịnh thoái v ốn
khỏi hoạt động này.

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG TY
Chú trọng đầu tư vào các công nghệ, sản phẩm, dịch vụ, h ạ t ầng kinh doanh đ ược
phát triển trên nền tảng S.M.A.C, IoT và Digital transformation.
Tăng cường đầu tư, nâng cao chất lượng đội ngũ chuyên gia công ngh ệ, xây d ựng
môi trường làm việc đầy sáng tạo và hiệu quả.
Hướng tới phát triển các hoạt động dành cho cộng đồng công ngh ệ, t ừ đó xây d ựng
hệ sinh thái công nghệ bền vững.
Khai thác và đẩy mạnh các mảng kinh doanh cốt lõi truy ền thống, t ập trung phát
triển công nghệ. Chiến lược quốc tế hóa. Chiến lược M&A (mua bán & sáp nhập doanh
nghiệp). Chiến lược mở rộng. Chiến lược nhân sự.
⇨ ONE FPT: FPT phải trở thành Tập đoàn công nghệ toàn c ầu hàng đ ầu c ủa V iệt
Nam
TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN FPT TỪ NĂM 2014 ĐẾN NĂM 2016
- BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
26



CHỈ TIÊU

2014

2015

2016

Tài sản dài hạn khác

983,786,256,196
22,658,343,950,7
33
13,400,525,192,6
39
12,969,956,085,5
73
430,569,107,066
9,257,818,758,09
4
9,255,068,758,09
4

18,959,009,136,1
05
3,584,709,151,76
9
2,617,441,917,72
0
5,534,209,011,62

1
5,268,099,617,22
0
1,954,549,437,77
5
7,086,579,408,32
3
348,638,580,505
4,292,253,138,07
9
727,905,697,262
1,025,206,626,21
9
26,045,588,544,4
28
15,863,302,791,4
05
14,967,554,324,1
00
895,748,467,305
10,182,285,753,0
23
10,179,535,753,0
23

21,908,662,957,42
3

Giá trị ròng tài sản đầu tư
Đầu tư dài hạn

Lợi thế thương mại

16,709,157,051,3
16
4,336,282,447,76
9
1,428,479,061,77
6
4,823,596,166,95
1
4,572,636,184,14
0
1,548,163,190,68
0
5,949,186,899,41
7
318,095,904,998
3,300,546,513,93
9
809,516,549,586
-

2,750,000,000

2,750,000,000

2,750,000,000

-


-

-

22,658,343,950,7
33

26,045,588,544,4
28

29,833,261,814,15
1

TÀI SẢN NGẮN HẠN
Tiền và tương đương tiền
Giá trị thuần đầu tư ngắn
hạn
Các khoản phải thu
Hàng tồn kho, ròng
Tài sản lưu động khác
TÀI SẢN DÀI HẠN
Phải thu dài hạn
Tài sản cố định

TỔNG CỘNG TÀI SẢN
NỢ PHẢI TRẢ
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
VỐN CHỦ SỞ HỮU
Vốn và các quỹ

Vốn Ngân sách nhà nước và
quỹ khác
LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG
THIỂU SỐ
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

27

6,013,361,389,774
3,472,087,285,737
6,640,135,921,823
4,553,808,475,949
1,229,269,884,140
7,924,598,856,728
380,965,916,003
4,589,983,193,268
826,327,509,802
1,106,341,813,359
29,833,261,814,15
1
18,385,186,549,33
2
17,429,655,689,53
7
955,530,859,795
11,448,075,264,81
9
11,445,325,264,81
9



Tỷ lệ tài
chính

2014

2015

2016

1

Tài sản ngắn hạn/Tổng tài
sản

74%

73%

73%

2

Tài sản dài hạn/Tổng tài sản

26%

27%

27%


3

Nợ phải trả/Tổng nguồn
vốn

59%

61%

62%

4

Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu

145% 156%

161%

5

Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn
vốn

41%

39%

38%


Dựa vào bảng cân đối kế toán trên ta thấy tài sản ngắn hạn c ủa công ty tăng liên t ục
trong 3 năm qua tuy tốc độ tăng ko đều, năm 2015/2014 tăng 1.13%
(2,249,852,084,789 đồng),năm 2016/2015 tăng 1.16% (2,949,653,821,318 đ ồng).
Năm 2015 tiền và các khoản tương đương tiền gi ảm trong khi hàng t ồn kho tăng. Vi ệc
công ty tăng cường sản xuất dẫn đến tiền và các khoản tương đương ti ền c ủa công ty
giảm trong khi đó hàng tồn kho tăng và các khoản phải thu c ủa khách hàng cũng tăng
nên không thu hồi được vốn. Năm 2015 công ty lại gi ảm các khoản đ ầu t ư ngắn h ạn
trong khi đó các khoản phải thu tăng lên đặc biệt là các kho ản ph ải thu khác và d ự
phòng các khoản phải thu khó đòi tăng lên đi ều đó cho ta thấy năm 2015 công ty b ị
chiếm dụng vốn nhiều hơn và khách hàng nợ của công ty tăng lên, r ủi ro c ủa công ty
tăng (so với năm 2014). Năm 2016 ti ền và các khoản t ương đ ương ti ền tăng nhanh
trong khi đó hàng tồn kho giảm mạnh điều này chứng tỏ công ty đã chú tr ọng đ ến vi ệc
tiêu thụ sản phẩm, và trong năm này công ty đã đầu t ư vào lĩnh vực tài chính ng ắn h ạn.
Tài sản dài hạn cũng tăng liên tục trong 3 năm qua, năm 2015/2014 tăng 1.19%
(1,137,392,508,906 đồng), năm 2016/2015 tăng (838,019,448,405 đ ồng). Công ty đã
chú trọng mua sắm trang thiết bị, đầu tư xây dựng cơ s ở hạ tầng để nâng cao ch ất
lượng hoạt động lâu dài. Nói tóm lại trong 3 năm qua t ổng tài s ản c ủa công ty đang
tăng trưởng cùng với đó là sự thay đổi cơ cấu tài sản theo xu h ướng tăng tài s ản dài
hạn và giảm tài sản ngắn hạn mà tiêu biểu là sự tăng gi ảm tỉ l ệ t ương ứng c ủa các ch ỉ
tiêu tài sản cố định và tiền.
Khi phân tích cơ cấu nguồn vốn ta thấy nợ phải trả tăng liên t ục qua 3 năm t ừ năm
2014 – 2016 với tốc độ tăng không đều, năm 2015/2014 tăng 1.18% t ương ứng v ới
2,462,777,598,766 đồng, năm 2016/2015 tăng 1.16% t ương ứng với 2,521,883,757,927
đồng. Năm 2015 nợ phải trả chiếm 61% và nguồn vốn chủ s ở hữu chi ếm 39% t ổng
nguồn vốn, chứng tỏ khả năng đảm bảo về mặt tài chính của công ty th ấp. T ổng s ố n ợ
28


phải trả cả 2 năm hầu như lớn gấp đôi nguồn vốn chủ sở hữu đã gây không ít khó khăn

về mặt đảm bảo hoạt động.
Nói tóm lại ta thấy trong 3 năm qua cơ cấu của công ty không thay đ ổi tài s ản ng ắn
hạn lớn hơn nợ ngắn hạn cụ thể là năm 2014 vốn
l ưu chuyển bằng
3,739,200,965,743 đồng, năm 2015 bằng 3,991,454,812,005 đ ồng, năm 2016 b ằng
4,479,007,267,886 đồng. Suy ra, tình hình tài tr ợ c ủa doanh nghi ệp đ ảm b ảo s ự cân
bằng và ổn định về tài chính.
BẢNG BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CHỈ TIÊU
Doanh số

Năm 2014

Năm 2015

32,873,026,689,9

38,707,143,264,4

55

Các khoản giảm trừ

87
-228,370,331,060

747,444,508,465

32,644,656,358,8


37,959,698,756,0

Doanh số thuần

95

22

Giá vốn hàng bán

26,456,135,040,231

30,465,878,878,610

6,188,521,318,66

7,493,819,877,41

Lãi gộp
Thu nhập tài chính
Chi phí tài chính
Chi phí tiền lãi

4

2
367,644,565,708

452,546,690,212


-354,076,323,129

620,411,567,508

-166,165,287,204

262,502,327,611

1,617,818,952,335

2,226,870,805,958

Chi phí quản lý doanh
nghiệp
2,236,033,596,342

2,331,789,496,610

Chi phí bán hàng

Lãi/(lỗ) từ hoạt động kinh
2,389,095,612,01
doanh
1

2,801,769,384,76
6

Thu nhập khác


166,755,638,459

146,796,066,673

Chi phí khác

-96,627,048,433

-97,416,623,718

Thu nhập khác, ròng

70,128,590,026

49,379,442,955
29


Lãi/(lỗ) từ công ty liên
doanh
Lãi/(lỗ) ròng trước thuế

-

-

2,459,224,202,03

2,851,148,827,72


7

1

Thuế TNDN– hiện thời

-399,000,144,668

Thuế TNDN– hoãn lại

18,900,741,566

Chi phí thuế TNDN

-380,099,403,102

497,001,075,715
83,937,013,159
413,064,062,556

2,079,124,798,93
Lãi/(lỗ) thuần sau thuế

5

2,438,084,765,16
5

Lợi ích của cổ đông thiểu
số

Cổ đông của Công ty mẹ
Lãi cơ bản trên cổ phiếu
Lãi trên cổ phiếu pha
loãng

447,039,711,742

507,188,844,536

1,632,085,087,19

1,930,895,920,62

3

9
3,723

4,386

-

-

Theo bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên ta thấy doanh thu thu ần c ủa
công ty tăng liên tục trong 3 năm qua, năm 2015/2014 tăng 1.16% t ương ứng
5,315,042,397,127 đồng, năm 2016/2015 tăng 1.04% t ương ứng 1,571,769,907,922
đồng, sự gia tăng doanh thu là nhờ công ty mở r ộng sản xuất kinh doanh, đ ồng th ời
cũng dẫn đến giá vốn hàng bán tăng (năm 2015/2014 tăng 1.15% t ương ứng
4,009,743,838,379 đồng, năm 2016/2015 tăng 1.02% t ương ứng 627,454,710,110

đồng), chi phí bán hàng tăng (năm 2015/2014 tăng 1.38% t ương ứng 609,051,853,623
đồng, năm 2016/2015 tăng 1.18% tương ứng 411,583,709,240 đồng), chi phí qu ản lí
doanh nghiệp tăng (năm 2015/2014 tăng 1.04% tương ứng 95,755,900,268 đ ồng, năm
2016/20115 tăng 1.18% tương ứng 419,368,976,822 đ ồng).T ốc đ ộ doanh thu c ủa
năm 2015/2014 cao hơn năm 2016/2015 cụ thể lần lượt là 1.17% và 1.04%.
Tỷ lệ chi phí hoạt động và chi phí lãi vay so v ới doanh thu đ ều tăng nh ẹ đã làm gia
tăng tỷ suất sinh lời. Qua phân tích chúng ta thấy FPT th ể hi ện là m ột công ty có l ợi
nhuận, khỏe mạnh nhưng đang trải qua một vài khó khăn có thể hi ểu được đó là s ự
tăng dần nợ vay và các khoản phải trả.Từ đó FPT cần tăng c ường ki ểm soát các kho ản
phải thu và tồn kho. Chỉ tiêu lợi nhuận gộp trên doanh thu thu ần ph ản ánh ph ần nào
kết quả sản xuất kinh doanh của FPT nhưng nó chưa thực t ế vì trong đó có chi phí lãi
vay nữa. Và lợi nhuận sau thuế nói lên công ty hoạt động hi ệu qu ả bi ểu hi ện khi so
210


sánh các năm với nhau: năm 2015/2014 tăng 1.17% tương ứng 358,959,966,230 đ ồng,
năm 2016/2015 tăng 1.06% tương ứng 137,606,080,114 đồng.
Qua phân tích trên ta thấy công ty FPT đang làm ăn t ốt trên đà tăng tr ưởng và phát
triển vì công ty đang mở rộng sản xuất kinh doanh.
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
ĐVT:VNĐ
CHỈ TIÊU

Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016


2.459.224.202.03
7

2.851.148.827.72
1

3.013.898.666.24
1

547.273.646.086
85.434.608.560

732,880,119,304
94,014,920,103

933.439.677.116
110.598.342.842

(16.872.163.837)

(3,154,674,532)

16.019.559.188

(405.697.530.892)
166.165.287.204

(318,812,983,950)
262.502.327.611


(351.181.315.186)
374.186.078.800

2.835.528.049.15
8

3.618.578.536.25
7

4.096.961.009.00
1

(680.600.489.029)

(863.521.059.691)

(514.700.144.026)

(1.311.691.368.76
8)

(693.098.534.961)

714.102.101.632

1.085.838.052.344

395.158.777.335


1.123.673.242.082

(107.329.691.370)

(526.455.061.497)

14.764.983.297

(202.542.537.509)

(211.922.502.790)
(438.294.708.886
)

(359.766.741.527)

I. Lưu chuyển tiền từ
HĐKD
1. Lợi nhuận trước thuế
2. điều chỉnh cho các
khoản
Khấu hao TSCĐ
Chi phí dự phòng
Lãi/(lỗ) chênh lệch tỷ giá
chưa thực hiện
Lãi/(lỗ) từ hoạt động đầu tư
Chi phí lãi vay
3. Lợi nhuận từ hoạt động
kinh doanh trước thay đổi
vốn lưu động

(Tăng)/giảm các khoản phải
thu
(Tăng)/giảm hàng tồn kho
Tăng/(giảm) các khoản phải
trả
(Tăng)/giảm chi phí trả
trước
Chi phí lãi vay đã trả
Thuế thu nhập doanh
nghiệp đã trả
Tiền chi khác từ các hoạt
động kinh doanh
II.Lưu chuyển tiền tệ ròng
từ các hoạt động sản xuất
kinh doanh
Tiền mua tài sản cố định và
các tài sản dài hạn khác

(401.600.073.578)

(531.442.237.616)

(66.562.113.848)

(124.560.415.953)

(231.933.719.551)

1.151.039.827.40
0


1.155.885.029.81
4

4.311.658.493.29
2

(1.440.556.923.12
5)

(2.090.200.759.46
3)

(1.433.113.297.81
0)

211


Tiền thu được từ thanh lý tài
sản cố định
Tiền cho vay hoặc mua công
cụ nợ
Tiền thu từ cho vay hoặc thu
từ phát hành công cụ nợ
Đầu tư vào các doanh nghiệp
khác
Tiền thu từ việc bán các
khoản đầu tư vào các doanh
nghiệp khác

Cổ tức và tiền lãi nhận được
III.Lưu chuyển tiền tệ
ròng từ hoạt động đầu tư
Tiền thu từ phát hành cổ
phiếu và vốn góp
Chi trả cho việc mua lại, trả
lại cổ phiếu
Tiền thu được các khoản đi
vay

23.157.827.856

115.905.779.112

4.641.163.312

(38.195.216.179)

(1.218.529.160.27
1)

(912.254.841.704)

-

-

-

(203.239.20

5.312)

-

(314.070.117.
375)

-

65.345.000.000

322.220.162.456

189.684.494.595
(1.469.149.022.1
65)

226.569.380.961
(2.900.909.759.6
61)

308.769.840.197
(2.023.807.090.9
24)

16.388.910.000

30.953.970.000

66.576.590.000


-

(4.349.500.000)

(876.300.000)

23.817.428.762.28
0
(21.174.638.669.9
86)

23.921.460.737.84
8
(21.980.611.812.4
48)

22.299.129.726.14
3
(21.165.445.479.7
21)

-

-

-

Cổ tức đã trả


(755.758.503.775)

(974.001.961.553)

Tiền lãi đã nhận
Lưu chuyển tiền tệ từ
hoạt động tài chính
Lưu chuyển tiền thuần
trong kỳ
Tiền và tương đương tiền
đầu kỳ
Ảnh hưởng của chênh lệch tỷ
giá
Tiền và tương đương tiền
cuối kỳ

1.903.420.498.51
9
1.585.311.303.75
4

-

(1.058.583.700.78
5)
-

993.451.433.847

140.800.835.637


(751.573.296.00
0)

2.428.652.238.00
5

2.750.971.144.015

4.336.282.447.769

3.584.709.151.769

-

-

-

4.336.282.447.76
9

3.584.709.151.76
9

6.013.361.389.77
4

Tiển trả các khoản đi vay
Tiền thanh toán vốn gốc đi

thuê tài chính

II. TỔNG QUÁT VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
1. Tình hình về vốn

SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ VỐN TỪ 2014-2016 CỦA CÔNG TY FPT
ĐVT: VNĐ

212


Tài sản lưu động
Tài sản cố định và
và đầu tư ngắn hạn
đầu tư dài hạn
TỔNG
16.709.157.051.3
22.658.343.950.73
5.949.186.899.417
16
3
18.959.009.136.1
26.045.588.544.42
7.086.579.408.323
05
8
21.908.662.957.4
29.833.261.814.15
7.924.598.856.728
23

1
2.249.852.084.78
9
1.137.392.508.906
3.387.244.593.695
13,46
19,12
33
2.949.653.821.31
8
838.019.448.405
3.787.673.269.723

VỐN
2014
2015
2016

số
tiền
%
số
2016tiền
2015
%
15,56
( Trích bảng cân đối kế toán)
20152014

11,83


27

Nhìn chung tổng giá trị tài sản từ năm 2014 đến 2016 có thay đ ổi theo xu h ướng
tăng dần qua các năm. Tổng tài sản thấp nhất là năm 2014 v ới s ố ti ền là 22.658 t ỷ
đồng. Sang năm 2015 tổng giá trị tài sản tăng lên với số ti ền 26.046 t ỷ đ ồng, t ới năm
2016 tổng tài sản tiếp tục tăng thêm 3.788 tỷ đồng v ới 27%. S ự bi ến đ ổi v ề v ốn do tài
sản lưu động và tài sản cố định đều tăng lên, chứng tỏ quy mô kinh doanh c ủa công ty
tăng lên đáng kể, và đầu tư về tài sản cố định cũng r ất l ớn, năm 2014 đ ến 2015 tài s ản
tăng lên gần 20%.
Như vậy theo nhận định ban đầu thì quy mô kinh doanh th ấp nh ất là năm 2014,
nhưng tới năm 2015, 2016 quy mô càng ngày càng đ ược m ở rộng h ơn, l ợi nhu ận cao
hơn so với các năm trước. Tuy nhiên, đây chỉ m ới là phân tích trên toàn t ổng th ể, s ự
tăng giảm tổng tài sản chỉ có thể nói lên rằng quy mô công ty thu h ẹp hay m ở r ộng,
chưa thấy được nguyên nhân gia tăng vốn và hiệu quả của điều tiết quy mô kinh doanh
trên tốt hay xấu. Vì thế phải phân tích sâu hơn về tình hình vốn của công ty.
2.

Tình hình về nguồn vốn
SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ NGUỒN VỐN 2014-2016 CỦA CÔNG TY FPT
ĐVT: VNĐ
NGUỒN VỐN
2014

39

2015

05


2016
20152014

Nợ phải trả

32
số
tiền

6

13.400.525.192.6
15.863.302.791.4
18.385.186.549.3
2.462.777.598.76

Nguồn vốn vốn
TỔNG
chủ sở hữu
9.257.818.758.09
22.658.343.950.7
4
33
10.182.285.753.0
26.045.588.544.4
23
28
11.448.075.264.8
29.833.261.814.1
19

51
924.466.994.929
3.387.244.593.69
5

213


%
20162015

số
tiền

7

18,38
2.521.883.757.92

6

%

15,90
(trích Bảng cân đối kết toán)

9,99
1.265.789.511.79
12,43


3

14,95
3.787.673.269.72
14,54

Giống như tổng tài sản tổng nguồn vốn cũng tăng qua các năm đúng bằng giá trị của
tổng tài sản. Mà nguồn vốn được hình thành từ vốn chủ sở và nợ phải trả, do đó chúng
ta cần phải biết sự gia tăng này là từ đâu, có hợp pháp hay không?
Qua bảng trên ta thấy được, tổng nguồn vốn tăng lên trong năm 2015 phần lớn là do
nợ phải trả tăng hơn 2.462 tỷ đồng, trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu tăng hơn 924
tỷ đồng, nợ phải trả tăng gấp đôi vốn chủ sở hữu. Trong năm 2016, t ổng ngu ồn v ốn
tiếp tục tăng, trong đó về nợ phải trả và vốn chủ sở hữu đều tăng nhanh. Qua 3 năm ta
thấy nguồn vốn chủ sở hữu tăng đây là một điều khả quan đối với công ty vì công ty có
xu hướng tự chủ về tài chính.
3. Đánh giá hoạt động kinh doanh
3.1 Tình hình doanh thu
Doanh thu lớn nhất trong các doanh nghiệp được niêm yết năm 2016

Tổng doanh thu năm 2016 đạt 32,873,026,689,955 VNĐ.
Bảng so sánh hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm2014-2016 (VNĐ)

Kết quả
HĐKD

2014

2015

Tăng

/giảm
so với
cùng kì

Tăng
doanh
thu

32,873,026
,689,955

38,707,143,264
,487

18%

38,707,
143,264,4
87

40,44
7,137,92
9,383

5%

Lợi
nhuận
thuần từ
HĐKD


2,389,095,
612,011

2,801,769,384,
766

17%

2,801,7
69,384,76
6

2,964,
201,196,
442

6%

Lợi
nhuận

2,459,224,
202,037

2,851,148,827,
721

16%


2,851,1
48,827,72

3,013,
898,666,

6%

214

2015

2016

Tăng/
giảm so
với cùng



trước
thuế
Lợi
nhuận
sau thuế

2,079,124,
798,935

2,438,084,765,

165

17%

1

241

2,438,0
84,765,16
5

2,575,
690,845,
279

3.1 Các chỉ số lợi nhuận

Các chỉ s ố l ợi
nhuận

2015

%

2016

%
7,9%


Tỉ lệ lãi gộp

18,95
%

19,74
%

4,16
%

21,3
%

Tỉ lệ EBITDA/DT

6,8%

6,68%

1,76%

6,55
%

1,95%

thuê

7,53%


7,51%

0,27%

7,62
%

1,19
%

Lãi sau thuế/doanh
thu

6,36%

6,42%

0,94
%

6,52
%

1,55
%

Lãi
trước
́

/doanh
thu

-

2014

Các chỉ số lợi nhuận từ năm 2014-2016
Dựa vào bảng kết quả ho ạt động kinh doanh năm 2014- 2016, cho chúng ta th ấy
rằng Kết thúc năm 2015, doanh thu toàn Tập đoàn FPT ước tính đ ạt m ức 38,707 tỷ
đồng, tăng 18% so với năm 2014 . Lợi nhuận trước thuế năm 2015 c ủa FPT ước đ ạt
2.851 tỷ đồng, tăng 16% so với năm 2014 và đạt 100% k ế hoạch. L ợi nhu ận sau thu ế
tăng 17% so với năm ngoái, ước đạt 2.438 t ỷ đồng. Lãi c ơ bản trên m ỗi c ổ phi ếu (EPS)
tăng ở mức tương đương với tỷ lệ tăng lợi nhuận sau thuế, đạt mức 4.369 đ ồng.Còn
với năm 2016,doanh thu mà tập đoàn thu được đạt khoảng 40,447 tỷ đồng, tăng 5% so
với năm ngoái. Lợi nhuận trước thuế năm 2016 đạt gần 3,013 t ỷ đ ồng , tăng 6% so với
năm 2015.
Giải thích cho việc tăng trưởng doanh thu qua các năm chính là vì doanh thu của FPT
được hình thành từ 3 trụ cột chính là: Khối Công nghệ - gồm 3 m ảng: Phát tri ển s ản
phẩm, Tích hợp hệ thống và Dịch vụ Công nghệ thông tin; Khối Vi ễn Thông – g ồm 2
mảng: Dịch vụ viễn thông và Nội dung số; Khối Phân phối – Bán l ẻ các s ản ph ẩm công
nghệ - gồm 2 mảng: Phân Phối và Bán Lẻ. Động lực tăng tr ưởng chính c ủa FPT nh ững
năm gần đây đã được lãnh đạo FPT xác định rõ, đó là Kh ối Công ngh ệ và Kh ối Phân
phối – Bán lẻ.Trong số 3 trụ cột kinh doanh của FPT, tăng tr ưởng m ạnh mẽ nh ất trong
năm vừa qua phải kể đến Khối Công nghệ.
215

6%



Năm 2015, doanh thu của khối này đạt mức 8.605 t ỷ đồng, tăng 22% so v ới năm
ngoái. Lợi nhuận sau thuế của khối này cũng tăng m ạnh 25%, đạt m ức 926 t ỷ đ ồng.
Tuy nhiên, so với các năm tăng trưởng trước đây , trong năm 2016 được cho là năm kinh
doanh không mấy thuận lợi của công ty FPT khi doanh thu hợp nhất chỉ đạt 40.545 tỷ
đồng, tăng 1,4% so với năm 2015, lợi nhuận tr ước thuế hợp nhất ch ỉ tăng tăng 5,7%,
đạt 3.014 tỷ đồng. Kết quả này là chưa đúng v ới kế hoạch và kỳ v ọng c ủa c ổ đông. Với
lí do gì mà tốc độ tăng tr ưởng của FPT không đạt như kì vọng đưa ra ban đ ầu? Ng ười
đứng đầu tập đoàn cho biết, thị trường trong nước gặp nhiều khó khăn do yếu tố vĩ
mô và chính sách của các hãng, doanh thu và l ợi nhu ận trước thu ế (LNTT) gi ảm l ần
lượt 2,0% và 4,7%. Tuy nhiên, nhờ thị trường toàn cầu ti ếp t ục tăng trưởng v ới doanh
thu đạt 6.121 tỷ đồng, tăng 26% và LNTT đạt 935 t ỷ đồng, tăng 40% so v ới năm 2015
đã bù đắp cho phần sụt giảm đó.
Cùng với việc đẩy mạnh doanh thu thì đồng thời có sự tăng chi phí, tuy nhiên vi ệc
tăng này là điều dễ hi ểu vì tập đoàn FPT đã đẩy mạnh nguồn nhân lực nh ằm phát
triển quy mô của doanh nghiệp. Vậy FPT đã làm gì? Đó là lựa chọn phát tri ển m ảng bán
lẻ hay viễn thông đều rất sớm là lựa chọn đúng đắn của t ập đoàn này. Ph ần l ớn chi phí
của FPT tập trung cho việc bán hàng và quản lí doanh nghiệp, cụ thể trong năm 2016
tập đoàn chi gần 2,638tỷ VNĐ cho khâu bán hàng và kho ảng 2,751t ỷ VNĐ đ ể qu ản lí
doanh nghiệp. Và tập đoàn cũng đang triển khai thực hi ện cắt gi ảm chi phí qu ản lí
doanh nghiệp nhằm nâng cao doanh thu trong những năm sắp tơi.
4. Phân tích tình hình tài chính của công ty các tỷ số tài chính

4.1 Tỷ số thanh toán
216


Chỉ tiêu

2014


2015

2016

Tài sản ngắn hạn

16,709,157,051,31 18,959,009,136,10
21,908,662,957,423
6
5

Tiền và các khoản TĐT

4,336,282,447,769 3,584,709,151,769 6,013,361,389,774

Hàng tồn kho

4,572,636,184,140 5,268,099,617,220 4,553,808,475,949

Nợ ngắn hạn

12,969,956,085,57 14,967,554,324,10
17,429,655,689,537
3
0

Chỉ số thanh toán hiện hành
(lần)

1.29


1.27

1.26

Chỉ số thanh toán nhanh (lần)

0.94

0.92

1.0

Chỉ số tiền mặt

0.33

0.24

0.35

4.2 Tỷ số cơ cấu tài chính

Chỉ tiêu
Nợ phải trả
Vỗn chủ sở hữu
Thu nhập trước thuế

2014


2015

2016

13,400,525,192,6

15,863,302,791,
18,385,186,549,
405
332

9,257,818,758,09

10,182,285,753,
11,448,075,264,
023
819

39
4
2,459,224,202,03
7

2,851,148,827,7
21

3,013,898,666,2
41

Chi phí lãi vay


166,165,287,204

262,502,327,611

374,186,078,800

Chỉ số nợ

1.45

1.56

1.61

15.80

11.86

Chỉ số thanh toán lãi
vay

9.5

4.3 Tỷ số hoạt động:
Đvt: VNĐ
Chỉ tiêu

2014


2015

217

2016


5,141,692,071,9

Khoản phải thu

49

5,882,847,592,1
26

7,021,101,837,8
26

32,644,656,358,
37,959,698,756, 39,531,468,663,
895
022
944

Doanh thu thuần

3,300,546,513,9

Tài sản cố định


39

4,292,253,138,0
79

4,572,636,184,1

Hàng tồn kho

40

4,589,983,193,2
68

5,268,099,617,2
20

4,553,808,475,9
49

22,658,343,950,
26,045,588,544, 29,833,261,814,
733
428
151

Tổng tài sản
Kỳ thu tiền bình
quân


6.35

6.45

5.63

7.14

7.21

8.68

Hiểu suất sử dụng
TSCD

9.89

8.84

8.61

Vòng vay tổng tài
sản

1.44

1.46

1.33


Vòng vay tồn kho

4.4 Tỷ số doanh lợi:

ĐVT:VNĐ
Chỉ tiêu
Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản

2015

2016

2,079,124,798,935

2,438,084,765,165

2,575,690,845,279

22,658,343,950,73

26,045,588,544,42

29,833,261,814,15

3

Vốn chủ sở hữu
Doanh thu thuần


2014

8
9,257,818,758,094

10,182,285,753,02
3

32,644,656,358,89
5

1
11,448,075,264,81
9
37,959,698,756,02

2

39,531,468,663,94
4

ROA_doanh lợi tài sản

0.0918

0.0936

0.0863


ROE_doanh lợi VCHS

0.225

0.239

0.225

ROS_doanh lợi tiêu

0.0637

0.0642

0.0652

218


thụ

5 . Phân tích tình hình phân bổ vốn và nguồn của công ty

5.1 Phân tích tình hình vốn kinh doanh

Trong phần phân tích tình hình vốn kinh doanh, chúng ta nên xem xét từng t ỷ tr ọng
loại tài sản chiếm trong tổng số và xu hướng biến động của chúng để thấy được mức
độ hợp lý của việc phân bổ. Ta có bảng kết cấu phân bổ vốn tại công ty FPT như sau:

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH PHÂN BỔ VỐN TẠI CÔNG TY FPT 2014-2016

ĐVT: VNĐ
TÀI SẢN

2014
Số tiền

2015
%

2016

Số tiền

%

Số tiền

%

A.TSLĐ
và ĐTNH

10.588.357.67
1
6.496
78

11.736.360.081.
110


8
8

I. Tiền

4.336.282.447.7
7
69
3

3.584.709.151.76
9

5

II.ĐTTC
ngắn hạn

1.428.479.061.7
2
76
4

2.617.441.917.72
0

III. Các
khoản phải
thu


4.823.596.166.9
8
51
1

5.534.209.011.62
1

IV. Hàng
tồn kho

4.572.636.184.1
2
40
30

5.268.099.617.22
0

V. TSLĐ
khác

1.548.163.190.6
2
80
6

1.954.549.437.77
5


B. TSCĐ
và ĐTDH

5.949.186.899.
2
417
04

7.086.579.408.3
1
23
62

7.924.598.856.7
1
28
77

I. Tài sản
cố định

5.949.186.899.4
4
17
08

7.086.579.408.32
1
3
62


7.924.598.856.72
1
8
77

II.ĐTTC
dài hạn hạn

-

-

-

219

1
3
7

16.125.584.597.
1
334
20
6.013.361.389.77
4
3.472.087.285.73
7


7
6
4
4

6.640.135.921.82
3
7
4
2
8

-

4.553.808.475.94
9
1.229.269.884.14
0

-

5
7
1
6

-


III. Chi

phí xựng cơ
bản dở
dang

-

-

-

-

-

-

IV. Ký
quỹ ký cược
dài hạn

-

-

-

-

-


-

V. Chi phí
trả trước
dài hạn

-

-

-

-

-

-

( Trích bảng cân đối kế toán)
Thông qua bảng phân tích trên ta thấy tổng số tài sản năm 2014 là 22.656 t ỷ đ ồng.
Sang năm 2016, tổng số tài sản của công ty đã l ến t ới 26.043 t ỷ đ ồng, v ới t ốc đ ộ tăng
trưởng 33% so với năm 2014. Như phân tích trên t ổng tài s ản tăng m ạnh ở 2 năm ti ếp
theo 2015 và 2016 là do tài sản lưu động và tài sản cố định tăng lên, quy mô kinh doanh
được mở rộng. Để hiểu rõ nguyên nhân của sự tăng trưởng tài sản, chúng ta phân tích
các chỉ tiêu trên bảng tài sản.
 Tài sản lưu động và tài sản ngắn hạn

Về tài sản lưu động và tài sản ngắn hạn của công ty thì tăng đều qua các năm. Năm
2014, tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn là 16.707 t ỷ đồng, chi ếm t ỷ tr ọng 73,74%.
Năm 2015, tài sản lưu động và tài sản ngắn hạn là 18.957 t ỷ đồng, tăng 2.250 t ỷ đ ồng

so với năm 2014. Đến năm 2016 tài sản ngắn hạn và đạt m ức 21.907 t ỷ đ ồng, t ỷ tr ọng
chiếm 73,44% trên tổng tài sản. Qua 3 năm trên ta thấy công ty có quy mô kinh doanh
ngày càng lớn với tốc độ tăng nhanh.. trong sự thay đ ổi kết cấu tài s ản ngắn h ạn là do
sự ảnh hưởng và biến động của các nhân tố: tiền, đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản
phải thu, hàng tồn kho và tài sản lưu động khác:
Ta thấy tiền năm 2015 giảm và tăng trở lại vào năm 2016. Năm 2015 tăng gi ảm 752
tỷ đồng chiếm 17,34%, nhưng sau một năm vốn bằng ti ền lại tăng lên r ất nhanh 2.329
tỷ đồng với sự tăng vọt rất mạnh thì tỷ trọng tăng lên m ột cách rõ r ệt lên đ ến 67,77%
trong tổng tài sản.
Trong 3 năm có giảm rồi lại tăng một cách nhanh chóng , như vậy là công ty đã có kế
hoạch vào năm 2014 về việc mở rộng quy mô kinh doanh và đầu t ư tài s ản c ố đ ịnh. Vì
thế vào năm 2015 công ty đã chi tiền mặt để thanh toán khi mua sắm tài sản c ố định và
hàng tồn kho tăng lên; và có nhiều khách hàng sử dụng dịch v ụ ch ưa thanh toán nên
khoản phải thu tăng vào năm 2015. Bên cạnh đó về việc đầu tư ngắn h ạn c ủa công ty
tăng mạnh. Năm 2015 khoản đầu tư ngắn hạn tăng từ 1.428 t ỷ lên t ới 2.617 t ỷ chi ếm
tỷ trọng 83,26% trên tổng tài sản. Tiếp đến khoản phải thu mỗi năm đ ều tăng ch ừng
21% tỷ lệ so với những năm trước đó, điều này cho thấy công ty v ẫn ch ưa si ết ch ặt
chính sách thu tiền bán hàng tốt. Vì vậy khả năng thu hồi vốn , thu hồi nợ vẫn còn tăng.

220


Lượng hàng tồn kho tăng cao trong 2014 và năm 2015, t ỷ trong chi ếm h ơn 20% trên
tổng tài sản, nhưng năm 2016 lượng hàn g tồn kho giảm 715 tỷ đồng, với tỷ trọng là
13,57% so với năm 2015. Tổng hàng tồn kho đã gi ảm t ừ 5.268 t ỷ đ ồng xu ống 4.553 t ỷ
đồng, còn 15,26% trên tổng tài sản. Nhìn về lượng hàng tồn kho năm 2014 và 2015 thì
lượng hàng tồn kho khá là lớn, cùng so với tiền và khoản phải thu thì kinh doanh v ẫn
chưa tốt, chưa đáp ứng được nhu cầu cho khách hàng. Nhưng công ty đã k ịp th ời ph ục
vụ và cung cấp hàng hóa cho khách hàng một cách nhanh chóng vào năm 2016 đã làm
giảm lượng tồn kho trong năm, tăng thêm nguồn thu nên khoản ti ền và khoản phải thu

theo hướng tỷ lệ nghịch với hàng tồn kho.
 Đánh giá chung tình hình vốn kinh doanh
Tình hình tài chính lưu dộng và đầu tư ngắn hạn tương đối tốt, khoản mục ti ền mặt
dù có giảm vào năm 2015 nhưng vẫn nằm trong sự ổn định và h ợp lý. Tu y nhiên khoản
mục phải thu vẫn còn tăng nên công tác thu hồi vốn vẫn chưa tốt. Khoản m ục hàng t ồn
kho cao trong năm 2015 và 2016, do công ty chưa có chi ến l ược t ốt, nh ưng ch ỉ trong
năm 2016 thì đã có bước nhảy vọt.
5.2 Phân tích tình hình nguồn vốn kinh doanh
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH PHÂN BỔ NGUỒN VỐN TẠI CÔNG TY FPT 2014-2016
ĐVT: VNĐ
2014
NGU
ỒN VỐN
Số tiền
A. NỢ
PHẢI
13.400.525.1
TRẢ
92.639
I. Nợ
12.969.956.08
ngắn
5.573
hạn
430.569.107.0
II. Nợ
66,00
dài hạn
III. Nợ
khác

B.
Nguồn
9.257.818.75
VCSH
8.094
I.
Nguồn
9.257.818.758
vốn
- .094
quỹ
II.
Nguồn
kinh phí
22.658.343.9
Tổng 50.733

2015
%

2016

Số tiền

%

Số tiền

%


59,
14

15.863.302.7
91.405

60,
91

18.385.186.5
49.332

61,
63

57,

14.967.554.32
4.100

57,

17.429.655.68
9.537

58,

1,9

895.748.467.3


3,4

955.530.859.7

24
0

-

05

47
4

-

95

42
0

3,2

-

40,
86

10.182.285.7

53.023

39,
09

11.448.075.2
64.819

38,
37

40,

10.182.285.75
3.023

39,

11.448.075.26
4.819

38,

86

0

09

10


26.045.588.5
44.428
221

0

37
10

29.833.261.8
14.151

0

10


(trích Bảng cân đối kết toán)
 Nợ phải trả

Nhìn tổng thể, nợ phải trả trong 3 năm chiếm trên 50%. N ợ ph ải tr ả năm 2014 là
hơn 13.400 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 59,24% trên nguồn vốn. Năm 2015, công ty m ở
rộng quy mô kinh doanh mà vốn chủ sở hữu tăng lên không k ịp v ới t ốc đ ộ v ới quy mô,
vì vậy công ty đã tăng lượng tiền vay ngân hàng và chiếm d ụng v ốn c ủa đ ơn v ị khác
làm cho nợ phải trả tăng lên tới 15.863 tỷ đồng, chi ếm gần 61% trên t ổng ngu ồn v ốn.
Năm 2016 nợ phải trả tiếp tục lại tăng, kinh doanh c ủa công ty v ẫn ho ạt đ ộng bình
thường mặc dù vẫn chưa trả bớt được nợ vay, tới năm 2016 nợ phải trả đã chi ếm t ới
61,63% trên tổng nguồn vốn.
Nhìn vào bảng phân tích trên ta thấy nợ phải tr ả c ủa công ty là nh ững kho ản n ợ

ngắn hạn, điều này cho thấy việc huy động nguồn vốn từ các nhà đầu t ư c ủa công ty
cho việc mở rộng quy mô kinh doanh ở phần phân tích trên là khá h ợp lý, b ởi vì 3 năm
qua công ty chủ yếu đầu tư vào tài sản ngắn hạn. Quy mô kinh doanh c ủa công ty bi ến
động nhiều là trong ngắn hạn được chi phối bởi khoản mục tài sản l ưu động và đ ầu t ư
ngắn hạn
 Vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu tăng qua các năm, cụ thể:
Năm 2014 vốn chủ sở hữu là 9.257 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 40,86%
Năm 2015 vốn chủ sở hữu tăng lên tới 10.128 t ỷ đồng chi ếm 39,09% trong t ổng s ố
nguồn vốn
Năm 2016 vốn chủ sở hữu tiếp tục tăng lên nhưng chỉ chi ếm 38,37% trên t ổng s ố
nguồn vốn.
Đi sâu tìm hiểu ta thấy vốn chủ sở hữu tăng qua các năm là do l ợi nhu ận gi ữ l ại qua
các năm tăng, còn nguồn vốn kinh doanh và các quỹ thì không thay đổi.
Tình hình nguồn vốn chủ sở hữu tăng qua các năm là bi ểu hi ện t ốt, giúp cho công ty
ngày càng một chủ động hơn trong nguồn vốn của mình, về nguyên nhân làm gia tăng
vốn chủ sở hữu là do lợi nhuận giữ lại, cho thấy công ty kinh doanh có lãi qua các năm ,
vấn đề lợi nhuận này chúng ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn trong phần phân tích kết quả hoạt
động kinh doanh.
Xét về mặt tỷ trọng thì trong 3 năm, tốc độ tăng của vốn chủ hữu đã đáp ứng đ ược
tốc độ mở rộng quy mô kinh doanh, dẫn đến việc huy động vốn và sử d ụng ngu ồn v ốn
khá hiệu quả và khá an toàn và đây là một dấu hiệu tốt.
III. Giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty
1.Về tình hình huy động vốn
Dựa vào kết quả phân tích ta nhận thấy hiện nay Công ty Cổ ph ần FPT s ử d ụng m ột
cơ cấu vốn với nguồn tài trợ chủ yếu từ vốn vay đặc bi ệt là vay ngắn h ạn. Nh ư v ậy đ ể
nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận Công ty đã sử d ụng đòn bẩy tài chính. Vi ệc s ử
222



dụng đòn bẩy tài chính sẽ giúp Công ty gia tăng t ỷ su ất sinh l ời c ủa v ốn ch ủ s ở h ữu khi
Công ty đang hoạt động hiệu quả, nhưng đồng thời cũng làm gia tăng r ủi ro cho ngu ồn
vốn và có thể dẫn đến tình trạng Công ty mất khả năng chi trả. Do đó trong những năm
tới để giảm bớt rủi ro Công ty có thể nên giảm bớt nguồn vốn vay và thay vào đó là
nhanh chóng thu hồi các khoản nợ để đưa vốn vào kinh doanh. Làm nh ư v ậy Công ty
cũng đồng thời đảm bảo tính liên tục của vốn và làm tăng khả năng quay vòng vốn.

2. Về tình hình thanh toán và khả năng thanh toán
Công ty cần cải thiện hơn nữa tình hình thanh toán và khả năng thanh toán, đ ặc bi ệt
là khả năng thanh toán bằng tiền. Để thực hiện được điều đó công ty c ần ph ải qu ản tr ị
tốt tiền mặt và các khoản phải thu. Việc quản trị tốt các kho ản m ục này m ột m ặt giúp
công ty giảm lượng vốn bị ứ đọng, vốn bị chiếm dụng, mặt khác có th ể t ận d ụng các
khoản vốn này một cách hiệu quả hơn vào sản xuất hoặc dùng để đáp ứng m ột cách
kịp thời việc thanh toán tránh tình trạng thanh toán chậm tr ễ làm m ất lòng tin đ ối v ới
các nhà cho vay. Quản trị khoản phải thu: Để quản trị t ốt các kho ản ph ải thu công ty
phải có chính sách tín dụng tốt, chính sách tín dụng liên quan đ ến m ức đ ộ, ch ất l ượng
và rủi ro của doanh thu. Chính sách tín dụng bao gồm các y ếu t ố: tiêu chu ẩn bán ch ịu,
thời hạn bán chịu, thời hạn chiết khấu, tỷ lệ chiết khấu. Vi ệc hạ thấp tiêu chu ẩn bán
chịu hoặc mở rộng thời hạn bán chịu, hay tăng tỷ lệ chi ết khấu đều có th ể làm cho
doanh thu và lợi nhuận tăng, đồng thời kéo theo các khoản phải thu, cùng v ới nh ững
chi phí đi kèm các khoản phải thu này cũng tăng và có nguy c ơ phát sinh n ợ khó đòi. Do
đó công ty khi quyết định thay đổi một yếu tố nào cũng c ần cân nh ắc, so sánh gi ữa l ợi
nhuận mà doanh nghiệp có thể có được với mức r ủi ro do gia tăng n ợ không th ể thu
hồi mà doanh nghiệp phải đối mặt để có thể đưa ra chính sách tín d ụng phù h ợp.
Ngoài ra, công ty cần chú ý đến việc phân tích uy tín của khách hàng tr ước khi quy ết
định có nên bán chịu cho khách hàng đó hay không. Theo dõi các kho ản ph ải thu
thường xuyên để xác định đúng thực trạng của chúng và đánh giá tính hữu hi ệu c ủa các
chính sách thu tiền. Nhận diện những khoản tín dụng có vấn đ ề và thu th ập nh ững tín
hiệu để quản lý những khoản hao hụt. Công ty cũng nên có sự ràng buộc chặt chẽ trong

hợp đồng bán hàng. Quản trị tiền mặt: Tăng tốc độ thu hồi tiền mặt bằng cách tăng tốc
độ thu hồi cheque và giảm tốc độ thanh toán, tức là gia tăng khoảng th ời gian gi ữa th ời
điểm phát hành cheque và thời điểm cheque được xuất trình. Đem lại cho khách hàng
những khoản lợi để khuyến khích họ sớm trả nợ. Áp d ụng những chính sách chi ết
khấu đối với những khoản thanh toán trước hay đúng hạn vì n ợ được thanh toán t ốt
thì tiền đưa vào càng nhanh. Có thể xem xét tăng tỷ lệ chiết khấu để khách hàng tr ả
tiền nhanh hơn. Lập lịch trình luân chuyển tiền mặt để luân chuy ển ti ền m ặt hi ệu quả
giữa doanh nghiệp và ngân hàng. Lựa chọn phương thức chuy ển ti ền phù h ợp, đúng
thời hạn yêu cầu, chi phí không cao. Hoạch định ngân sách ti ền m ặt, thi ết l ập m ức t ồn
quỹ tiền mặt. Đầu tư các khoản tiền tạm thời nhàn rỗi bằng cách mua ch ứng khoán
ngắn hạn cho tới khi tiền được huy động vào kinh doanh. Dùng ph ương pháp đ ối tr ừ
223


công nợ giữa công ty mẹ với các công ty con hoặc gi ữa các công ty con v ới nhau đ ể h ạn
chế sử dụng tiền mặt trong nội bộ. Qua đó cũng tiết kiệm được đáng kể các chi phí l ưu
thông hay chi phí ngân quỹ đi kèm.

3. Giảm bớt tỷ trọng các loại tài sản cố định không cần dùng, không đảm b ảo kỹ
thuật và năng lực sản xuất
Đối với tài sản cố định chưa dùng công ty nên nhanh chóng đưa vào l ắp đ ặt và v ận
hành nhằm phục vụ sản xuất. Đối với tài sản cố định không cần dùng công ty có th ể
điều chuyển nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc của công ty n ếu có nhu c ầu v ề tài s ản
đó, hoặc công ty có thể cho thuê, nhượng bán nhằm nhanh chóng thu hồi v ốn. Đ ối v ới
FPT thì điều này là tương đối thuận lợi vì Công ty có rất nhi ều công ty thành viên giúp
việc điều chuyển diễn ra dễ dàng. Đối với các tài sản c ố định ch ờ thanh lý công ty c ần
nhanh chóng tăng cường công tác thanh lý các tài sản này nhằm thu hồi vốn để phục vụ
cho quá trình sản xuất kinh doanh.

4. Các biện pháp nâng cao khả năng sinh lời của công ty

Nâng cao khả năng sinh lời của công ty c ụ thể là nâng cao doanh thu, l ợi nhu ận và
nâng cao khả năng sinh lời trên vốn sản xuất kinh doanh. Đ ể nâng cao kh ả năng sinh
lời thì biện pháp hữu hiệu hơn cả là phải gia tăng l ợi nhu ận. Vi ệc gia tăng l ợi nhu ận
chịu ảnh hưởng của 2 nhân tố chủ yếu là doanh thu và chi phí. Nh ư v ậy đ ể gia tăng l ợi
nhuận công ty phải tăng doanh thu và giảm chi phí. M ột số bi ện pháp giúp tăng l ợi
nhuận: Các phòng ban của công ty cần có các bộ phận quản lý riêng bi ệt theo t ừng lĩnh
vực hoạt động để thuận tiện trong việc quản lý, dễ dàng phát hi ện nh ững sai sót và có
những giải pháp thích hợp cũng như hoạch định những chi ến lược c ụ th ể h ơn, giúp
doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả hơn. Công ty cần có đội ngũ nghiên c ứu thị tr ường
để có thể nắm bắt kịp thời, chính xác những thông tin về nguyên liệu, về th ị tr ường
tiêu thụ nhằm tránh những thiệt hại do sự biến động giá cả trên th ị tr ường gây ra và
giúp doanh nghiệp mở rộng thêm các mối quan hệ kinh tế. Hi ện nay doanh thu c ủa
công ty có tăng nhưng giá vốn cao nên lợi nhuận tăng rất ít, vì vậy đ ể đ ẩy nhanh t ốc đ ộ
tăng của lợi nhuận công ty không chỉ tăng doanh thu mà còn c ần ph ải qu ản lý t ốt chi
phí và giá thành hơn bằng cách nâng cao trình độ quản lý c ủa lãnh đ ạo các phòng ban,
ngoài ra công ty cũng cần sắp xếp lại nhân sự, gi ảm bớt lượng nhân viên th ừa ở m ảng
du lịch để từ đó giảm bớt chi phí ti ền lương. Như đã nhận xét ở ph ần đánh giá, Công ty
cần giảm bớt tỷ trọng của mảng phân phối trong doanh thu vì đây là m ảng có t ỷ suât
lợi nhuận rất thấp, sẽ kéo tụt tỷ suất lợi nhuân của Công ty n ếu không nhanh chóng
được thu hẹp.

224


IV. KẾT LUẬN
Cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế và xu thế hội nhập, hi ệu quả hoạt đ ộng
kinh doanh ngày càng trở thành mục tiêu lâu dài c ần đ ạt t ới c ủa các doanh nghi ệp. Đ ối
với mỗi doanh nghiệp hiệu quả hoạt động kinh doanh thể hi ện ở nhi ều mặt và ph ụ
thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó vấn đề tài chính là m ột trong nh ững y ếu t ố h ết s ức
quan trọng. Việc phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho nhà qu ản lý có cái nhìn toàn

diện về tình hình tài chính, chẩn đoán một cách đúng đắn những “căn b ệnh” c ủa doanh
nghiệp, từ đó cho “toa thuốc” hữu dụng và dự đoán được hệ quả tài chính t ừ các hoạt
động của mình. Mặt khác đối với các nhà đầu t ư và chủ n ợ c ủa doanh nghi ệp thì đây là
những nguồn thông tin có giá trị, ảnh hưởng trực ti ếp đến quy ết định đ ầu t ư c ủa h ọ.
Qua toàn bộ quá trình phân tích về tình hình tài chính c ủa Công ty C ổ ph ần FPT t ừ năm
2014 đến năm 2016, nhìn chung công ty hoạt động kinh doanh hi ệu qu ả, tuy nhiên tình
hình tài chính chưa thật sự ổn định. Do đó trong các năm k ế ti ếp công ty nên chú tr ọng
để khắc phục những nhược điểm để nâng cao chất l ượng, uy tín c ủa công ty, giúp công
ty đứng vững và phát triển trong tương lai.

225


×