MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục kĩ năng sống giúp trẻ có cơ hội rèn luyện thói quen, biết
cách đối diện và đương đầu, vượt qua những khó khăn, thử thách trong học
tập cũng như trong mọi hoạt động khác. Giúp trẻ rèn luyện, phát triển tính
cách tự chủ, tự tin vào bản thân, có tinh thần trách nhiệm cao, có khả năng
diễn đạt, thuyết phục, hình thành nối sống lành mạnh, phẩm chất đạo đức
tốt, tương thân tương ái, biết chia sẻ, giúp đỡ người khác.
Về vấn đề giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học cũng được
Bộ giáo dục quan tâm và chỉ đạo chặt chẽ. Điều đó được khẳng định qua
các văn bản như văn bản số: 4304/BGDĐT-GDTH ngày 31/8/2016 v/v
hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Tiểu học năm học 2016-2017;
Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28/02/2014 ban hành quy định về
quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống và hoạt động giáo dục ngoài giờ
chính khoá.
Hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở trường tiểu học Lạc Đạo A,
huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên được quan tâm và triển khai nghiêm túc.
Tuy nhiên, các kết quả đạt được cũng chưa được như mục đích đặt ra. Do
đó, cần có biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh tiểu học của nhà trường.
Vì các lý do trên, việc chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý giáo dục kỹ
năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh ở
Trường Tiểu học Lạc Đạo A, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên trong bối
cảnh hiện nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ là cần thiết và có ý nghĩa.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
Trường tiểu học Lạc Đạo A, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, đề xuất các
biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua hoạt
động trải sáng tạo nghiệm nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục
toàn diện cho học sinh .
3. Giả thuyết khoa học
Trong thời gian qua, quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh của
Trường tiểu học Lạc Đạo A, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên đã đạt được
những kết quả đáng ghi nhận. Tuy nhiên, một số biện pháp quản lý hoạt
động giáo dục chưa được quan tâm đúng mức như: việc chỉ đạo tổ chức
hoạt động giáo dục kỹ năng sống, tổ chức phối hợp giữa các lực lượng
giáo dục kỹ năng sống chưa phù hợp… Nếu đề xuất được các biện pháp
đồng bộ, phù hợp với điều kiện thực tiễn thì có thể nâng cao chất lượng
giáo dục kỹ năng sống.
1
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về quản lý giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
4.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm tại Trường tiểu học Lạc
Đạo A, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.
4.3. Đề xuất các biện quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
Trường tiểu học Lạc Đạo A, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên thông qua
hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
5.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm
sáng tạo cho học sinh tiểu học.
5.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông
qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở Trường tiểu học Lạc Đạo A, huyện
Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu quản lý giáo dục một số kỹ năng sống
cơ bản cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm tại Trường tiểu học
Lạc Đạo A, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.
Về địa bàn: Đề tài khảo sát thực trạng về vấn đề quản lý giáo dục kỹ
năng sống cho học sinh tiểu Trường tiểu học Lạc Đạo A, huyện Văn Lâm,
tỉnh Hưng Yên thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở cả trường:
100% cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên của trường; 50% số phụ huynh
học sinh ở các lớp năm học 2016-2017 được chọn ngẫu nhiên.
Về thời gian: Đề tài chỉ sử dụng các số liệu thống kê của Trường tiểu
học Lạc Đạo A, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên từ năm học 2013 – 2014
trở lại đây.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích, tổng hợp các tài liệu để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài,
nghiên cứu các loại tài liệu liên quan đến đề tài để lựa chọn những khái
niệm, luận điểm cơ bản làm cơ sở hình thành giả thuyết khoa học, các định
các nội dung nghiên cứu.
2
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp quan sát: Quan sát các hoạt động giáo dục kỹ năng
sống cơ bản trong trường để thu thập số liệu, và phát hiện những vấn đề
nảy sinh trong quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Điều tra với các loại đối
tượng cần thiết, liên quan đến đề tài, đặc biệt là đối với nhà quản lý, giáo
viên, phụ huynh học sinh để đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo
dục kỹ năng sống cho học sinh.
- Phương pháp chuyên gia: Phương pháp này được sử dụng để xin ý
kiến các chuyên gia, những nhà quản lý giáo dục và những giáo viên có
kinh nghiệm để khẳng định kết quả các nghiên cứu đặc biệt để thẩm định
tính cần thiết, khả thi của các biện pháp được đề xuất.
- Phương pháp trò chuyện: Trao đổi trực tiếp với một số đối tượng
cần thiết để có thông tin cụ thể để có những nhận xét định tính về thực
trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Thông qua tổ chức trao đổi với
những đơn vị (các trường tiểu học trên địa bàn huyện Văn Lâm có điều
kiện tương đồng với Trường tiểu học Lạc Đạo A) trong hoạt động giáo
dục kỹ năng sống để rút ra các bài học.
7.3. Nhóm phương pháp hỗ trợ khác
Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, phụ lục và tài liệu
tham khảo, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
Chương 2: Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt
động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Trường tiểu học Lạc Đạo A, huyện
Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.
Chương 3: Biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt
động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Trường tiểu học Lạc Đạo A, huyện
Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.
3
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG
SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG
TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
* Ở nước ngoài
* Ở Việt Nam
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Quản lý
1.2.2. Kỹ năng sống
1.2.3. Quản lý giáo dục kỹ năng sống
1.2.4. Hoạt động trải nghiệm
1.3. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động
trải nghiệm.
1.3.1. Mục tiêu, hoạt động giáo dục kỹ năng sống
1.3.2. Nội dung, chương trình giáo dục kỹ năng sống thông qua
hoạt động trải nghiệm
Chương trình kỹ năng sống giáo dục cho học sinh tiểu học bao gồm 6
nhóm kỹ năng sau:
a) Nhóm kỹ năng nhận thức:
b) Nhóm kỹ năng xã hội:
c) Nhóm kĩ năng quản lý bản thân:
d) Nhóm kĩ năng giao tiếp:
e) Nhóm kĩ năng phòng chống bạo lực:
1.3.3. Một số hoạt động trải nghiệm trong giáo dục kỹ năng sống
1.3.3.1. Hoạt động câu lạc bộ
1.3.3.2. Tổ chức trò chơi
1.3.3.3. Tổ chức diễn đàn
1.3.3.4. Sân khấu tương tác
1.3.3.5. Tham quan, dã ngoại
1.3.3.6. Hội thi / cuộc thi
1.3.3.7. Tổ chức sự kiện
1.3.3.8. Hoạt động giao lưu
1.3.3.9. Hoạt động chiến dịch
1.3.3.10. Hoạt động nhân đạo từ thiện
1.3.4. Các lực lượng tham gia giáo dục kỹ năng sống
1.4. Nội dung quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu
học thông qua hoạt động trải nghiệm
1.4.1. Lập kế hoạch giáo dục kỹ năng sống
4
1.4.2. Tổ chức thực hiện giáo dục kỹ năng sống
Nội dung tổ chức thực hiện giáo dục kỹ năng sống
* Tổ chức bộ máy quản lý
* Tổ chức thực hiện các nội dung giáo dục
1.4.3. Chỉ đạo thực hiện giáo dục kỹ năng sống
1.4.4. Kiểm tra, đánh giá giáo dục kỹ năng sống
1.4.5. Quản lý các nguồn lực phục vụ giáo dục kỹ năng sống
1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm
1.5.1. Đặc điểm tâm lý – xã hội của lứa tuổi học sinh tiểu học
1.5.2. Trình độ, năng lực đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên
* Cán bộ quản lý
* Năng lực của đội ngũ giáo viên
1.5.3. Nội dung, chương trình giáo dục kỹ năng sống
1.5.4. Cơ sở vật chất và các điều kiện cần thiết
1.5.5. Phương pháp kiểm tra đánh giá và cơ chế động viên khen
thưởng
Tiểu kết chương 1
Giáo dục kỹ năng sống có vai trò quan trọng trong giáo dục tiểu học.
Giáo dục kỹ năng sống là hoạt động giáo dục có mục đích, có kế hoạch,
được tổ chức thực hiện nhằm rèn luyện cho học sinh những kỹ năng sống
cơ bản, kỹ năng thực tiễn về khoa học, kỹ thuật, lao động, văn hóa, nghệ
thuật, vui chơi giải trí… Các em được rèn luyện thể chất, bồi dưỡng tình
cảm lành mạnh đối với các mối quan hệ bạn bè, cha mẹ thầy cô và đặc biệt
nắm bắt được các kỹ năng sống xử lý các tình huống trong cuộc sống và
trong các mối quan hệ xã hội khác.
Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học là xây dựng kế
hoạch giáo dục kỹ năng sống, tổ chức thhh các hoạt động giáo dục kỹ năng
sống, chỉ đạo thực hiện các nội dung giáo dục và kiểm tra, đánh giá việc
thực hiện các nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh tiểu học. Trong đó, chủ yếu là các yếu tố: đặc điểm tâm lý học
sinh và các điều kiện cụ thể về chương trình, cơ sở vật chất của nhà
trường. Bên cạnh đó là nhận thức, sự quan tâm giáo dục của nhà trường,
gia đình, tác động của các điều kiện xã hội và chính bản thân học sinh từ
giáo dục kỹ năng sống cho các em.
5
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SÁNG TẠO TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC LẠC ĐẠO A, VĂN LÂM,
HƯNG YÊN
2.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục của xã Lạc Đạo –
Văn Lâm – Hưng Yên
2.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội
2.1.2. Tình hình giáo dục
Bảng2.1: Số lượng học sinh, lớp học của trường tiểu học Lạc Đạo
A năm học 2016 – 2017
Năm học 2016 – 2017
Lứa tuổi
Số lớp
Số học sinh
Lớp 1
4
166
Tỷ lệ % dân số
trong độ tuổi
20,9%
Lớp 2
4
173
21,8%
Lớp 3
4
166
20,9%
Lớp 4
4
152
19,2%
Lớp 5
4
135
17,2%
Tổng cộng:
20
792
100%
2.2. Thực trạng giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải
nghiệm sáng tạo cho học sinh tại trường tiểu học Lạc Đạo A- Văn
Lâm – Hưng Yên.
Kết quả điều tra khảo sát theo phiếu điều tra (phụ lục 1,2) đối với
toàn thể cán bộ giáo viên của trường (33 CBGV) và 50% phụ huynh học
sinh các lớp được chọn ngẫu nhiên (396 PHHS).
2.2.1. Thực hiện mục tiêu hoạt động giáo dục kỹ năng sống
Bảng 2.2. Nhận thức về mục tiêu giáo dục kỹ năng sống
TT
Nội dung
CBGV
PHHS
SL
%
%
%
Trang bị cho học sinh những kiến
1 thức, giá trị, thái độ và kỹ năng phù
1
3.1%
15
3.7%
hợp
6
2
3
4
Hình thành cho học sinh những hành
vi, thói quen lành mạnh, tích cực
loại bỏ những hành vi tiêu cực trong
các mối quan hệ, các tình huống và
hoạt động hàng ngày
Tạo cơ hội thuận lợi cho học sinh
thực hiện tốt quyền, bổn phận của
mình và phát triển hài hoà về thể
chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức
Tất cả các ý trên
Tổng
0
0%
7
1.7%
0
0%
8
2.0%
32
33
96.9%
100%
366
396
92.6%
100%
2.2.2. Thực hiện nội dung, chương trình giáo dục kỹ năng sống
Bảng 2.3. Kết quả thực hiện nội dung giáo dục kỹ năng sống
1
Kỹ năng giao tiếp
CBGV
Thứ
ĐTB
bậc
4.21
2
2
Kỹ năng tự chăm sóc bản thân
3.00
5
2.89
4
3
Kỹ năng giải quyết vấn đề
Kỹ năng kiềm chế cảm xúc và
làm chủ bản thân
Kỹ năng làm việc nhóm
Kỹ năng thuyết trình và nói
trước đám đông
3.21
4
2.74
6
2.85
6
2.75
5
4.82
1
4.89
1
4.15
3
4.17
2
TT
4
5
6
Nội dung
2.2.3. Thực hiện các hình thức và phương pháp
sống
Bảng 2.4. Các hoạt động trải nghiệm sáng tạo
CBGV
Hoạt động trải nghiệm
STT
Thứ
sáng tạo
ĐTB
bậc
1 Hoạt động câu lạc bộ
4.33
1
2 Tổ chức trò chơi
4.24
2
3 Tổ chức diễn đàn
2.76
8
4 Sân khấu tương tác
2.79
9
5 Tham quan, dã ngoại
3.15
4
7
PHHS
Thứ
ĐTB
bậc
4.14
3
giáo dục kỹ năng
PHHS
ĐTB
4.36
4.31
2.83
2.80
3.03
Thứ
bậc
1
2
7
9
4
6
7
8
9
10
Hội thi / cuộc thi
Tổ chức sự kiện
Hoạt động giao lưu
Hoạt động chiến dịch
Hoạt động nhân đạo
2.73
3.36
3.00
2.82
3.00
10
3
5
7
5
2.81
3.46
2.97
2.77
2.86
8
3
5
10
6
Bảng 2.5. Kết quả sử dụng phương pháp giáo dục kỹ năng sống
STT
1
2
3
4
5
6
CBGV
Thứ
ĐTB
bậc
3.73
4
5.27
2
4.00
3
5.36
1
3.61
5
2.82
6
Phương pháp
Phương pháp kể chuyện
Phương pháp đóng vai
Phương pháp nêu gương
Phương pháp trò chơi học tập
Phương pháp thảo luận
Phương pháp tập thói quen
PHHS
Thứ
ĐTB
bậc
3.79
5
5.27
2
4.00
3
5.37
1
3.77
6
3.89
4
2.2.4. Các lực lượng tham gia giáo dục kỹ năng sống
Đối với giáo dục kỹ năng sống thì các lực lượng tham gia vào hoạt
động giáo dục kỹ năng sống rất quan trọng. Kết quả khảo sát như sau:
Bảng 2.6. Đánh giá mức độ tham gia của các lực lượng
STT
Lực lượng tham gia giáo dục
kỹ năng sống
CBGV
PHHS
ĐTB
Thứ
bậc
ĐTB
Thứ
bậc
1
Hiệu trưởng
3.73
3
3.79
5
2
Phó hiệu trưởng
3.73
3
3.80
4
3
Giáo viên Tổng phụ trách Đội
5.27
2
5.27
2
4
Giáo viên (chủ nhiệm, bộ môn)
5.21
1
5.38
1
5
Các cơ sở giáo dục khác ngoài
nhà trường
3.67
6
3.72
6
8
Lực lượng xã hội (Phụ huynh
học sinh, đoàn thể, ....)
6
3.73
3
3.90
3
2.2.5. Kết quả giáo dục kỹ năng sống
Bảng 2.7. Kết quả hình thành kỹ năng sống của học sinh tiểu học
CBGV
ST
T
1
Nội dung
Kỹ năng giao tiếp
Biết
(%)
Hiểu
(%)
Vận
dụng
(%)
PHHS (%)
Vận
Biết Hiểu
dụng
(%) (%)
(%)
18.2
39.4
42.4
17.7
41.4 40.9
Kỹ năng tự chăm sóc
45.5 45.5
9.1
46.2 43.9 9.8
bản thân
Kỹ năng giải quyết vấn
3
45.5 30.3 24.2
46.2 28.8 25.0
đề
Kỹ năng kiềm chế cảm
4 xúc và làm chủ bản 45.5 42.4 12.1
46.0 43.7 10.4
thân
Kỹ năng làm việc
5
9.09 39.4 51.5
10.6 38.9 50.5
nhóm
Kỹ năng thuyết trình
6
24.2 27.3 48.5
24.5 27.0 48.5
và nói trước đám đông
2.3. Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động
trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trường tiểu học Lạc Đạo A –
Văn Lâm – Hưng Yên .
2.3.1. Xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
Xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học là
vô cùng quan trọng (không những của cán bộ quản lý, giáo viên của nhà
trường mà còn của cha mẹ học sinh). Kết quả khảo sát thể hiện ở bảng sau:
2
Bảng 2.8. Thực trạng lập kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh
STT
CBGV
Thứ
ĐTB
bậc
Lập kế hoạch
9
PHHS
Thứ
ĐTB
bậc
1
Lập kế hoạch giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh theo năm học, tháng,
tuần, chủ điểm, đợt thi đua.
3.73
3
3.83
3
2
Lồng ghép mục tiêu giáo dục kỹ
năng sống cho học sinh trong kế
hoạch thực hiện nhiệm vụ của nhà
trường.
5.48
1
5.34
1
3
Lập kế hoạch phân công nhiệm vụ
cụ thể cho các lực lượng về giáo dục
kỹ năng sống cho học sinh.
5.24
2
5.31
2
4
Lập kế hoạch đầu tư mua sắm cơ sở
vật chất tổ chức giáo dục kỹ năng
sống cho HS.
3.73
3
3.79
4
2.3.2. Tổ chức hướng dẫn kỹ năng sống cho học sinh
Bảng 2.9. Kết quả tổ chức thực hiện giáo dục kỹ năng sống
STT
1
2
3
4
Tổ chức thực hiện
Thành lập Ban chỉ đạo giáo dục
KNS
Quy định chức năng, nhiệm vụ cho
từng thành viên trong Ban chỉ đạo
Xây dựng quy chế phối hợp trong
giáo dục kỹ năng sống
Ban hành văn bản hướng dẫn về
giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
CBGV
Thứ
ĐTB
bậc
PHHS
Thứ
ĐTB
bậc
5.09
2
5.30
2
5.21
1
5.30
2
5.09
2
5.32
1
4.79
4
4.87
4
2.3.3. Chỉ đạo thực hiện các nội dung giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh
Bảng 2.10. Chỉ đạo thực hiện giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
STT
CBGV
PHHS
Thứ
Thứ
ĐTB
ĐTB
bậc
bậc
Nội dung
10
1
2
3
4
5
6
7
8
Chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống thông
qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp
Chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống thông
qua các hoạt động Đội
Chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống thông
qua sinh hoạt lớp
Chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống thông
qua sinh hoạt tập thể
Chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống tham
quan ngoại khoá
Chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống thông qua
hoạt động lao động
Phối hợp các lực lượng tham gia giáo
dục kỹ năng sống
Chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống thông
qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo
5.15
1
5.03
1
4.82
4
4.87
3
4.79
5
4.63
6
4.42
7
4.41
7
4.85
2
4.81
4
4.36
8
4.39
8
4.85
2
4.99
2
4.67
6
4.76
5
2.3.4. Kiểm tra, đánh giá giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
Bảng 2.11. Mức độ thực hiện phương thức đánh giá kết quả giáo
dục kỹ năng sống cho học sinh
CBGV
PHHS
STT Các nội dung được đánh giá
Thứ
Thứ
ĐTB
ĐTB
bậc
bậc
1 Thường xuyên
4.45
7
4.38
8
2 Theo học kỳ
4.42
8
4.57
7
3 Theo năm học
4.67
5
4.83
4
4 Có nội dung tiêu chí rõ ràng
4.55
6
4.65
6
ĐG đầy đủ các mặt, khách quan,
5
4.82
3
4.86
3
vô tư
Chú trọng đến học tập các môn
6
4.85
2
4.89
2
văn hóa
Chú trọng đến việc thực hiện nề
7
5.06
1
5.02
1
nếp học tập
Phối hợp tự đánh giá của học
8 sinh với tập thể học sinh, giáo 4.67
5
4.76
5
viên chủ nhiệm, nhà trường
11
2.3.5. Quản lý các nguồn lực phục vụ giáo dục kỹ năng sống
Bảng 2.12. Kết quả đánh giá về quản lý các nguồn lực phục vụ
giáo dục kỹ năng sống.
CBGV
PHHS
STT
Các nội dung quản lý
Thứ
Thứ
ĐTB
ĐTB
bậc
bậc
Bồi dưỡng các kiến thức và kỹ
1 năng giáo dục kỹ năng sống cho 5.06
1
5.09
1
đội ngũ giáo viên
Khai thác hết tiềm năng của cơ
2
4.82
4
4.86
3
sở vật chất, trang thiết bị hiện có
Sử dụng hợp lý kinh phí phục vụ
3
4.85
2
4.81
4
hoạt động giáo dục kỹ năng sống
Huy động các lực lượng xã hội
4 tham gia giáo dục kỹ năng sống 4.67
5
4.77
5
cho học sinh
Huy động các nguồn tài chính hỗ
5 trợ hoạt động giáo dục kỹ năng 4.55
6
4.65
6
sống
Dành thời gian thoả đáng cho
6 hoạt động giáo dục kỹ năng 4.85
2
4.98
2
sống.
2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục kỹ năng sống
Bảng 2.13. Ý kiến của CBQL, GV, PHHS về những yếu tố ảnh hưởng
đến quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
STT
1
2
3
Yếu tố
Đặc điểm tâm lý – xã hội của
lứa tuổi học sinh tiểu học
Trình độ, năng lực đội ngũ cán
bộ quản lý và giáo viên
Nội dung, chương trình giáo dục
kỹ năng sống
12
CBGV
Thứ
ĐTB
bậc
PHHS
Thứ
ĐTB
bậc
4.82
2
4.88
2
5.06
1
5.07
1
4.73
4
4.73
4
4
5
Cơ sở vật chất và các điều kiện
cần thiết
Phương pháp kiểm tra đánh giá
và cơ chế động viên khen
thưởng.
4.55
5
4.65
5
4.79
3
4.74
3
2.5. Đánh giá chung về giáo dục kỹ năng sống và quản lý giáo dục kỹ
năng sống cho học sinh Trường tiểu học Lạc Đạo A thông qua hoạt
động trải nghiệm sáng tạo.
2.5.1. Ưu điểm và hạn chế
2.5.1.1. Ưu điểm
Nhìn chung học sinh Trường Tiểu học Lạc Đạo A đều có nhận thức
đúng đắn và hiểu rõ tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng sống đối
với bản thân mình. Các em đã tích cực tham gia vào các hoạt động giáo
dục kỹ năng sống thông qua các hoạt động do nhà trường tổ chức để nhằm
trang bị cho mình những kiến thức, sự hiểu biết và rèn luyện khả năng ứng
xử, giao tiếp, ra quyết định…
2.5.1.2. Hạn chế
Mặc dù trong thời gian qua công tác quản lý giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh của Trường tiểu học Lạc Đạo A đã được cán bộ quản lý, giáo
viên quan tâm bằng cách xây dựng kế hoạch giáo dục thông qua hoạt động
trải nghiệm. Tuy nhiên hiệu quả đạt được vẫn còn rất thấp. Nhà trường chủ
yếu chú trọng giáo dục trí dục, chư quan tâm đúng mức đến giáo dục, rèn
luyện thái độ, hành vi ứng xử cho học sinh… Hoạt động giáo dục kỹ năng
sống chủ yếu thông qua hoạt động trải nghiệm. Tuy nhiên các nội dung đó
vẫn mới chỉ dừng lại ở kế hoạch tổng thể, tức là lựa chọn những ngày lễ
lớn để tổ chức hoạt động giáo dục, chưa cụ thể hoá các hình thức tổ chức
có tính sáng tạo. Các hình thức tổ chức chưa phong phú, đa dạng, có chiều
sâu để cuốn hút học sinh và nâng cao nhận thức sâu sắc, tình cảm và niềm
tin mạnh mẽ để hình thành và phát triển nhân cách một cách toàn diện.
Hình thức giáo dục có khi còn căng thẳng, nặng nề cho cả giáo viên và học
sinh, phương pháp giáo dục chưa được cải tiến phù hợp với yêu cầu đổi
mới trong dạy và học, đặc biệt là đối với đặc thù của các trường tiểu học.
Sự phối hợp các lực lượng chưa đồng bộ, nhất là các bậc cha mẹ học sinh
chưa nhận thức rõ được mục tiêu, nội dung, cách thức giáo dục kỹ năng
sống để cùng nhà trường và các tổ chức đoàn thể giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh.
2.5.2. Nguyên nhân của những yếu kém
2.5.2.1. Nguyên nhân khách quan
13
- Đối tượng của giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường là học sinh.
Tuy nhiên do đặc điểm tâm, sinh lý học sinh tiểu học hồn nhiên, ngây thơ
và đặc điểm của các em chưa bền vững, không ổn định, khả năng làm chủ
bản thân, “sức đề kháng”, bản lĩnh còn yếu trước những tác động tiêu cực
từ môi trường bên ngoài cho nên dễ phát sinh mặc cảm, sự bồng bột, cả
tin. Điều này tạo cơ hội cho những hiện tượng tiêu cực xã hội xâm nhập và
tư tưởng, tình cảm của các em, đặc biệt là đối với các em học sinh là người
dân tộc thiểu số môi trường tiếp xúc chưa nhiều, có sự khác biệt với môi
trường của gia đình nên rất dễ bị tác động. Đa số học sinh tiểu học chưa tự
quyết định được các vấn đề của mình mà phải trông chờ, ỷ lại vào bố mẹ
hoặc người khác. Đối với đa số các em học sinh vấn đề về kỹ năng sống và
nội dung giáo dục kỹ năng sống vẫn là yếu tố còn hết sức mới mẻ, lạ lẫm.
2.5.2.2. Nguyên nhân chủ quan
- Nguyên nhân từ phía gia đình: Gia đình là cái nôi của sự hình thành
và phát triển nhân cách của trẻ thơ. Trình độ văn hóa, lối sống, phương pháp
giáo dục gia đình có ảnh hưởng lớn đến nhân cách của các em. Nhiều học
sinh thiếu kỹ năng sống thường là con cái của các gia đình có hoàn cảnh
như: có khó khăn về kinh tế dẫn đến bố mẹ không có điều kiện quan tâm
đến việc học hành của con cái; hoặc có điều kiện kinh tế dư dật do đó nuông
chiều, đáp ứng mọi nhu cầu vật chất mà ít quan tâm đến đời sống tinh thần
của con cái; Bố mẹ lăn lộn với cơ chế thị trường để làm giàu, khoán trắng
việc dạy dỗ con cái cho nhà trường;.....
- Nguyên nhân từ phía nhà trường: Một bộ phận cán bộ quản lý, giáo
viên, giáo viên chủ nhiệm chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của
công tác giáo dục kỹ năng sống gắn với kết quả quá trình dạy học với hoạt
động giáo dục toàn diện. Một số giáo viên còn coi việc giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh chỉ là việc của giáo viên chủ nhiệm, của ban giám hiệu
nhà trường, của Đoàn thanh niên; việc áp dụng các phương pháp giáo dục
kỹ năng sống còn cứng nhắc, hình thức tổ chức chưa phong phú. Vì nhận
thức còn hạn chế nên họ chưa thật nhiệt tình tham gia quản lý hoạt động
giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
- Các tổ chức chính trị xã hội nói chung và tổ chức Đoàn thanh niên
nói riêng hoạt động chưa đạt hiệu quả cao, sự phối hợp với nhà trường
trong giáo dục kỹ năng sống cho học sinh chưa tốt.
Các nguyên nhân khách quan và chủ quan được kể trên nếu được
khắc phục kịp thời sẽ nâng cao quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh ở trường tiểu học Lạc Đạo A.
14
Tiểu kết chương 2
Kết quả nghiên cứu thực trạng giáo dục kỹ năng sống và quản lý giáo
dục kỹ năng sống cũng cho thấy: Nhà trường đã chú trọng xây dựng kế
hoạch giáo dục kỹ năng sống cho học sinh theo các đợt thi đua chủ điểm
(cả năm học, từng học kỳ, từng tháng), theo hoạt động trải nghiệm. Tuy
nhiên, kế hoạch mới chỉ ra các việc làm cần thực hiện, thời gian hoàn
thành, chứ chưa thực sự thể hiện như một chương trình hành động cụ thể,
thiết thực bao gồm tất cả các yếu tố cần thiết của một kế hoạch, chương
trình hành động. Đến nay mới chỉ có một bộ phận CBQL và GV trong
trường được tập huấn, bồi dưỡng về kiến thức giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh, các cán bộ quản lý cũng mới bước đầu thực hiện hoạt động quản
lý công tác này nên còn khá bỡ ngỡ, bộc lộ nhiều hạn chế trong công tác
quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
15
Chương 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG THÔNG QUA
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH
TRƯỜNG TIỂU HỌC LẠC ĐẠO A – VĂN LÂM – HƯNG YÊN
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.1.1. Quán triệt đầy đủ các quan điểm của Đảng và Nhà nước về
giáo dục
3.1.2. Góp phần hình thành, phát triển nhân cách và nâng cao chất
lượng giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học
3.1.3. Phát huy được tiềm năng của cán bộ và giáo viên, phù hợp
với nhu cầu rèn luyện của học sinh.
3.1.4. Tác động đồng bộ vào các yếu tố, các khâu của công tác giáo
dục kỹ năng sống cho học sinh.
3.1.5. Đảm bảo tính thiết thực và khả thi
3.1.6. Có tính thừa kế, phát huy được kinh nghiệm, tiềm năng của
các trường
3.2. Các biện pháp quản lý cụ thể
3.2.1. Tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên
về tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động
trải nghiệm sáng tạo
3.2.2. Kế hoạch hoá hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
3.2.3. Hoàn thiện mục tiêu, nội dung giáo dục kỹ năng sống thông
qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo phù hợp với đặc điểm học sinh tiểu
học để tổ chức thực hiện
3.2.4. Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên kiến thức và kỹ năng tích
hợp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động trải
nghiệm sáng tạo.
3.2.5. Đổi mới đánh giá kết quả rèn luyện kỹ năng sống của học
sinh
3.2.6. Phối hợp chặt chẽ các lực lượng giáo dục tạo môi trường
thuận lợi nhất cho giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
3.2.7. Đầu tư cơ sở vật chất và tạo nguồn kinh phí phục vụ giáo dục
kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Biện pháp quản lý là một hệ thống đa dạng, năng động. Không có
biện pháp nào là vạn năng, mỗi biện pháp có những ưu điểm và có những
hạn chế nhất định. Vì vậy, phải vận dụng nhiều biện pháp để phối hợp giải
16
quyết một nhiệm vụ. Phải tuỳ theo công việc, con người, hoàn cảnh, điều
kiện, thời gian… mà lựa chọn và kết hợp các biện pháp thích hợp.
Biện pháp nâng cao nhận thức cho mọi người về kỹ năng sống là cơ
sở cho hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, hai biện pháp kế
tiếp theo đó là định hướng và xác định những việc cần làm để quản lý công
tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, bốn biện pháp sau là tạo điều kiện
để công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh được thuận lợi và đạt kết
quả tốt.
Mối quan hệ giữa các biện pháp được thể hiện qua biểu đồ sau:
BP
1
BP
7
BP
2
BP
6
BP
3
BP
5
BP
4
Biểu đồ 3.1: Mối quan hệ giữa các biện pháp
3.4. Kết quả thăm dò ý kiến chuyên gia về tính cấp thiết và tính khả
thi của các biện pháp
Qua trưng cầu ý kiến của 33 cán bộ giáo viên và 396 phụ huynh học
sinh với câu hỏi: “Xin cho biết ý kiến của mình về tính cấp thiết và tính
khả thi của các biện pháp quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh được nêu ra dưới đây”. Kết quả được như sau:
Bảng 3.1. Ý kiến đánh giá về tính cấp thiết của các biện pháp (SL/%)
S
T
T
1
2
Các biện pháp
CBGV (SL /% ) PHHS (SL / %)
Khô
Khô
Cấp Ít cấp ng Cấp Ít cấp ng
thiết thiết cấp thiết thiết cấp
thiết
thiết
Nâng cao nhận thức cho các
lực lượng giáo dục về ý
383/96,
nghĩa và tầm quan trọng 32/97,0 1/3,0 0/0
13/3,3 0/0
7
của giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh
Kế hoạch hoá công tác giáo 30/90,9 3/9,1 0/0 354/89, 42/10, 0/0
dục kỹ năng sống cho học
4
6
17
3
4
5
6
7
sinh tiểu học
Tổ chức hoàn thiện mục
tiêu, nội dung giáo dục kỹ
31/93,9 2/6,1
năng sống phù hợp với đặc
điểm học sinh tiểu học
Tổ chức bồi dưỡng cho GV
kiến thức và kĩ năng tích
hợp giáo dục kỹ năng sống 27/81,8 6/18,2
cho học sinh qua các môn
học và hoạt động giáo dục
Đổi mới đánh giá kết quả rèn
31/93,9 2/6,1
luyện kỹ năng sống của HS
Phối hợp chặt chẽ các lực
lượng giáo dục tạo môi
trường thuận lợi nhất cho 29/87,9 4/12,1
hoạt động giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh
Đầu tư cơ sở vật chất và tạo
nguồn kinh phí phục vụ
33/100 0/0
hoạt động giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh
0/0
363/91,
33/8,4 0/0
6
0/0
316/79, 80/21,
0/0
8
2
0/0
364/91,
32/8,1 0/0
9
0/0
349/88, 47/11,
0/0
1
9
0/0 396/100 0/0
0/0
Bảng 3.2. Ý kiến đánh giá về tính khả thi của các biện pháp (SL/%)
STT
1
2
Các biện pháp
CBGV (SL /% )
PHHS (SL / %)
Khô
Ít
Ít khả ng
Không
Khả thi
Khả thi khả
thi khả
khả thi
thi
thi
Nâng cao nhận thức cho
các lực lượng giáo dục về
ý nghĩa và tầm quan
32/8,
trọng của giáo dục kỹ 30/90,9 3/9,1 0/0 364/91,9
0/0
1
năng sống cho học sinh
thông qua hoạt động trải
nghiệm
Kế hoạch hoá công tác 27/81,8 6/18,2 0/0 333/84,1 63/1 0/0
giáo dục kỹ năng sống
5,9
thông qua hoạt động trải
nghiệm cho học sinh tiểu
18
3
4
5
6
7
học
Tổ chức hoàn thiện mục
tiêu, nội dung giáo dục
kỹ năng sống thông qua
hoạt động trải nghiệm
phù hợp với đặc điểm
học sinh tiểu học
Tổ chức bồi dưỡng cho
GV kiến thức và kĩ năng
tích hợp giáo dục kỹ
năng sống cho học sinh
qua các hoạt động trải
nghiệm
Đổi mới đánh giá kết quả
rèn luyện kỹ năng sống
của HS
Phối hợp chặt chẽ các lực
lượng giáo dục tạo môi
trường thuận lợi nhất cho
hoạt động giáo dục kỹ
năng sống cho học sinh
Đầu tư cơ sở vật chất và
tạo nguồn kinh phí phục
vụ hoạt động giáo dục kỹ
năng sống thông qua hoạt
động trải nghiệm cho học
sinh
31/93,9 2/6,1 0/0 368/92,9
28/7,
0/0
1
28/84,8 5/15,2 0/0 332/83,8
64/
16,2
31/93,9 2/6,1 0/0 371/93,7
25/6,
0/0
7
26/78,8 7/21,2 0/0 317/80,1
79/
19,9
31/93,9 2/6,1 0/0 364/91,9
32/8,
0/0
1
0/0
0/0
Tiểu kết chương 3
Trên cơ sở tìm hiểu lý luận về quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm và phân tích thực tiễn quản
lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường tiểu học Lạc Đạo A huyện
Văn Lâm tỉnh Hưng Yên, đồng thời quán triệt các nguyên tắc xây dựng
biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua hoạt
động trải nghiệm, có thể đề xuất 7 biện pháp quản lý cụ thể như đã nêu
trên. Mỗi biện pháp đều có mục tiêu, nội dung, cách thực hiện và các điều
kiện nhất định để có thể triển khai có hiệu quả trong thực tiễn. Nhờ đó có
thể tác động đồng bộ đến công tác quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm.
19
Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ và đã được khảo nghiệm, kết
quả khảo nghiệm khẳng định: Các biện pháp đều cần thiết và khả thi, nếu
vận dụng các biện pháp đó vào thực tiễn công tác sẽ đem lại hiệu quả. Tất
cả đều phải hướng tới mục tiêu làm cho các hoạt động giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực sự có
hiệu quả giáo dục, hướng tới giáo dục toàn diện cho học sinh theo tinh
thần đổi mới giáo dục.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Từ những kết quả nghiên cứu thu được, có thể rút ra một số kết luận
như sau:
1.1. Giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học
sinh coa ý nghĩa to lớn trong sự hình thành và phát triển nhân cách của các
em. Giáo dục kỹ năng sống ở các trường tiểu học là hoạt động vô cùng cần
thiết; thông qua đó, giúp học sinh có nhận thức đúng đắn về các giá trị cơ
bản của cuộc sống. Mặt khác, việc thực hiện giáo dục kỹ năng sống trong
trường tiểu học còn giúp học sinh gắn lý thuyết với thực tiễn, thống nhất
giữa nhận thức và hành động. Học sinh được giáo dục các kỹ năng sống cơ
bản, biết cách đối diện và đương đầu với các khó khăn thử thách, cũng như
biết cách tránh được những rủi ro và mâu thuẫn trong cuộc sống.
1.2. Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học cần được
xây dựng và dựa vào mục đích của việc học (theo UNESCO), gắn với 04
trụ cột của giáo dục: “Học để biết; Học để làm việc; Học để làm người;
Học để cùng chung sống với người khác”. Có thể xác định nội dung quản
lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động trải
nghiệm sáng tạo theo 4 chức năng quản lý là lập kế hoạch, tổ chức, chỉ
đạo và kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục kỹ năng sống. Có nhiều yếu
tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống. Trong đó có
đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học, giáo dục gia đình, bản thân các em và
các điều kiện cụ thể khác.
1.3. Nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên về vị trí, vai
trò, tầm quan trọng của hoạt động giáo dục kỹ năng sống đối với việc nâng
cao chất lượng hướng dẫn toàn diện cho học sinh về cơ bản là đúng đắn.
Hầu hết học sinh đều rất hứng thú đối với các hoạt động giáo dục kỹ
năng sống, tích cực chủ động tham gia vào việc thiết kế và triển khai các
nội dung giáo dục kỹ năng sống. Các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục
kỹ năng sống được sử dụng khá đa dạng và phong phú.
20
1.4. Việc triển khai các biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống tại
Trường Tiểu học Lạc Đạo A đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Tuy
nhiên, trong quản lý cũng còn bộc lộ một số hạn chế như: chưa thực sự
phát huy được tính đa dạng của các hình thức giáo dục kỹ năng sống; nội
dung giáo dục chưa phong phú, phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý của các
em; Một số CB, GV chưa thật sự quan tâm đến hoạt động giáo dục kỹ
năng sống cho học sinh; Việc quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho
đồng bộ nên hiệu quả giáo dục đạt được chưa cao. Thực trạng quản lý và
thực trạng giáo dục kỹ năng sống ở trường Tiểu học Lạc Đạo A cho thấy
những hạn chế yếu kém cần thiết phải có những biện pháp phù hợp để
nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
1.5. Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn tại trường Tiểu học Lạc Đạo
A huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên có thể đề xuất hệ thống gồm 7 biện pháp
quản lý cụ thể:
- Nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục về ý nghĩa và tầm
quan trọng của giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
- Kế hoạch hoá công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu
học.
- Tổ chức hoàn thiện mục tiêu, nội dung giáo dục kỹ năng sống phù
hợp với đặc điểm học sinh tiểu học.
- Tổ chức bồi dưỡng cho GV kiến thức và kĩ năng tích hợp giáo dục
kỹ năng sống cho học sinh qua các môn học và hoạt động giáo dục.
- Đổi mới đánh giá kết quả rèn luyện kỹ năng sống của học sinh.
- Phối hợp chặt chẽ các lực lượng giáo dục tạo môi trường thuận lợi
nhất cho hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
- Đầu tư cơ sở vật chất và tạo nguồn kinh phí phục vụ hoạt động
giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
1.6. Kết quả thăm dò tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp cho
thấy: Các biện pháp đều được đánh giá cao tính cấp thiết và khả thi của
chúng.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với BGH, GV trường Tiểu học Lạc Đạo A
Tuyên truyền, quán triệt nâng cao nhận thức cho CB, GV về tầm
quan trọng của công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, coi đây là
một trong những nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên của nhà trường trong
từng năm học.
Hàng năm cần tiến hành khảo sát thực trạng kỹ năng sống của học
sinh nhà trường để xác định những nội dung kỹ năng sống cần thiết phải
giáo dục cho học sinh.
21
Xây dựng kế hoạch cụ thể triển khai công tác giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh của trường.
Tăng cường chỉ đạo, phối hợp chặt chẽ với các lực lượng trong và
ngoài nhà trường để giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
Đội ngũ CBQL, GV của nhà trường phải không ngừng học tập, nâng
cao trình độ lý luận chính trị và năng lực chuyên môn, thực hiện nếp sống
văn hoá, xây dựng môi trường giáo dục thân thiện.
Huy động mọi nguồn lực để đầu tư cơ sở vật chất, kinh phí cho hoạt
động giáo dục kỹ năng sống; thường xuyên kiểm tra, đánh giá theo định kỳ
về công tác giáo dục kỹ năng sống cho HS, từ đó rút kinh nghiệm nâng cao
hiệu quả công tác này.
2.2. Đối với cha mẹ học sinh
Gia đình cần dành thời gian để quan tâm tới con cái và kịp thời nắm
bắt những thay đổi về tâm sinh lý của con để có sự định hướng, điều chỉnh
kịp thời, hãy là nơi để con tin tưởng tâm sự khi gặp những vướng mắc
trong cuộc sống.
Tham dự đầy đủ và có trách nhiệm các cuộc họp phụ huynh học sinh
do nhà trường tổ chức.
Không ngừng học hỏi, nâng cao kiến thức về tâm lý giáo dục lứa tuổi
học sinh tiểu học để lựa chọn biện pháp giáo dục phù hợp với con em của
mình.
Thường xuyên phối hợp chặt chẽ với nhà trường để nâng cao hiệu
quả học tập và rèn luyện của học sinh; liên hệ chặt chẽ với GVCN lớp để
nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện của con em; kịp thời phối hợp với nhà
trường để giáo dục học sinh.
2.3. Đối với các tổ chức xã hội trên địa bàn xã Lạc Đạo
Các tổ chức chính trị - xã hội cần phát huy hết vai trò, trách nhiệm
của mình trong việc xây dựng môi trường giáo dục trong sạch, lành mạnh;
góp phần cùng các nhà trường thực hiện tốt phong trào thi đua: “Xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực:.
Tăng cường phối hợp với nhà trường làm tốt công tác “xã hội hoá
giáo dục” trên các phương diện tài chính, cơ sở vật chất, tạo điều kiện tổ
chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp để cùng nâng cao hiệu quả công tác
giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Hoàng Anh, Đỗ Thị Câu (2006), 300 tình huống giao tiếp sư phạm,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
22
2.
Ngọc Anh (2006), Nghệ thuật xử thế, NXB Lao động – Xã hội, Hà
Nội.
3.
Đặng Quốc Bảo (1997), Những vấn đề cơ bản và quản lý giáo dục,
Trường Cán bộ quản lý Gs và Đào tạo, Hà Nội.
4.
Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo trình Giáo dục kỹ năng sống, NXB
Đại học sư phạm, Hà Nội.
5.
Nguyễn Phúc Châu (2008), Quản lý Giáo dục và Đào tạo, Đề cương
bài giảng, Hà Nội.
6.
David P. Campbell, Biên dịch: Ngọc Quỳnh, Minh Tươi, Ngọc Hân
(2008), Hành trang vào đời, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.
7. Diane Tillman, Biên dịch: Đỗ Ngọc Khanh, Thanh Tùng, Minh Tươi
(2009), Những giá trị sống cho tuổi trẻ, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí
Minh.
8.
Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Viện
nghiên cứu Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
9.
Minh Đức, Phương Liên (2009), Kỹ năng sống để làm chủ bản thân,
NXB Trẻ, Hà Nội.
10. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện con người thời kỳ
công nghiệp hoá, hiện đại hoá, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
11. Bùi Minh Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiển (Chủ biên, 2015), Quản lý và
lãnh đạo nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
12. Nguyễn Văn Hộ, Trịnh Trúc Lâm (2005), Ứng xử sư phạm, NXB Đại
học Quốc gia, Hà Nội.
13. Dương Hải Hưng, Trần Quốc Thành (2015). Lý luận quản lý, NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội.
14. Phan Văn Kha (2007), Quản lý nhà nước về giáo dục, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội.
15. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học Quản lý giáo
dục, NXB Đại học Sư phạm.
16. Bằng Linh (2009), Tâm lý tuổi trẻ dậy thì, NXB Đại học Quốc gia,
TP Hồ Chí Minh.
17. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2013), Đại cương về quản lý giáo dục, NXB
Giáo dục Hà Nội.
18. Nguyễn Thị Oanh (2006), “Mười cách thức rèn kỹ năng sống cho trẻ
vị thành niên”, NXB Trẻ, Hà Nội.
19. Ruth Fishl, Biên dịch: Minh Vi (2008), Làm chủ bản thân để thay
đổi cuộc sống, NXB Lao động, Hà Nội.
20. Huỳnh Văn Sơn (2009), Bạn trẻ và kỹ năng sống, NXB Lao động –
Xã hội, Hà Nội.
23
21. Trần Quốc Thành, Dương Hải Hưng (2015), Quản lý nhân sự trong
giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam.
22. Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (2007),
Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
23. Hoàng Xuân Việt (2004), Nghệ thuật trồng người, NXB Thanh niên, Hà
Nội.
24. Kiến Văn, Lý Chủ Hưng (2007), Tư vấn tâm lý học đường, NXB Phụ
nữ, Hà Nội.
25. Viện ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng việt, NXB từ điển.
24