Kho¸ luËn tèt
NguyÔn ThÞ H¹nh - K29C
Khoá luận tốt
Nguyễn Thị Hạnh - K29C
Trườngưđạiưhọcưsưưphạmưhàưnộiư2ưKHOA:ưVậtưlí
****************
Nguyễnưthịưhạnh
Tíchưcựcưhoáưhoạtưđộngưnhận
thứcưchoưhọcưsinhưtrongưdạyưhọcưchươngưviưchấtưkhí
vậtưlíư10ưnângưcao
tómưtắt
Khóaưluậnưtốtưnghiệpưđạiưhọc
CHUYêNưNgàNH:ưphươngưphápưgiảngưdạyưVậtưlí
Hàưnộiư2007
TrườngưĐạiưhọcưsưưphạmưHàưNộiư2
-ư1ư-
Trờng đại học s phạm
hà nội 2 Khoa: vật lí
*************
Nguyễn thị hạnh
Tích cực hoá hoạt
động nhận thức cho
học sinh trong dạy
học chơng vi chất
khí
vật lí 10 nâng cao
tóm tắt
Khóa luận tốt nghiệp đại
học
Chuyên ngành: Phơng pháp giảng
dạy Vật lí
Trờng Đại học s phạm Hà Nội
-3
Lời cảM ơN
Nhân dịp hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, tôi xin
chân thành cảm
ơn sự ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình của ban chủ nhiệm khoa
và các thầy cô giáo trong tổ Phơng pháp giảng dạy Vật lí
khoa Vật lí trờng đại học s phạm Hà Nội 2.
Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Giảng
viên chính, ThS. Nguyễn Văn Thu đã tận tình hớng dẫn,
đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp
đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện khoá luận này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn trong nhóm đề tài,
các bạn học, gia
đình đã cổ vũ và giúp tôi hoàn thành khoá luận này.
Xuân Hoà, tháng 5 năm
2007
Sinh viên
Nguyễn Thị
Hạnh
MC LC
Nội dung
Trang
Mở đầu........................................................................ 1
1.Lí do chọn đề tài......................................................................1
2.Mục đích nghiên cứu...............................................................2
3.Đối tợng nghiên cứu.....................................................................2
4.
Nhiệm
vụ
nghiên
cứu.2
ơng
pháp
cứu3
5. Phnghiên
6.
thuyết
Giả
khoa
học.
3
Phần 1: cơ sở lí luận
chung..4 Chơng 1:
Cơ sở lí luận của việc tổ chức hoạt động nhận thức
cho học sinh
trong học tập Vật lí ở trờng
THPT4
1.Bản chất hoạt động của việc học tập Vật lí ở trờng
THPT..4
2.Bản chất hoạt động dạy Vai trò của ngời
thầy.7
3.Các dạng hoạt động nhận thức chủ yếu trong học tập Vật lí
ở trờng
THPT..10
4.Các dạng hoạt động học chủ yếu của học sinh ở trờng
THPT...11
5.Hoạt động sáng tạo của học
sinh.11 Chơng 2: Thực
trạng của việc tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy
học
Vật lí hiện nay và việc tăng cờng hoạt động
nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật
lí..13
1.Thực trạng của việc tổ chức hoạt động nhận thức trong
dạy học
Vật lí hiện nay ở một số trờng THPT Vĩnh
Phúc...13
2.Tăng cờng tổ chức hoạt động nhận thức của học
sinh trong học tập là một biện pháp nâng cao
chất lợng dạy học đáp ứng
mục tiêu
mới...16
phần 2: tổ chức hoạt động nhận thức cho
học sinh trong quá trình giảng dạy
một số bài thuộc chơng vi chất
khí vật lí 10 nâng cao thpt...23
Chơng 1: Nội dung kiến thức cơ bản của chơng VI Chất
khí.23
1.Những nguyên tắc Vật lí và s phạm của việc nghiên cứu
Vật lí phân
tử
23
2.Phơng
pháp
nghiên
cứu
khí.24
chơng
3.
VI
Mục
tiêu
Chất
ch-
ơng..
25
4.
Nội
dung
cơ
bản...
26
Chơng 2: Một số bài soạn cụ thể trong chơng VI Chất
khí........................................................................................27
Bài
1:
Định
luật
Bôilơ
Mariốt27
2:
Định
luật
Sáclơ.
Nhiệt
Bài
độ
tuyệt
đối...36 Bài 3: Phơng trình
trạng thái khí lí tởng. Định luật GayLuy - xác..46
Bài
4:
Phơng
trình
Clapêrôn
-
Menđêlêép.53
Chơng
3:
Thử
nghiệm
phạm...58
Mục
đích
s
1.
thử
nghiệm..58
2.
Đối
tợng
thử
nghiệm..58
Phơng
pháp
3.
thử
nghiệm.58
4.
hoạch
Kế
thử
nghiệm...59
5.
Tổ
chức
quá
học...59
trình
6.
quả
dạy
Kết
thử
nghiệm.59
Kết luận
chung
.61 Tài liệu tham
khảo.63
LI CAM OAN
Tôi xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp này là của riêng
mình. Nội dung, số liệu và các kết quả trong khoá luận là
hoàn toàn trung thực. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về
khoá luận của mình.
Sinh viờn
Nguyễn Thị Hạnh
Mở đầu
1.Lí do chọn đề tài
Đất nớc ta đang bớc vào giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá (CNH - HĐH) với mục tiêu đến năm 2020 Việt
Nam sẽ từ một nớc nông nghiệp về cơ bản trở thành nớc công
nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế. Nhân tố quyết định
thắng lợi của công cuộc CNH - HĐH và hội nhập quốc tế là con
ngời, là nguồn lực ngời Việt Nam đợc phát triển về số lợng
và chất lợng trên cơ sở mặt bằng dân trí đợc nâng cao. ó là
những ngời có tri thức, có năng lực độc lập sáng tạo, tự lực
tìm tòi và say mê nghiên cứu khoa học. Đây chính là đơn
đặt hàng của xã hội đối với nền giáo dục Việt Nam. Việc này
cần
đợc bắt đầu từ nền giáo dục phổ thông, mà trớc hết phải xác
định mục tiêu
đào tạo nh là xác định những gì cần đạt đợc (đối với ngời
học) sau một quá trình đào tạo.
Nh vậy, việc đầu tiên và quan trọng nhất là phải đổi
mới phơng pháp dạy học, dạy cách đi đến kiến thức của loài
ngời, trên cơ sở đó tiếp tục học tập suốt đời. Xã hội đòi hỏi
ngời có học vấn hiện đại không chỉ có khả năng lấy ra từ trí
nhớ các tri thức dới dạng có sẵn lĩnh hội ở nhà trờng phổ thông
mà còn phải có năng lực chiếm lĩnh, sử dụng các tri thức một
cách độc lập; khả năng
đánh giá các sự kiện, hiện tợng mới, các t tởng một cách thông
minh, sáng suốt khi gặp trong cuộc sống, trong lao động và
trong quan hệ với mọi ngời.
Trong văn kiện hội nghị lần thứ hai BCHTW VIII chỉ rõ:
Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục - đào tạo, khắc
phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp t duy sáng tạo
cuả ngời học. Từng bớc áp dụng các phơng pháp tiên tiến và
hiện đại vào quá trình dạy học. Tăng cờng tự lực của học
sinh để giải quyết các vấn đề trong chơng trình giáo
dục và đào tạo.
Một trong những phơng pháp đổi mới đó là: Dạy học
bằng hoạt động thông qua hoạt động của học sinh.
Lúc này, ngời học - đối tợng của hoạt động dạy đồng
thời là chủ thể của hoạt động học đợc cuốn hút vào các hoạt
động học tập do giáo viên tổ chức và chỉ đạo, thông qua
đó tự lực khám phá những điều mình cha rõ chứ không
phải thụ động tiếp thu những tri thức đã đợc giáo viên sắp
đặt. Đợc đặt vào những tình huống của đời sống thực tế,
ngời học trực tiếp quan sát thảo luận, làm thí nghiệm, giải
quyết vấn đề đặt ra theo suy nghĩ của mình, từ đó nắm
đợc kiến thức kĩ năng mới; vừa nắm đợc phơng pháp làm ra
kiến thức, kĩ năng đó, không rập theo những khuôn mẫu sẵn
có, đợc bộc lộ và phát huy tiềm năng sáng tạo.
Dạy theo phơng pháp này, giáo viên không chỉ giản đơn
truyền kiến thức mà còn là ngời hớng dẫn hành động.
Xuất phát từ lí do trên tôi nghiên cứu đề tài: Tích cực
hóa hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học chơng
VI Chất khí Vật lí 10 nâng cao.
2.Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu các hình thức tổ chức hoạt động nhận thức
của học sinh trong dạy học Vật lí qua một số bài chơng VI
Chất khí sách giáo khoa (SGK) Vật lí 10 nâng cao trung học
phổ thông (THPT) nhằm nâng cao chất lợng dạy và học.
3.Đối tợng nghiên cứu
Quá trình hoạt động nhận thức các kiến thức Vật lí của
học sinh.
4.Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở lí luận dạy học theo quan điểm hoạt động và
cơ sở khoa học của việc tổ chức hoạt động nhận thức trong
học tập Vật lí của học sinh.
THPT
.
- Điều tra thực trạng Vật lí theo chiến lợc dạy học mới ở một
số trờng
- áp dụng một số biện pháp nhằm bồi dỡng năng lực
hoạt động nhận thức của học sinh theo phơng pháp thực
nghiệm ở trừơng THPT.
5.Phơng pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến phơng pháp dạy học
mới theo hớng tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh.
- Điều tra thực tiễn.
- Thử nghiệm s phạm: thực hiện trên lớp thử nghiệm nhằm bớc
đầu kiểm tra hiệu quả các biện pháp đã đề ra.
6.Giả thuyết khoa học
Khi giảng dạy một số bài thuộc chơng VI Chất khí
SGK Vật lí 10 nâng cao THPT. Bằng cách tổ chức hoạt động
nhận thức cho học sinh trong mỗi bài học giúp học sinh nắm
vững kiến thức, bồi dỡng cho học sinh kĩ năng cơ bản trong
nhận thức Vật lí, góp phần nâng cao chất lợng dạy và học
đáp ứng yêu cầu của chiến lợc dạy học mới.
PHần 1: CƠ Sở Lí Luận CHUNG
CHƯƠNg 1:
CƠ Sở lí LUậN CủA VIệC Tổ CHứC HOạT ĐộNG
NHậN THứC cho HọC SINH TRONG HọC TậP VậT Lí
ở TRƯờNG THPT
1. Bản chất hoạt động của việc học tập Vật
lí ở trờng thpt
1.1. Khái niệm và các thành phần của hoạt động
Hoạt động đợc hiểu là một tổ chức các quá trình mà con
ngời tác động vào đối tợng. Nhằm đạt mục đích thoả mãn đợc
nhu cầu nhất định và kết quả thu đợc của hoạt động cụ thể
hoá đợc nhu cầu của chủ thể.
Hoạt động bao gồm ở hành vi lẫn tâm lí ý thức công
việc chân tay và t duy trong não.
Mọi hoạt động nào cũng gồm bốn phần cơ bản: chủ
thể, mục đích, đối tợng và vận hành theo quy tắc gián tiếp.
* Với hoạt động học
- Chủ thể: học sinh là chủ thể hoạt động học, giáo viên là chủ
thể hoạt
động dạy.
- Mục đích: giáo viên truyền đạt lại tri thức khoa học nhằm giúp
học sinh chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, thoả mãn nhu
cầu nhận thức, chuẩn bị tiềm năng bớc vào cuộc sống.
- Đối tợng: là kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo để biến chúng thành
vốn hiểu biết của mình.
- Vận hành theo nguyên tắc gián tiếp: trong hoạt động học
ngời ta sử dụng tiếng nói, chữ viết, con số, các hình ảnh trực
quan (hình tợng, biểu tợng về sự vật, tri thức, quy luật) làm
các công cụ tâm lí. Giáo viên phải chọn lọc
trong số công cụ trên sao cho phù hợp với mỗi bài giảng cụ thể
để tổ chức điều khiển thế giới tinh thần của ngời học.
Nh vậy, công cụ tâm lí có chức năng trung gian trong
hoạt động học và do đó có tính gián tiếp trong hoạt động
học.
1.2. Bản chất của việc học tập
Chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo và có nhiều cách
học.
1.2.1.
Đặc điểm của hoạt động học
Học là hoạt động đặc biệt của con ngời đợc điều khiển
bởi mục đích tự giác nhằm chiếm lĩnh đợc trí nhớ, kĩ năng,
kinh nghiệm mà loài ngời đã tích lũy đợc, đồng thời phát
triển phẩm chất năng lực, hình thành nhân cách của ngời
học.
1.2.2.
Cấu trúc của hoạt động học
Quan điểm dạy học theo lí thuyết hoạt động thì hoạt
động học với tính chất là một hoạt động có cấu trúc gồm
nhiều thành tố có quan hệ, tác động lẫn nhau theo sơ đồ:
Sơ đồ cấu trúc hoạt động học
Mặt đối tợ ng của hoạt động Mặt chủ quan của chủ
thể
Động cơ
Hoạt động
Mục đích
Hành động
Phơng tiện
Thao tác
1.2.3.
Bản chất của quá trình học tập
Bản chất của quá trình học tập là quá trình hoạt động
nhận thức mang tính tích cực, tự lực.
Hoạt động học là hoạt động đợc điều khiển có ý thức,
tiếp thu tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, hơn nữa còn thu đợc những
tri thức của chính bản thân hoạt động, nói cách khác là thu đợc cả những phơng pháp chiếm lĩnh tri thức, đó chính là cách
học.
Mỗi tri thức khoa học muốn có chất lợng phải là sự thích
ứng của ngời học với những tình huống học tập thích đáng,
chính quá trình thích ứng này là hoạt động của ngời học
xây dựng trên tri thức mới với tính cách và phơng diện tối u
giải quyết tình huống mới. Đồng thời đó là quá trình góp
phần làm phát triển các năng lực nhận thức thực tiễn và nhân
cách cá nhân.
1.3. Bản chất của hoạt động học tập Vật lí ở trờng phổ
thông
Hoạt động học tập Vật lí ở trờng phổ thông là hoạt
động nhận thức của học sinh nhằm lĩnh hội kiến thức, trên
cơ sở đó tái tạo cho mình những tri thức Vật lí mà loài ngời
đã tích luỹ đợc. Hoạt động nhận thức các kiến thức Vật lí có
đặc thù riêng, nó vừa tuân theo quy luật chung của hoạt động
nhận thức sáng tạo vừa phù hợp với đặc điểm khoa học Vật lí,
nhận thức Vật lí.
Sơ đồ ngắn gọn và rõ ràng nhất của quá trình nhận
thức đã đợc V.I.Lênin nêu lên: Từ trực quan sinh động đến t
duy trừu tợng rồi từ t duy trừu tợng về thực tiễn - đó là con đờng biện chứng của nhận thức chân lí, của sự nhận thức thực
tế khách quan.
V.G.Razumôpxki trên cơ sở khái quát hoá những phát biểu
giống nhau về quá trình sáng tạo khoa học trong Vật lí của
những
nhà
M.Boocnơ,
Vật
lí
nổi
P.A.Kapitsavà
tếng
trình
nh A.Anhstanh,
bày
những
M.Plăng,
khía
cạnh
chính của quá trình sáng tạo kiến thức dới dạng chu trình
gồm các giai đoạn chính sau đây:
Môưhìnhưgiảưđịnhưtrừuưtưng
Cácưhệưquảưlogic
Nhữngưsựưkiệnưkhởiưđầu
Thíưnghiệmưkiểmưtra
Từ khái quát hoá những sự kiện đi đến mô hình diễn
ra các hệ quả lí thuyết, rồi từ hệ quả lí thuyết đến kiểm
tra bằng thực nghiệm. Nếu các sự kiện thực nghiệm phù hợp
với hệ quả dự đoán thì giả thuyết thành chân lí khoa học,
một định luật, một thuyết Vật lí và kết thúc một chu trình.
Những hệ quả nh thế ngày càng nhiều, mở rộng phạm vi ứng
dụng của các kết luận đã thu đợc cho đến khi xuất hiện
những sự kiện thực nghiệm mới không phù hợp với lí thuyết,
thì điều đó dẫn đến phải xem xét lại lí thuyết, chỉnh lí lại
hoặc thay đổi.
Mô hình trừu tợng mới dùng làm nguồn tri thức mới.
Sự kiểm tra bằng thực nghiệm những kết luận lí thuyết
vừa mới thu đợc lại đòi hỏi phải thiết kế những máy móc tơng
ứng, bằng cách đó làm cho kiến thức khoa học ngày càng
phong phú hơn.
Chu trình nhận thức khoa học không khép kín mà đợc
mở rộng dần, làm giàu thêm cho kiến thức khoa học.
Trong quá trình phát triển của Vật lí học, các nhà khoa
học không những khám phá, phát minh ra định luật, thuyết
Vật lí mà còn sáng tạo ra nhiều phơng pháp nhận thức có
hiệu quả. Việc dạy cho học sinh quen với các phơng pháp đó là
hết sức cần thiết.
2. Bản chất của hoat động dạy - Vai trò của
ngời thầy
2.1. Bản chất
Quá trình dạy học về bản chất là quá trình thực hiện
một cách có tổ chức các hoạt động s phạm cụ thể theo các
quy định của chơng trình dạy học,
nhằm đạt đợc mục tiêu dạy học và phát triển toàn diện ngời
học về các mặt: kiến thức, kĩ năng các giá trị.
Mục đích của hoạt động dạy là làm cho học sinh lĩnh hội
đợc những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm xã hội, đồng
thời hình thành và phát triển ở họ những phẩm chất năng
lực. Học sinh đợc thực hiện mục đích này bằng chính hoạt
động của bản thân họ.
Nh vậy hoạt động dạy là tổ chức, hớng dẫn tạo điều kiện
cho học sinh thực hiện thành công hoạt động học của họ.
Vậy trong dạy học Vật lí không chỉ là giảng giải, minh
hoạ cho học sinh hiểu ý nghĩa những khái niệm, định luật Vật
lí, uốn nắn cho họ đúng kĩ năng của nhà nghiên cứu Vật lí,
nhồi nhét vào đầu học sinh những kinh nghiệm xã hội đã
đợc đúc kết hoàn chỉnh nh quan niệm dạy học cũ. Theo quan
điểm hiện đại, dạy học Vật lí là tổ chức, hớng dẫn học sinh
thực hiện các hành động nhận thức Vật lí để họ tái tạo đợc
kiến thức, kinh nghiệm xã hội và biến chúng thành của mình.
Trong quá trình đó đồng thời làm biến đổi bản thân học
sinh, hình thành và phát triển năng lực của họ.
Nếu ở phơng pháp dạy học cũ, ngời thầy đóng vai trò
trung tâm thì đối với phơng pháp giáo dục tích cực lại nhấn
mạnh vai trò của ngời thầy là tổ chức, kiểm tra định hớng
hành động tự lực của học sinh theo một chiến lợc hợp lí sao
cho học sinh tự chủ chiếm lĩnh tri thức cho mình, đồng thời
năng lực trí tuệ và nhân cách toàn diện của họ từng bớc đợc
phát triển. Lúc đó thầy giáo không phải là ngời thúc giục
mà trở thành ngời hiện diện , ngời trọng tài thông thạo
mọi tình huống; tuỳ theo yêu cầu, thầy là ngời trung gian,
hoà giải và cố vấn. Thầy còn là ngời kiểm tra các sáng kiến
do học sinh
đa ra.
Tóm lại, điều phân biệt giữa phơng pháp tích cực với
phơng pháp cổ truyền là ở chỗ: thầy giáo là chất xúc tác
không đảm nhiệm một hành động thực tế nào. Thầy là ngời
kích thích nhằm thờng xuyên thức thỉnh.
2.2. Định hớng hành động nhận thức
Định hớng hành động nhận thức là xây dựng một chiến lợc dạy học để tạo ra các tác động nhằm đạt hiệu quả trong hớng dẫn học sinh trên con đờng tự chủ chiếm lĩnh tri thức,
đồng thời làm cho năng lực trí tuệ từng bớc phát triển. Nhng
sự tác động đợc tạo ra phải đảm bảo trình độ nhận thức
của học sinh, phù hợp với quy luật nhận thức.
Sự định hớng hoạt động nhận thức của học sinh trong
một tình huống
đòi hỏi phải xác định rõ:
- Vấn đề cần đợc giải quyết.
- Dạng hành động nhận thức thích hợp đòi hỏi ở học sinh.
- Lời giải đáp mong muốn.
- Kiểu định hớng hành động học tập dự định: mỗi kiểu
định hớng hành
động học tập tơng ứng với mục tiêu rèn luyện khác nhau, đòi
hỏi học sinh nắm ở các trình độ khác nhau, cụ thể có 3 kiểu:
+ Định hớng tái tạo.
+ Định hớng tìm tòi.
+ Định hớng khái quát chơng trình học.
2.3. Phơng pháp hớng dẫn học sinh hành động nhận thức
- Giáo viên tổ chức quá trình học tập sao cho ở từng giai đoạn
xuất hiện những tình huống bắt buộc học sinh phải thực
hiện các thao tác t duy và hành
động nhận thức mới có thể giải quyết vấn đề và hoàn thành
đợc nhiệm vụ học tập.