Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề ôn tập thi học kì 1 lớp 10 môn hóa học THPT Nguyễn Thị Minh Khai HN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.94 KB, 4 trang )

– Hotline: 1900.7012 Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – LỚP 10 – MÔN HÓA – ĐỀ SỐ 04
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI – HÀ NỘI (MÃ ĐỀ 401)
Xem hướng dẫn giải chi tiết tại website: />(Fb: />VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website />[Truy cập tab: Khóa Học – Khoá: ĐỀ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ NĂM HỌC 2018 - MÔN: HÓA HỌC]

Câu 1. [ID: 57772] Cho: 9F; 16S; 17Cl. Thứ tự tăng dần giá trị độ âm điện của các nguyên tố trên là (theo chiều
từ trái sang phải)
A. S, Cl, F.

B. F, S, Cl.

C. F, Cl, S.

2

Câu 2. [ID: 57778] Ion CO3 được tạo thành từ các đồng vị
A. 14.

B. 16.

12
6

C và

D. Cl, S, F.
16
8

O có số electron là


C. 30.

D. 32.

Câu 3. [ID: 57779] Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là R2O5. Công thức hợp chất khí của R với hiđro
là:
A. RH.

B. RH3.

C. RH5.

D. RH7.

Câu 4. [ID: 57787] Lớp vỏ của nguyên tử X có 20 electron, hạt nhân của nguyên tử Y có 9 proton. Liên kết
hoá học trong hợp chất tạo bởi X và Y là
A. liên kết cộng hoá trị không cực.

B. liên kết cộng hoá trị có cực.

C. liên kết ion.

D. liên kết cho  nhận.

Câu 5. [ID: 57789] Nguyên tố X thuộc nhóm IIA, nguyên tố Y thuộc nhóm VA. Hợp chất tạo bởi X và Y có
công thức đơn giản nhất dạng:
A. X2Y3.

B. X2Y5.


C. X3Y2.


D. X5Y2.


Câu 6. [ID: 57792] Số oxi hóa của N trong HNO3, NH 4 và NO2 lần lượt là
A. 3 ; +3 ; +5.

B. +5 ; 5 ; +5.

C. +5 ; 4 ; +4.

D. +5 ; 3 ; +3.

Câu 7. [ID: 57795] Cấu hình electron của X có 7 electron ở các phân lớp p. X thuộc nhóm nào dưới đây ?
A. IA.

B. IIIA.

C. VA.

D. VIIA.

Câu 8. [ID: 57795] Số electron ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tố photpho (Z = 15) là
A. 2.

B. 3.

C. 4.


D. 5.

Câu 9. [ID: 57801] Công thức oxit cao nhất của nguyên tố R là RO2. Trong hợp chất khí với hiđro thì R chiếm
87,5% về khối lượng. Nguyên tố R là (Cho: H = 1, O = 16)
A. C (12 đvC).

B. Si (28 đvC).

C. S (32 đvC).

D. Se (79 đvC).

Câu 10. [ID: 57803] Cho 6,2 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IA, thuộc hai chu kì liên tiếp, tác dụng hết với
dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc). Các kim loại đó là (Cho: Li = 7; Na = 23; K = 39; Rb =
85,5; Cs = 133)
A. Li và Na.

B. Na và K.

Email:

C. K và Rb.

D. Rb và Cs.

Fb: />

– Hotline: 1900.7012 Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( />
Câu 11. [ID: 57805] Dãy chất nào sau đây chỉ chứa liên kết cộng hóa trị có cực ?

A. N2, O2, Cl2.

B. HCl, H2O, Cl2.

C. HCl, CO2, NH3.

D. CO2, SO2, K2O.

Câu 12. [ID: 57806] Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không là phản ứng oxi hoá  khử ?
A. 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2  + 2H2O.
B. 16HCl + 2KMnO4 → 2MnCl2 + 5Cl2  + 2KCl + 8H2O.
C. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2  .
D. 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + CO2  + H2O.
Câu 13. [ID: 57807] Cho phản ứng hóa học: Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O.
Tổng hệ số cân bằng (nguyên, tối giản nhất) của tất cả các chất trong phản ứng trên là
A. 5.

B. 7.

C. 9.

D. 14.

Câu 14. [ID: 57808] Mệnh đề nào dưới đây không đúng ?
A. Chất khử là chất cho electron.
B. Quá trình khử là quá trình nhận electron.
C. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng trong đó có ít nhất 2 nguyên tố thay đổi số oxi hóa.
D. Trong hóa học vô cơ, tất cả các phản ứng thế đều có nguyên tố thay đổi số oxi hóa.
Câu 15. [ID: 57809] Cho các phản ứng:


 2Al2O3.
 K2MnO4 + MnO2 + O2.

(1) 4Al + 3O2

(2) Cu + 2AgNO3

(3) 2KMnO4

(4) HCl + NaOH

 Cu(NO3)2 + 2Ag.
 NaCl + H2O.

Có bao nhiêu phản ứng oxi hóa – khử ?
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 16. [ID: 57810] Hoà tan hết 7,8 gam hỗn hợp kim loại X (gồm Al và Mg) bằng dung dịch HCl loãng, dư
thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Nếu nung 7,8 gam X trong oxi dư, đến phản ứng hoàn toàn thì khối lượng oxit
thu được là (Cho: O = 16; Mg = 24; Al = 27)
A. 13,4 gam.

B. 14,2 gam.


C. 19,0 gam.

D. 20,6 gam.

Câu 17. [ID: 57811] X t phản ứng: 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu. Trong phản ứng này, 3 mol Al sẽ
A. nhận 6 mol electron.

B. nhận 9 mol electron.

C. nhường 6 mol electron.

D. nhường 9 mol electron.

Câu 18. [ID: 57812] Nguyên tử X có tổng số hạt là 58, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 18. Khi tạo liên kết hóa học, X sẽ
A. nhận 1 electron tạo ion có điện tích 1.
B. đóng góp 1 electron tạo thành 1 cặp electron chung.
C. mất 1 electron tạo ion có điện tích 1+.
D. cho 1 cặp electron tạo thành 1 liên kết cho – nhận.
Câu 19. [ID: 57813] Cho các nguyên tố và số hiệu nguyên tử:

11Na, 12Mg, 19K.

Chiều giảm dần tính bazơ (từ

trái sang phải) của các oxit là
A. MgO ; Na2O ; K2O.

B. Na2O ; MgO ; K2O.


C. K2O ; Na2O ; MgO.

D. K2O ; MgO ; Na2O.

Email:

Fb: />

– Hotline: 1900.7012 Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( />
Câu 20. [ID: 57814] Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron. Số hiệu
nguyên tử của X là
A. 11.

B. 13.

C. 15.

D. 17.

Câu 21. [ID: 57815] Nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,87; trong tự nhiên bạc có hai đồng vị, trong đó
đồng vị 109Ag chiếm hàm lượng 43,5%. Số khối của đồng vị còn lại là
A. 105.
B. 106.
C. 107.
D. 108.
Câu 22. [ID: 57816] Mệnh đề nào dưới đây là đúng ?
A. Các electron trong cùng một phân lớp có năng lượng bằng nhau.
B. Lớp electron thứ n có tất cả 2n2 phân lớp.
C. Các electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau.
D. Số electron tối đa trong lớp electron thứ n là n2.

Câu 23. [ID: 57817] Cho các phân tử: NaCl, CO2, H2, HCl, Cl2, SO2. Có bao nhiêu phân tử chứa liên kết cộng
hóa trị có cực ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 24. [ID: 57818] Kiểu liên kết nào được tạo thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung ?
A. Liên kết ion.
B. Liên kết cộng hóa trị.
C. Liên kết cộng hóa trị không cực.
D. Liên kết cộng hóa trị có cực.
Câu 25. [ID: 57819] Cho các chất: Cl2O, CO2, NH3, CH4. Có bao nhiêu chất chứa liên kết cộng hóa trị có cực ?
(Cho giá trị độ âm điện: H = 2,20 ; C = 2,55 ; N = 3,04 ; Cl = 3,16 ; O = 3,44)
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
2

3

2



Câu 26. [ID: 57820] Cho các ion: SiO3 , PO4 , SO4 , ClO 4 . Số ion chứa 50 electron là (Cho số hiệu
nguyên tử: ZO = 8 ; ZSi = 14 ; ZP = 15 ; ZS = 16 ; ZCl = 17)
A. 1.
B. 2.
C. 3.

D. 4.
Câu 27. [ID: 57821] Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hoá – khử ?
A. 2NH3 → N2 + 3H2.
B. 4KClO3 → KCl + 3KClO4.
C. 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O.
D. 2KClO3 → 2KCl + 3O2.
Câu 28. [ID: 57822] Cho phản ứng: HCl + KMnO4 → MnCl2 + Cl2  + KCl + H2O.
Nếu có 2 mol KMnO4 đã phản ứng thì số mol HCl đã bị oxi hóa là
A. 5.
B. 9.
C. 10.
D. 16.
Câu 29. [ID: 57823] X t phản ứng: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O.
Tổng hệ số cân bằng (nguyên, tối giản nhất) của tất cả các chất trong phản ứng trên là
A. 16.
B. 18.
C. 20.
D. 36.
Câu 30. [ID: 57824] Kim loại Al tan trong dung dịch H2SO4 đặc nóng theo phản ứng:

 Al2(SO4)3 + SO2  + H2O
Al + H2SO4 (đặc) 
Hòa tan hoàn toàn 16,2 gam Al trong dung dịch H2SO4 dư, thể tích khí SO2 thoát ra (sản phẩm khử duy nhất, đo
ở đktc) là (Cho: Al = 27)
A. 8,96 lít.
B. 13,44 lít.
C. 20,16 lít.
D. 40,32 lít.
to


Email:

Fb: />

– Hotline: 1900.7012 Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( />
ĐÁP ÁN
1A

2D

3B

4C

5C

6D

7B

8B

9B

10A

11C

12D


13D

14C

15C

16B

17D

18C

19C

20B

21C

22A

23C

24B

25B

26C

27C


28C

29D

30C

Sưu tầm và giới thiệu: HÓA.HOC24H
Đăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: />
Email:

Fb: />


×