Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Đại số 7 chương 3 bài 2: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.34 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7
BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
I.Mục tiêu
1 - Kiến thức: Hiẻu được bảng “Tần số” là một hình thức thu gọn có mục đíchcủa
bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu
được dễ dàng hơn.
2 - Kĩ năng: Biết cách lập bảng “Tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết
cách nhận xét.
3-Thái độ : Có ý thức chú ý đến một số cách thể hiện khác của bảng số liệu thống kê
ban đầu
II.Chuẩn bị
- Thầy :Bảng phụ + Bảng số liệu thống kê ban đầu
- Trò :Bảng nhỏ
- Sử dụng CNTT
III.Các hoạt động dạy và học:(45’)
1.Tổ chức:(1’)
2.Kiểm tra: (3’)
Nêu ý nghĩa của các kí hiệu X; x; N; n của bảng số liệu thống kê ban đầu
3.Bài mới:(37’)
Các hoạt động của thầy và
trò
Hoạt động1: Đặt vấn đề

T
G

Gv:Đưa ra 1 bảng số liệu
thống kê ban đầu với số
lượng lớn các đơn vị điều tra
và đặt vấn đề :
Tuy các số liệu đã viết theo


dòng và cột song vẫn còn

2’

Nội dung


rườm rà gây khó khăn cho
việc nhận xét về việc lấy giá
trị của dấu hiệu, liệu có thể
tìm được một cách trình bày
gọn gẽ hơn, hợp lí hơn để
nhận xét dễ hơn không?
⇒ Bài mới

Hoạt động2: Lập bảng “Tần
số”

1. Lập bảng Tần số

Gv:Đưa ra bảng phụ có kẻ
sẵn bảng 7 của bài 4/SGK
Hs:Quan sát và thực hiện ?

?1. Từ bảng 7 ta có:
10’

1/SGK theo mhóm cùng bàn

Giá trị(x)

Tần số(n)

vào bảng nhỏ
Gv:- Hãy vẽ một khung hình

98
3

99
4

100
16

101
4

102
3

Gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu hay

chữ nhật gồm 2 dòng : Dòng

còn gọi là bảng “Tần số”

trên ghi lại các giá trị khác
nhau của dấu hiệu theo thứ tự
tăng dần, dòng dưới ghi các
tần số tương ứng dưới mỗi


+) Từ bảng 1 ta có:

giá trị đó.
- Sau đó Gv bổ xung vào bên

Giá trị(x)
Tần số(n)

phải, bên trái của bảng đó

28
2

30
8

35
7

50
3

N= 20

cho
hoàn thiện và giới thiệu đó là
bảng “Tần số”

2. Chú ý


Hoạt động 3: Chú ý

a)Có thể chuyển bảng “Tần số” dạng “ngang”

Gv:Hướng dẫn Hs chuyển

thành bảng “dọc”

bảng “Tần số” dạng “ngang”

10’

Giá trị (x)

Tần số (n)


thành bảng “dọc”. Chuyển

28
30
35
50

2
8
7
3
N = 20

b)Bảng “Tần số” giúp ta dễ có những nhận xét chung về

dòng thành cột
Hs:Cùng thực hành theo
hướng dẫn trên của Gv
Gv:Tại sao phải chuyển bảng

sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc

“Số liệu thống kê ban đầu”

tính toán sau này.

thành bảng “Tần số”?

3.Luyện tập

Hs: Đọc phần chú ý SGK/6

Bài 5/11SGK

Hoạt động 4:Luyện tập

Tháng 1
Tần
2

Gv:Tổ chức cho Hs thực hiện

số(n)


trò chơi toán học theo nội

cùng bàn theo sự điều khiển
của Gv
Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi
sẵn đề bài tập 6/SGK
Hs:Đọc kĩ đề bài và làm bài

3
3

4
2

5
1

6
1

7
5

8
3

9
6


10 11 12
1 3 1

Bài 6/11SGK

dung bài tập 5/SGK
Hs: Thực hiện theo nhóm

2
1

15’

a)Dấu hiệu: Số con của mỗi gia đình
Bảng “Tần số”
Số

0

1

2

3

4

con(x)
Tần


2

4

17

5

2

N = 30

tại chỗ vào vở

số(n)
b)Nhận xét:

- Dấu hiệu của bảng

- Số con của các gia đình trong thôn là từ 0 đến 4

- Lập bảng “Tần số”

- Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất

- Nhận xét

- Số gia đình có từ 3 con trở lên chỉ chiếm

+Số con trong khoảng?


xấp xỉ 23,3%

- Số gia đình có bao nhiêu
con chiếm tỉ lệ cao nhất?
- Số gia đình đông con chiếm
tỉ lệ bao nhiêu?


4.Củng cố: (3’)
Hs: - Nêu cách lập bảng “Tần số”
- Lợi ích của việc lập bảng “Tần số”
5.Dặn dò Hướng dẫn học ở nhà :(1’)
- Rèn kĩ năng lập bảng “Tần số”
- Làm bài 7; 8; 9/SGK và bài 4; 5; 6/SBT
* Rút kinh Nghiệm:
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………

LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
1 - Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho học sinh về giá trị của dấu hiệu và tần số tương
ứng
2-Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập bảng “Tần số” từ bảng số liệu ban đầu
3 Thái độ : Biết cách từ bảng “Tần số” viết lại một bảng số liệu ban đầu
II.Chuẩn bị
- Thầy :Bảng phụ
- Trò :Bảng nhỏ
- Sử dụng CNTT
III.Tiến trình lên lớp:(45’)

1.Tổ chức:(1’)
2.Kiểm tra: (5’)
Làm bài 5/4SBT
3.Bài mới:(35’)
Các hoạt động của thầy và trò

T

Nội dung


G
Hoạt động1: Chữa bài tập

Bài 7/11SGK

7/11SGK

a)Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi công nhân.

Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn

14’ Số các giá trị là 25

đề bài tập 7/SGK

b) Bảng “Tần số”

1Hs:Lên bảng trình bày theo các


Tuổi

yêu cầu sau

nghề(x)
Tần
1 3 1 6 3 1 5 2 1 2

- Dấu hiệu
- Bảng “Tần số”

- Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm

- Nhận xét

- Tuổi nghề cao nhất là 10 năm

Hs:Còn lại cùng theo dõi, nhận

- Giá trị có tần số lớn nhất là 4

xét và đánh giá cho điểm bạn

- Khó có thể nói tuổi nghề của một số đông công

Hoạt động2: Chữa bài tập

nhân chụm vào một khoảng nào.

8/12SGK


Bài 8/12SGK

Gv:Cho Hs làm tiếp bài 8/SGK

a)Dấu hiệu: Điểm số đạt được của mỗi lần bắn

1Hs:Đọc to đề bài
tại chỗ từng câu hỏi
a)Dấu hiệu ở đây là gì? Xạ thủ đã

N=25

số(n)
Nhận xét:

- Số các giá trị

Gv:Gọi lần lượt từng Hs trả lời

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

10’

súng.
Xạ thủ đã bắn 30 phát
b) Bảng “Tần số”

b)Lập bảng “Tần số” và rút ra


Điểm số(x)
Tần số(n)
Nhận xét:

nhận xét

- Điểm số thấp nhất là 7

Gv:Ghi bảng lời giải sau khi đã

- Điểm số cao nhất là 10

được sửa sai

- Số điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao

Hoạt động3:Chữa bài 9/SGK

Bài 9/12SGK

Hs:Cùng làm bài theo nhóm cùng

a)Dấu hiệu: Thời gian giải 1 bài toán của mỗi học

bàn vào bảng nhỏ

sinh (tính theo phút)

bắn bao nhiêu phát?


Gv+Hs: Kiểm tra bài làm của vài

7
3

11’ Số các giá trị là 35

8
9

9
10

10
8

N = 30


nhóm, có đánh giá cho điểm các

b) Bảng “Tần số”

nhóm làm tốt, nhắc nhở động
viên các nhóm làm chưa tốt
Gv:Hãy từ bảng “Tần số” này

Thời

viết lại bảng số liệu ban đầu.


gian(x

Bảng số liệu này phải có bao
nhiêu giá trị, các giá trị đó như

)
Tần số

thế nào?

(n)

Hs:Thực hiện tiếp theo nhóm
cùng bàn
Gv+Hs:Cùng chữa bài vài nhóm

3

4

5

6

7

8

9


10

1

3

3

4

5

11

3

5

N=35

Nhận xét:
- Thời gian giải 1 bài toán nhanh nhất là 3 phút
- Thời gian giải 1 bài toán chậm nhất là 10 phút
- Số bạn giải 1 bài toán từ 7 đến 10 phút chiếm tỉ lệ
cao

4.Củng cố: (4’)
Gv:Chốt lại vấn đề của bài
- Dựa vào bảng số liệu thống kê tìm dấu hiệu. Biết lập bảng

“Tần số” theo hàng ngang cũng như theo hàng dọc và từ đó
rút ra nhận xét
- Dựa vào bảng “Tần số” viết lai được bảng số liệu ban đầu
5.Dặn dò Hướng dẫn học ở nhà :(1’)
- Ôn lại bài
- Gv cho học sinh chép bài về nhà làm
* Rút kinh Nghiệm:
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………



×