Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Đại số 7 chương 3 bài 2: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.17 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7

Tiết 43:

§2

Bảng "Tần số" các giá trị của dấu hiệu

A/ Mục tiêu: - Hiểu được bảng "Tần số" là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng
số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ
dàng hơn.
- Biết cách lập bảng "Tần số" từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
B/ Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, một số đề dùng dạy học cần thiết.
HS: SGK, ôn tập bài 1, làm tốt các bài tập GV yêu cầu về nhà,…
C/ Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ (6ph)
GV nêu yêu cầu kiểm tra
HS lên bảng kiểm tra
- Làm bài tập 2 (ra thêm về nhà)

Bài tập 2: a) Dấu hiệu là số HS của từng lớp
của một trường THCS. Có 12 giá trị
b) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu:
18; 14; 20; 27; 25; 19; 16. Tần số tương ứng

là: 2; 3; 2; 1; 1; 1; 2
Hoạt động 2: Lập bảng "Tần số" (10ph)
- GV đưa bảng 7 lên màn hình  HS quan
sát và làm ?1


HS quan sát bảng 7  ?1

- Bổ sung vào bên trải bảng 7
Giá trị (X) 98 99 100 101
Tần số (n) 3
4 16
4
Hãy lập bảng tần số từ bảng 1.

102
3

98
99
3
4
Bảng 8

Giá trị X
Tần số (n)
Hoạt động 3: Chú ý (10ph)
- Hướng dẫn HS chuyển bảng “Tần số ”
Bảng 9
dạng “ngang”như bảng 8 thành bảng “dọc”

Giá trị(X)
28

100
16

28
2

101
4

102
3

30 35 50
8 7 3 N=20

Tần số (n)
2


chuyển dòng thành cột

30

8

35

7

50

3
N = 20

- Việc chuyển thành bảng “Tần số ” giúp
chúng ta quan sát, nhận xét về gí trị của dấu
- Tại sao phải chuyển bảng “ Số liệu thống
kê ban đầu” thành bảng “Tần số ”

hiệu một cách dễ dàng, có nhiều thuận lợi
trong việc tính toán sau này .

- HS đọc phần đóng khung
- YC hs đọc và ghi nhớ phần đóng khung
Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập (18ph)
- Bài tập 6 (SGK) (Đề bài đưa lên màn hình) - Bài tập 6 (SGK)
GV gọi 1 HS lên bảng làm bài

1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở
BT6 (sgk)
a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là: Số con của
mỗi gia đình
Bảng “Tần số ”
Giá trị (X) 0 1
Tần số (n)
2 4
b) Nhận xét :

2
17

3
5


4
2 N= 30

- Số con của các gia đình trong thôn là o đến
4
- Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất
(17/30)
- Số gia đình có từ 3 con trở lên chỉ chiếm 
23,3 
- Bài tập 7 (SGK)

BT7 (sgk)
a) Dấu hiệu ở đây là : Tuổi nghề của mỗi
công nhân. Số các giá trị là 25
b) Bảng “Tần số ”


X 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
n 1 3 1 6 3 1 5 2 1 2 N
Nhận xét:
- Có 25 giá trị trong đó có 10 giá trị khác
nhau (Tuổi nghề từ 1; 2;…đến 10 năm )
- Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm
- Tuổi nghề cao nhất là 10 năm
- Giá trị có tần số lớn nhất: 4
- Chưa thể KL được tuổi nghề của CN
“Chụm” vào một khoảng nào .
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2ph)
- Ôn tập lại hai bài đã học.

- Xem lại các bài tập và làm bài tập 5(SGK), 4; 5; 6 (SBT)

Tiết 44:

Luyện tập

A/ Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố cho HS về khái niệm ,giá trị của dấu hiệu và tần số t ương ứng.
- Củng cố kĩ năng lập bảng “ Tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu.
- Biết cách lập bảng từ bảng “Tần số ” viết lại bảng thống kê ban đầu


B/ Chuẩn bị : GV: SGK, giáo án, dồ dùng dạy học,…
HS: Làm tốt các bài tập về nhà, SGK, đồ dùng học tập,…
C/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ (13ph)
- Chữa bài tập 5 (SBT)
HS lên bảng kiểm tra
Bài tập 5: a) Có 26 buổi học trong tháng
b) Dấu hiệu: Số HS nghĩ học trong mỗi
buổi
Giá trị (x)
Tần số (n)

0
10

1
9


c) Bảng "tần số"
2
3
4
6
4
1
1
1
N= 26
- Nhận xét: Có 10 buổi không có HS nghĩ
học trong tháng có 1 buổi lớp có 6 hS nghĩ
học  số HS nghĩ học còn nhiều

- Chữa bài tập 6 (SGK)

Bài tập 6 (SGK) a) Dấu hiệu: số lỗi chính tả
trong mỗi bài văn
b) Có 40 bài tập làm văn

Giá trị (x)
Tần số (n)

1
1

2
4


3
6

4
12

c) Bảng "tần số"
5
6
7
9
10
6
8
1
1
1
N = 40
Nhận xét: Không có bạn nào không mắc
lỗi.
- Số lỗi ít nhất là 1.
- Số lỗi nhiều nhất là 10

- Bài tập 8 (SGK)

- Số bài có từ 3 đến 6 lỗi chiếm tỉ lệ cao
Hoạt động 2: Luyện tập (30ph)
BT8(sgk)
a) Dấu hiệu: Điểm số đạt được của mỗi lần
bắn súng

Xạ thủ đã bắn 30 phát
b) Bảng “tần số ”


Điểm số (x)
Tần số (n)
Nhận xét :

- Gợi ý nhận xét :
- Số điểm thấp nhất là bao nhiêu ?
- Số điểm cao nhất là bao nhiêu ?
- Số điểm nào chiếm tỉ lệ cao

7
3

8
9

9 10
10 8 N=30

-

Điểm số thấp nhất: 7

-

Điểm số cao nhất:10


-

Số điểm 8 và điểm 9 chiếm tỉ lệ cao

BT9 (sgk)

- Bài tập 9 (SGK):

a) Dấu hiệu: Thời gian giải một bài toán của
mỗi HS (tính theo phút).Số các giá trị là 35

Giá trị (x)
Tần số (n)
- Gợi ý cho HS nhận xét:

3
1

4
3

5
3

b) Bảng “tần số ”
6
7
8
4
5

11
c) Nhận xét:

9
3

10
5

N = 35

+ Thời gian giải một bài toán nhanh nhất là

- Thời gian giải một bài toán nhanh nhất là

bao nhiêu phút.

3 phút

+ Thời gian giải một bài toán chậm nhất là

- Thời gian giải một bài toán chậm nhất là

bao nhiêu phút ?

10 phút

+ Số bạn giải một bài toán vào khoảng thời - Số bạn giải một bài toán từ 7 đến 10 phút
gian nào là chiếm tỉ lệ cao ?
chiếm tỉ lệ cao

Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2ph)
- Xem lại những bài tập chữa, biết cách nhận xét một dấu hiệu thống kê nào đó.
- Giải bài tập 7; 8 (SBT)
- HD bài tập 7 (SBT): Bảng số liệu thống kê ban đầu này phải có 30 giá trị trong đó có 4
giá trị là 110; 7 giá trị là 115; 9 giá trị là 120; 8 giá trị là 125 và 2 giá trị là 130.



×