Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Xây dựng khung chương trình giáo dục môi trường cho trẻ ở độ tuổi 35 về giữ gìn vệ sinh cá nhân và tiết kiệm nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 29 trang )

Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam
Khoa: QLTNR & MT

Xây dựng khung chương trình giáo dục môi trường cho trẻ ở độ tuổi 3-5 về giữ
gìn vệ sinh cá nhân và tiết kiệm nước

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Bích Hảo

Thực hiện: Nhóm 8


NHÓM CHUYÊN GIA
Danh Tùng

Lâm Vít

Ngọc Tân

Thủy Kiều

Ngần Văn Nhì

Minh Huệ

Công Bùi

Phương Mai


NỘI DUNG CHÍNH


1

2

ĐẶT VẤN ĐỀ



THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH

3

XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG

4

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

5

6

HIỆU QUẢ MONG MUỐN

NGUỒN THAM KHẢO


I. ĐẶT VẤN ĐỀ.

• Giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục

quốc dân.

• Việc cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh có ý nghĩa rất

quan trọng, nó cung cấp cho trẻ vốn tri thức đầu tiên về xã hội, con
người thiên nhiên và là nguồn gốc để hình thành ở trẻ tâm hồn và
tình cảm của con người.

• Nó dẫn dắt trẻ vào một cuộc sống, một cộng đồng, một nền văn hoá

cụ thể, một thế giới khác. Đặc biệt nó tạo điều kiện cho trẻ gần gũi
với môi trường xung quanh trẻ.[1]




Ngày nay, giáo dục bảo vệ môi trường đã trở thành nhiệm vụ quan trọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ ở các trường học và được quan tâm n
bậc học đầu tiên: Giáo dục Mầm non.



Trên thực tế, trẻ em có khoẻ mạnh hay không là do tác động của môi trường. Môi trường có tốt, có trong lành thì sức khoẻ của trẻ mới đượ
bảo. Vì vậy, ngay từ khi còn nhỏ, trẻ phải có ý thức bảo vệ môi trường xã hội và môi trường cho bản thân => Dạy cho trẻ giữ gìn vệ sinh c
tiết kiệm nước


II. Thiết kế chương trình GDMT cho trẻ từ 3 – 5 tuổi về chủ đề vệ sinh cá nhân và tiết kiệm nước.

1.


Tìm hiểu vấn đề và phân tích đối tượng

-

Công tác chăm sóc giáo dục vệ sinh cá nhân trẻ trong độ tuổi mầm non là việc làm thiết thực

-

Mục đích nhằm giáo dục cho trẻ trong độ tuổi mầm non biết đến việc vệ sinh cá nhân và tiết kiệm nước. Giúp trẻ có
nề nếp, thói quen vệ sinh , phòng tránh bệnh tật, tăng cường sức khỏe, hình thành những kĩ năng sống cơ bản đầu tiên
-> tạo nguồn nhân lực có chất lượng trong tương lai.

-

Không phải trẻ nhỏ nào cũng có thói quen biết rửa tay lúc bẩn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, biết đánh răng, rửa
mặt đúng quy trình, biết tiết kiệm nước, vặn vòi nước sau khi rửa...

-> cần có chương trình giáo dục môi trường về vấn đề vệ sinh cá nhân và tiết kiệm nước cho trẻ


2. Xây dựng đề cương




Cần phải rèn luyện và tạo thói quen, hướng dẫn cho trẻ với nhiều hình thức khác nhau
Quá trình thực hiện nội dung giáo dục và rèn luyện, hướng dẫn cho trẻ phải được một người năng động sáng tạo, tìm tòi nhiều hình thức và phương pháp
phù hợp để truyền tải những nội dung và kĩ năng vệ sinh cá nhân và tiết kiệm nước đến trẻ.




Phát huy đặc trưng môn học chúng ta phải thể hiện hết chức năng và chăm sóc giáo dục. Hai
chức năng này song song và hòa quyện với nhau, trong giáo dục có lồng ghép chăm sóc


3. Thiết kế bài giảng

• Luận điểm về giữ gìn vệ sinh cá nhân cho trẻ từ 3 – 5 tuổi
+ Giáo dục giữ gìn vệ sinh cá nhân cho trẻ
+ Dạy trẻ cách giữ gìn vệ sinh đúng cách
+ Các hoạt động, các chương trình vui chơi

• Luận điểm về tiết kiệm nước cho trẻ từ 3 – 5 tuổi
+ Giáo dục tiết kiệm nước
+ Dạy trẻ cách tiết kiệm nước
+ Các hoạt động, chương trình vui chơi

• Biện pháp giáo dục cho trẻ.


4. KIẾN THỨC , KỸ NĂNG , THÁI ĐỘ CẦN CÓ


VỀ



Trẻ biết một số bộ phận trên cơ thể
mình.


KIẾN



Trẻ biết cách giữ gìn vệ sinh cơ thể
sạch sẽ thì cơ thể sẽ khỏe mạnh.


THỨC

Biết cách tiết kiệm nước..


VỀ KỸ NĂNG

-

Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và sau khi chơi...
Rửa mặt đúng trình tự
Cách đánh răng,..
Sử dụng và tiết kiệm nước
Rèn trẻ tính tự tin chủ động trước cô giáo và các bạn

VỀ THÁI ĐỘ
Đánh giá mức độ quan trọng của việc vệ sinh cá nhân
và việc tiết kiệm nước


Lựa chọn


-

Sử dụng xà phòng, khăn mặt, khăn lau tay, bàn chải, kem dánh răng... để
vệ sinh cá nhân.

-

Sử dụng xô chậu để hứng nước.
Các hình minh họa cho trẻ hiểu và biết cách làm theo.

Rào cản

-

Cơ sở vật chất: dụng cụ, đồ dùng còn thiếu thốn.
Phòng vệ sinh còn chật hẹp.
Chưa khai thác hết và đi sâu vào nội dung giáo dục cho trẻ.
Ý thức trẻ còn hạn chế.


Tóm tắt về những kiến thức – kỹ năng – thái độ cần có


III. Xây dựng đề cương giáo dục môi trường cho trẻ từ 3 – 5 tuổi về chủ đề giữ gìn vệ sinh cá nhân và tiết kiệm
nước.

Chủ đề

Kết quả hay mục tiêu học tập


1. Giữ gìn vệ

Hiểu được tầm quan trọng của việc giữ gìn vệ sinh cá

sinh cá nhân.

nhân, cách để giữ gìn vệ sinh như thế nào, làm thế nào

Nội dung




để bảo vệ bản thân và để bản thân luôn sạch sẽ.




2. Tiết kiệm

Hiểu được tầm quan trọng của nước và việc tiết kiệm

nước

nước. Cách để tiết kiệm nước.






Phương pháp học tập

Tài liệu/ nguồn lực

Vệ sinh cá nhân là gì?

Giảng/ trình bày

Sách thư viện

Chức năng của việc vệ sinh cá

Kể chuyện, trình diễn và thực hành cho trẻ và

Tra cứu trên internet

nhân.

giáo viên xem

Tham khảo từ các giáo viên mầm

Cách làm vệ sinh cá nhân.

Cho trẻ thực hành

non...

Cách giữ gìn bản thân sạch sẽ.


Tổ chức chơi trò chơi hoặc các cuộc thi.

Nước là gì?

Giảng/ trình bày

Sách thư viện

Vai trò của nước.

Kể chuyện, thực hành mẫu

Tra cứu trên internet

Cách tiết kiệm nước.

Cho trẻ thực hành

Tham khảo từ các giáo viên mầm

Tổ chức chơi trò chơi hoặc các cuộc thi vẽ

non...

tranh

Thời gian

3 giờ


1 giờ 30 phút



1. Giữ gìn vệ sinh cá nhân

Nội dung
sinh cá nhân là công việc làm sạch cá nhân hằng ngày như đánh răng, rửa mặt, rửa
- Vệ
tay,...
-

Mục đích của việc vệ sinh cá nhân là làm sạch bản thân, tăng cường sức khỏe, tránh lây
nhiễm vi khuẩn...

-

Cách vệ sinh cá nhân





Phương pháp học tập

Kể chuyện cho trẻ: Câu chuyện lợn con sạch lắm
Xây dựng các hoạt động
+ Hoạt động 1: Giáo dục vệ sinh cho trẻ
+ Hoạt động 2: Dạy trẻ cách rửa tay đúng cách
+ Hoạt động 3: Cho trẻ chơi trò chơi dấu tay

+ Hoạt động 4:  Vận động theo nhạc bài dân vũ rửa tay
Cho trẻ đi ra ngoài thực hiện thao tác rửa tay dưới vòi nước.


2. Tiết kiệm nước


2. Tiết kiệm nước

 Nội dung
• Nước là một phần tất yếu của cuộc sống, nó có mặt khắp mọi nơi như ao, hồ, biển... và nó không chỉ để giữ cho cơ thể chúng ta
chứa nước.



Vai trò của nước: Nước vai trò vô cùng quan trọng đối với đời sống, cung cấp nước uống, tưới tiêu...

-> rất quan trọng nên cần sử dụng hợp lí và cần tiết kiệm



Cách tiết kiệm nước:

+ Nên khóa kỹ các vòi nước khi không dùng
+ Rửa tay đúng cách
+ Tận dụng nước cho nhiều mục đích
+ Không vứt rác bừa bãi





Phương pháp học tập
Xây dựng các hoạt động

+ Hoạt động 1: Giáo dục
tiết kiệm nước cho trẻ

+ Hoạt động 2: Dạy trẻ cách tiết
kiệm nước

+ Hoạt động 3: Tổ chức chơi
trò chơi hặc cho trẻ thi vẽ tranh


×