Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Chương 12 nền tảng đầu tư CAPM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.5 KB, 31 trang )

MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ
TÀI SẢN VỐN CAPM


MÔ HÌNH CAPM
I. CÔNG BỐ THÔNG TIN, CÁC BẤT NGỜ VÀ TỶ SUẤT SINH LỢI KỲ
VỌNG:
Hiện tại, chúng ta chỉ đo lường biến động thông qua việc nhìn vào sự khác
biệt của tỷ suất sinh lợi thực tế trên một tài sản hay một danh mục, R, với tỷ
suất sinh lợi kỳ vọng, E(R). Bây giờ chúng tôi sẽ chỉ ra nguyên nhân tại sao lại
có sự khác biệt này.
II. TỶ SUẤT SINH LỢI KÌ VỌNG VÀ NGOÀI KÌ VỌNG:

TSSL
KỲ VỌNG

TSSL
NGOÀI
KỲ VỌNG

TSSL


MÔ HÌNH CAPM
1. TSSL KỲ VỌNG: Đó là phần mà nhà đầu tư dự đoán hay kì vọng, phụ
thuộc vào thông tin mà nhà đầu tư có được về cổ phiếu đó và sự hiểu biết của
thị trường hiện tại về các nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến cổ phiếu đó trong
năm tới.
2. TSSL NGOÀI KỲ VỌNG: Phần không chắc chắn hay phần có chứa rủi ro.
Nó đến từ các thông tin bên ngoài kì vọng xảy ra trong năm.


TSSL – TSSL KỲ VỌNG = TSSL NGOÀI KỲ VỌNG

R – E(R) = U
R: TSSL Thực tế
E(R): một phần kỳ vọng trong TSSL
U: Phần ngoài kỳ vọng trong TSSL


III. CÔNG BỐ THÔNG TIN VÀ TIN TỨC

Phần kỳ
vọng
Công bố thông tin
Bất ngờ


Phần kỳ vọng: được thị trường sử dụng để
hình thành (R).
Phần bất ngờ (tin tức, thông tin): được
phản ánh trong U.
Ví dụ: Công ty Intel đã thông báo thu nhập của
quý vừa qua tăng 40% so với cách đây 1 năm.
Bạn kỳ vọng giá cổ phiếu sẽ tăng hay giảm khi
công bố thông tin này?


Không

thể biết được. Vì giả sử thị trường kỳ vọng tăng
60%. Trong trường hợp này, tăng trưởng 40% là một bất

ngờ âm (ta kỳ vọng giá cổ phiếu giảm). Ngược lại nếu thị
trường kỳ vọng tăng 20% là một bất ngờ dương (ta kỳ
vọng giá cổ phiếu tăng)
IV. RỦI RO HỆ THỐNG VÀ PHI HỆ THỐNG:
Rủi ro hệ thống (rủi ro thị trường): rủi ro ảnh hưởng đến
nhiều loại tài sản.
VD: GDP, lãi suất hay lạm phát,…
Rủi ro phi hệ thống (rủi ro đơn nhất): rủi ro ảnh hướng đến
một loại tài sản hoặc một nhóm nhỏ các tài sản.
VD: Đình công công nhân của một công ty,…


Ví dụ: Giả sử Apple công bố rằng Iphone6 của hãng có sai
sót quan trọng trong bộ phận camera. Đây là sự kiện hệ
thống hay phi hệ thống?


Việc phân biệt 2 loại rủi ro này không bao giờ được chính
xác như những gì chúng ta muốn. Có những tác động từ công
ty nhưng ảnh hưởng một phần trong nền kinh tế. Tuy nhiên,
một vài cái sẽ tác động có mức độ khác nhau.
R – E(R) = U = PHẦN HỆ THỐNG + PHẦN PHI HỆ THỐNG

Ngoài ra, rủi ro phi hệ thống sẽ được loại trừ bằng việc đa
dạng hóa, do đó trong một danh mục có nhiều loại tài sản sẽ
gần như không còn rủi ro phi hệ thống.


V. NGUYÊN LÝ RỦI RO HỆ THỐNG VÀ BETA:
Câu hỏi: Yếu tố nào quyết định đến dộ lớn của phần bù rủi ro

trên một tài sản rủi ro?
Nguyên lý rủi ro hệ thống cho rằng phần bù rủi ro chỉ phụ
thuộc vào rủi ro hệ thống của tài sản, còn rủi ro đa dạng thì
không.
Hay Tỷ suất sinh lợi kì vọng trên một tài sản chỉ phụ thuộc vào
rủi ro hệ thống của nó.
Đo lường rủi ro hệ thống: Bằng hệ số beta(β)
Ý nghĩa β: nó cho biết rủi ro hệ thống tương đối của một tài
sản cụ thể so với một tài sản trung bình(β=1).



<1
 

thì rủi ro
kỳ vọng của
>1 thì rủi ro
kỳ vọng của

thị trường thấp hơn nên tỷ suất sinh lợi
các cổ phiếu sẽ thấp hơn.
thị trường cao hơn nên tỷ suất sinh lợi
các cổ phiếu sẽ cao hơn.


VI. ĐƯỜNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
1.BETA VÀ PHẦN BÙ RỦI RO:

Xem xét 1 danh mục đầu tư hình thành từ tài

sản A và 1 tài sản phi rủi ro.
Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng và beta khác nhau
của danh mục có thể tính bằng cách phân bố
tỷ trọng đầu tư khác nhau lên 2 tài sản này.
VD:nếu 25% đầu tư vào tài sản A,phần còn lại
vào tài sản phi rủi ro thì:
E(R) = 0.25*E(RA) + (1-0.25)*R
= 0.25*16% + 0.75*4%
=7%
Tương tự beta danh mục,A+(1-0.25)*0=0.4


2.TỶ SỐ LỢI NHUẬN/RỦI RO
Độ dốc = = 7.5%
E(RP)

= 7.5%
E(RA) =
16%
Rf =
4%

1.6 =

A

P


3.LẬP LUẬN CƠ BẢN

E(RP)
=7.5
%
E(RA) =
16%
E(RB) =
12%
Rf =
4%

Tài sản A

Tài sản B
=6.67
%

1.2 =

B

1.6 =

A

P


4.KẾT QUẢ CƠ BẢN:

Trong 1 thị trường năng động,cạnh tranh

chúng ta có một phương trình cân bằng

=

Các tài sản phải có tỷ số phần bù rủi ro bằng
nhau trong thị trường tài chính năng động và
cạnh tranh


5.ĐƯỜNG THỊ TRƯỜNG CK
(SML: SECURITY MARKET LINE)
SML:Sự diễn tả bằng đồ thị về mối quan hệ
tuyến tính giữa rủi ro hệ thống và tỷ suất
sinh lợi kỳ vọng trong thị trường tài chính.
 Danh mục thị trường:Giả sử ta có 1 danh mục
được cấu tạo từ tất cả các tài sản trong thị
trường,ta goi danh mục này là danh mục thị
trường và chúng ta gọi tỷ suất sinh lợi kỳ
vọng của danh mục là E(Rm)



5.ĐƯỜNG THỊ TRƯỜNG CK (SML: SECURITY MARKET
LINE):

r

SML
Phần bù rủi ro (E(RM) –


Rf)
E(RM)
Re
Rf
-------------------------------Lãi suất không rủi ro (Rf)

0

0,5
β
Độ dốc SML =

1

1,2
16


Công thức của đường SML:
E(Ri) = Rf + [E(RM)-Rf]*
Được gọi là mô hình định giá tài sản vốn CAPM

Từ mô hình CAPM cho thấy tỷ suất sinh lợi kỳ
vọng của 1 tài sản phụ thuộc 3 thông số:
 Giá trị thời gian của tiền
 Phần thưởng cho việc gánh chịu rủi ro hệ
thống
 Độ lớn của rủi ro hệ thống



VII.HIỂU THÊM VỀ BETA
Tỷ suất sinh lợi hàng năm của 1 chứng
khoán,R:
R – E(R) = m+ (1)
m: phần rủi ro hệ thống hay rủi ro thị trường của tỷ suất
sinh lợi.
m = [RM – E(RM)] * (2)

R – E(R) = [RM - E(RM)]* +
Ví dụ: Một CK có beta là 1.2,lãi suất phi rủi ro Rf=5%,TSSL
kì vọng là 12%
Từ CAPM,ta tính được TSSL của CK: E(R)=Rf+[E(RM)-Rf]*
=0.05+(0.12-0.05)*1.2 = 0.134


Phần rủi ro hệ thống của tỷ suất sinh lợi ngoài
kỳ vọng:
m = [RM – E(RM)]*
Phần tác động không hệ thống:
= [R – E(R)]-[RM – E(RM)]*
CHÚ Ý: phần không hệ thống là những gì còn
lại sau khi trừ đi phần hệ thống


Tỷ suất
sinh lợi
thực tế
Năm
Năm
1

2
1
2
3
4
3
5
4
5

Tỷ suất sinh lợi Thành
ngoài kỳ vọng phần hệ
thống

Thành
phần phi
hệ thống

R

RM

R–
E(R)

RM –
E(RM)

[RM-E(RM)]* [R – E(R)][RM –
E(RM)]*

3.6%
3%

20%

15%

6.6%

3%

20%
24.6%
23%
24.6%
36.8%
23%

-3%
15%

-38%
6.6%

-15%
3%

-18%
3.6%


-20%
3%

-3%
10%

-38%
9.6%

-15%
-2%

-18%
-2.4%

-20%
12%

3.4%
36.8%

24%
10%
7%
24%

23.4%
9.6%
-10%
23.4%


12%
-2%
-5%
12%

14.4%
-2.4%
-6%
14.4%

9%
12%
-4%
9%

3.4%

7%

-10%

-5%

-6%

-4%


BETA ĐẾN TỪ ĐÂU?

Beta của CK là thước đo nhạy cảm của tỷ suất sinh
lợi chứng khoán đối với sự thay đổi của toàn thị
trường. Độ nhạy cảm này phụ thuộc 2 thứ:
 Mức độ tương quan giữa tỷ suất sinh lợi của CK
i
 Độ biến động của CK đó so với thị trường
i

= Corr(Ri,RM).i/M


Tỷ suất sinh Độ lệch tỷ
Bình phương độ
lợi
suất sinh lợi lệch
Năm

Chứng
khoán
(1)

Thị
trườn
g
(2)

Chứn
g
khoán
(3)


Thị
trườn
g
(4)

Chứn
g
khoán
(5)

Thị
trườn
g
(6)

Chên
h lệch
(7)

1

.10

.08

.00

-.04


.0000

.0016

.0000

2

-.08

-.12

-.18

-.24

.0324

.0576

.0432

3

-.04

.16

-.14


.04

.0196

.0016

-.005
6

4

.40

.26

.30

.14

.0900

.0196

.0420

5

.12

.22


.02

.10

.0004

.0100

.0020

.50

.60

0

0

.1424

.0904

.0816

Tổng

TSSl trung bình

Phương sai


CK 50/5=.10=10%
TT 60/5=.12=12%

.1424/4 = .
0356
.0904/4 = .
0226

Độ lệch chuẩn
=.1887=18.87%
=.1503=15.03%


MỞ RỘNG MÔ HÌNH CAPM
CAPM với trường hợp có chi phí giao dịch
Một giả định cơ sở là không có chi phí giao dịch, do vậy
cá nhà đầu tư sẽ mua và bán các chứng khoán bị định
giá sai cho đến khi nào họ đạt đến các điểm nằm trên
đường SML.
Với sự hiện diện của chi phí giao dịch, các nhà đầu tư sẽ
không điều chỉnh tất cả các sai lệch giá cả này vì trong
một số trường hợp chi phí mua và bán các chứng khoán
bị định giá sai sẽ bù trừ tất cả tỷ suất sinh lợi vượt trội
tiềm năng.
Như vậy các chứng khoán sẽ nằm rất gần với đường SML
nhưng không phải nằm đúng trên đó, và đường SML là
một dải tập hợp các chứng khoán hơn là một đường
thẳng đơn nhất.



MÔ HÌNH FAMA FRENCH BA NHÂN TỐ
Những phát hiện bất thường khi áp dụng CAPM
 Ảnh hưởng của qui mô công ty
 Ảnh hưởng của tỷ số P/E và ME/BE
 Ảnh hưởng tháng Giêng


NHỮNG PHÁT HIỆN CỦA FAMA
FRENCH


Mô hình định giá tài sản vốn CAPM sử dụng
nhân tố đơn là beta để so sánh một danh
mục với danh mục thị trường. Hệ số R2 đo sự
phù hợp của hàm hồi quy trong mô hình
CAPM đo lường tỷ lệ toàn bộ sự thay đổi của
tỷ suất sinh lợi chứng khoán do beta chứng
khoán đó gây ra. Tuy nhiên, Gene Fama và
Ken French đã nhận thấy rằng hệ số xác định
đã hiệu chỉnh R2 còn tăng lên và đồng nghĩa
với việc cần thêm biến số giải thích vào mô
hình để R2 phù hợp hơn


×