Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Tìm hiểu quy trình sản xuất mì ăn liền cty cp công nghiệp thương mại massan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 91 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM – SINH HỌC


BÁO CÁO THỰC TẬP
ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT
MÌ ĂN LIỀN
CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP – THƯƠNG MẠI MASAN

GVHD: Trần Ngọc Cẩm Thanh
Lớp : 09HTP04
SVTH: Dương Thị Kim Cúc
Nguyễn Thị Thu Diệu
Đỗ Thị Nga

TP. HCM, Ngày 03 tháng 09 năm 2010


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
…………………………




NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
…………………………


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt bài báo cáo thực1 tập này, chúng em không biết nói gì hơn ngoài lời
biết ơn sâu sắc đến thành cô giáo Trần Ngọc Cẩm Thanh đã hướng dẫn chúng em trong suốt
thời gian thực tập, các thầy cô và các ban khoa công nghệ thực phẩm trường Đại Học Kỹ Thuật
Công Nghệ TP HCM. Đã trang bị cho chúng em những kiến thức chuyên ngành, để giờ đây
những kiến thức đó sẽ được mõi sinh viên chúng em áp dụng cho cuộc sống, tiếp tận cho thực tế,
nó sẽ là hành trang để chúng em bước vào đời.
Trong suốt thời gian thực tập tại công ty CPCN Masan-Bình Dương. Được sự giúp đỡ
tận tình của công ty, cán bộ công nhân viên tại phòng, xưởng…Tuy bận rộn với công việc nhưng
đã dành kinh nghiệm mà các anh chị đã đi qua đễ hướng dẫn chúng em hoàn thành tốt bài báo
cáo này.
Chúng em xin cám ơn ban lãnh đạo công ty cùng tất cả các anh, chị trong công ty, đã
không ngại giúp đở hướng dẫn chúng em về các thao tác, thông số, giải đáp các thắc mắc trong

quá trình sản xuất mì ăn liền. Để từ đó những kiến thức chúng em tìm hiểu được tại công ty sẽ là
hành trang vững chắc cho chúng em sau này.
Cuối cùng chúng em xin kính chúc công ty sẽ ngày càng phát triển vửng mạnh trên thị
trường, chúc ban lãnh đạo công ty có những bước chiến lược, tạo được những thương hiệu
mạnh trên thị trường. Chúc các anh, chị trong công ty dồi dào sức khỏe và thành công trong sự
nghiệp của mình. Chúng em cũng xin kính chúc thầy cô trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP
HCM luôn công tác tốt trong công việc giãng dạy và lời chúc sức khỏe.

Bình Dương, Ngày 03 tháng 09 năm 2010

Nhóm sinh viên thực tập


LỜI MỞ ĐẦU
Mì ăn liền là một loại thực phẩm đã cóp từ lâu đời và được mọi người rất ưa chuộng với
sự tiện dụng và giá trị dinh dưỡng. Mì ăn liền được sản xuất từ các nguyên liệu chính sau: bột
mì, shorterning, nước, dầu olein…
Mì ăn liền có một lượng lớn tinh bột, lượng chất béo cung cấp cho cơ thể, ngoài ra còn
có bổ sung vitamin A, B… khoáng chất Fe, Ca, I…có khả năng cung cấp năng lượng cao, dể sử
dụng chỉ cần 3 phút là có thể ăn được.
Ở Việt Nam mì ăn liền đã có từ rất lâu. Một số công ty tên tuổi như: ViNaAcecook, Unif,
Aone, Á châu… được phát triễn khá rộng rãi trong cả nước.
Được sự đồng ý của ban lãnh đạo công ty CPCN Masan chúng em đã có một thời gian
thực tập tại đây, đã được tiếp xúc trực tiếp với công nghệ sản xuất mì. Qua đó chúng em đã hòa
nhập vào đội ngủ công nhân nhà máy hình thành và phát huy ý thức kỷ luật, dần dần hình thành
nên nhân cách nghề nghiệp.
Với kiến thức của một sinh viên mới thực tập, lần đầu tiên tiếp xúc với công việc cũng có
phần hạn chế về thời gian cho nên việc trình bày về nội dung của bài báo cáo không tránh khỏi
những thiếu sót. Chúng em rất mong được sự thong cảm và chỉ dẫn của thầy cô khoa CÔNG
NGHỆ THỰC PHẨM, trường đại học KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM và toàn thể ban lãnh

đạo công ty và toàn thể anh, chi, em công ty với lòng biết ơn sâu sắc.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Mai Hương – Giáo trình công nghệ chế biến và bảo quản lương thực.
2. Nguyễn Văn Lụa – Các quá trình và thiết bị trong công nghệ hoá học và thực phẩm. tập 1.
NXB: Đại Học Quốc Gia Tp.HCM - 2001.
3. Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất. Tập 1,2 – NXB: khoa học và kỹ thuật Hà Nội1992.
4. Lê Thanh Tùng-Bài giảng tóm tắt – NXB: khoa học và kỹ thuật Hà Nội-1992.
5. Vệ sinh an toàn thực phẩm- Nhà xuất bản Hà Nội.
6. Wed: google.com


MỤC LỤC
Trang
Phần 1: Tổng quan về công ty .....................................................................................................................1
I. Tổng quan về công ty CPCN Masan ........................................................................................................2
1.1 Lịch sử hoạt động của công ty ...............................................................................................................2
1.2 Định hướng phát triển ............................................................................................................................3
1.3 Báo cáo của ban giám đốc .....................................................................................................................4
1.3.1 Báo cáo tình hình tài chính .................................................................................................................4
1.3.2 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.................................................................................5
1.4 Các công ty có liên quan........................................................................................................................5
1.5 Sơ đồ mặt bằng và sơ đồ tổ chức của công ty........................................................................................7
1.5.1 Sơ đồ tổ chức công ty .........................................................................................................................7
1.5.2 Mặt bằng công ty ..............................................................................................................................9
1.6 Cơ cấu lao động ...................................................................................................................................10
1.7 Sản phẩm của công ty ..........................................................................................................................10
1.7.1 Một số sản phẩm của Masan Foods ..................................................................................................10

1.7.2 Giá trị dinh dưỡng một số sản phẩm sản xuất tại Masan Bình Dương .............................................12
1.8 An toàn lao động và PCCC..................................................................................................................14
1.8.1 An toàn lao động..……………………………………………………………………………….....14
1.8.2 PCCC ................................................................................................................................................14
1.9 Vấn đề xử lý nước thải.........................................................................................................................15
1.9.1 Mục đích ...........................................................................................................................................15
1.9.2 Cách thức thực hiện ......................................................................................................................... 15
1.9.3 Qui định chung..................................................................................................................................16
1.9.4 Phân loại chất thải và phương pháp xử lý.........................................................................................16


Phấn 2: Nguyên liệu sản xuất.....................................................................................................................20
2.1 Bột mì ..................................................................................................................................................21
2.2 Shorterning...........................................................................................................................................23
2.3 Nước.....................................................................................................................................................25
2.4 Bột năng ...............................................................................................................................................26
2.5 Tinh bột khoai tây, tinh bột khoai tây biến tính...................................................................................27
2.6 Muối.....................................................................................................................................................27
2.7 Đường ..................................................................................................................................................28
2.8 Bột ngọt................................................................................................................................................29
2.9 Màu Tatrazine ......................................................................................................................................29
2.10 Nước tro …..

..................................................................................................................................30

2.11 Muối sodium tripholyphotphat (STPP)..............................................................................................30
2.12 Chất chống oxy hoá (BHA, BHT) .....................................................................................................31
2.13 Một số gia vị phụ gia và nguyên liệu khác ........................................................................................31
Phần 3: Qui trình sản xuất..........................................................................................................................33
3.1 Sơ đồ qui trình......................................................................................................................................34

3.2 Thuyết minh qui trình ..........................................................................................................................35
3.2.1 Chuẩn bị nguyên liệu ........................................................................................................................35
3.2.2 Nhào bột............................................................................................................................................37
3.2.3 Cán bột ..............................................................................................................................................40
3.2.4 Cắt sợi……………………. ..............................................................................................................44
3.2.5 Hấp ......................……………………………………………………………………………… ... 46
3.2.6 Thổi nguội…………….....................................................................................................................49
3.2.7 Cắt định lượng ..................................................................................................................................49
3.2.8 Phun nước lèo ...... ............................................................................................................................51


3.2.9 Thổi ráo.............................................................................................................................................52
3.2.10 Vô khuôn.........................................................................................................................................52
3.2.11 Chiên ..................……………………………………………………………………………….....53
3.2.12 Tháo khuôn, thổi nguôi, phân loại .................................................................................................59
3.2.13 Đóng gói thành phẩm- bảo quản.....................................................................................................59
3.3 Các sự cố và phương pháp khắc phục..................................................................................................60
3.4 Qui trình sản xuất gói nêm...................................................................................................................63
3.4.1 Sơ đồ qui trình sản xuất gói bột nêm ................................................................................................63
3.4.2 Thuyết minh qui trình .......................................................................................................................63
3.4.2.1 Chuẩn bị nguyên liệu .....................................................................................................................63
3.4.2.2 Quay trộn .......................................................................................................................................64
3.4.2.3 Đóng gói.........................................................................................................................................64
3.5 Quy trình sản xuất gói dầu ...................................................................................................................65
3.5.1 Sơ đồ quy trình sản xuất gói dầu.......................................................................................................65
3.5.2 Thuyết minh quy trình ......................................................................................................................65
3.5.2.1 Chuản bị nguyên liệu .....................................................................................................................65
3.5.2.2 Giai đoạn nấu .................................................................................................................................66
3.5.2.3 Giai đoạn xay .................................................................................................................................67
3.5.2.4 Đóng gói.........................................................................................................................................67

3.6 Quy trình sản xuất gói rau....................................................................................................................68
3.6.1 Sơ đồ quy trình sản xuất gói rau .......................................................................................................68
3.6.2 Thuyết minh quy trình ......................................................................................................................68
3.6.2.1 Chuẩn bị nguyên liệu .....................................................................................................................68
3.6.2.2 Phối trộn ........................................................................................................................................69
3.6.2.3 Đóng gói.........................................................................................................................................69


Phần 4: Sản phẩm.......................................................................................................................................70
4.1 Mì chính phẩm .....................................................................................................................................71
4.1.1 Các yêu cầu kỹ thuật .........................................................................................................................71
4.1.2 Cơ cấu sản phẩm ...............................................................................................................................72
4.1.3 Bao gói .............................................................................................................................................72
4.1.4 Hướng dẫn sử dụng và bảo quản ......................................................................................................72
4.1.5 Thời hạn sử dụng ..............................................................................................................................73
4.2 Mì thứ phẩm.........................................................................................................................................73
4.3 Mì phế phẩm ........................................................................................................................................73
4.4 Tiêu chuẩn bán thành phẩm .................................................................................................................73
4.4.1 Tiêu chuẩn bán thành phẩm bột nêm ................................................................................................73
4.4.1.1 Các chỉ tiêu kỹ thuật ......................................................................................................................73
4.4.1.2 Hướng dẫn sử dụng và bảo quản lưu kho ......................................................................................74
4.4.1.3 Thời hạn sử dụng ...........................................................................................................................74
4.4.2 Tiêu chuẩn bán thành phẩm gói dầu .................................................................................................74
4.4.2.1 Các yêu cầu kỹ thuật .....................................................................................................................74
4.4.2.2 Hướng dẫn sử dụng và bảo quản lưu kho ......................................................................................76
4.4.2.3 Thời hạn sử dụng ...........................................................................................................................76
4.4.3 Tiêu chuẩn bán thành phẩm gói rau..................................................................................................76
4.4.3.1 Các yêu cầu kỹ thuật ......................................................................................................................76
4.4.3.2 Hướng dẫn sử dụng, bảo quản, lưu kho .........................................................................................77
4.4.3.3 Thời hạn sử dụng ...........................................................................................................................77

Phần 5: Kết luận.........................................................................................................................................78
Tài liệu tham khảo



Quy trình sản xuất mì ăn liền

GVHD: Trần Ngọc Cẩm Thanh

PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY

Trang 1


Quy trình sản xuất mì ăn liền

GVHD: Trần Ngọc Cẩm Thanh

I .TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP MASAN
1.1 .Lịch Sử Hoạt Động Của Công ty
Những sự kiện quan trọng:
 Ngày 01/08/2003, Công ty Cổ phần Công nghiệp – Thương mại Masan (MST) được thành lập
do sự sát nhập công ty Cổ phần Công nghiệp – Kỹ nghệ – Thương mại Việt Tiến và Công ty Cổ
phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Minh Việt, với tổng vốn điều lệ là 45.000.000.000 đồng.
 Công ty Cổ phần Công nghiệp – Kỹ nghệ – Thương mại Việt Tiến do sự sát nhập
thành lập ngày 20/06/1996, chuyên sản xuất thực phẩm chế biến, nhất là ngành gia vị như:
nước tương, tương ớt, các loại sốt v.v...
 Công ty Cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Minh Việt thành lập ngày 31/05/2000,
chuyên hoạt động trong lĩnh vực thương mại và xuất nhập khẩu.

 Ngày 31/12/2009, Công ty tăng vốn điều lệ lên 938.395.360.000 đồng.
Thông tin của doanh nghiệp:
 Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP – THƯƠNG MẠI MASAN
 Tên tiếng Anh: MASAN TRADING CORPORATION
 Tên viết tắt: MST CORP.
 Số GCN ĐKKD: 4103000082
 Trụ sở chính: Tầng 12 Kumho Asiana Plaza, Số 39 Lê Duẩn, Quận 1, TP.HCM
 Điện thoại: +84 (08) 2 555 660
 Fax: +84 (08) 2 555 661
Website: www.masantrading.com.vn
 Mã số thuế: 0302017440
 Vốn điều lệ : 938.395.360.000 VND (Chín trăm ba mươi tám tỷ ba trăm chín mươi lăm triệu
ba trăm sáu mươi ngàn đồng Việt Nam)
Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty:
 Mua bán máy móc, phương tiện vận tải, phụ tùng, nguyên liệu, bách hóa, kim khí điện máy,
máy điện toán, máy văn phòng, lương thực thực phẩm, thực phẩm công nghệ, nông-lâm-thủy
hải sản, cao su, hàng dệt may, hàng thủ công mỹ nghệ.
 Đại lý mua bán ký gởi hàng hóa.
 Tiếp thị, xúc tiến thương mại.
 Dịch vụ khai thuê hải quan.
 Sản xuất bao bì nhựa.
 Chế biến lương thực thực phẩm.
 Dịch vụ tư vấn xây dựng (trừ kinh doanh dịch vụ thiết kế công trình).
 Xây dựng công nghiệp.
 Dịch vụ cho thuê bất động sản.
 Cung cấp suất ăn công nghiệp (trừ kinh doanh dịch vụ ăn uống).
 Cho thuê ô tô.
 Kinh doanh vận tải hàng bằng ô tô.
Tình hình hoạt động:
 Trước năm 2003, Công ty tập trung vào các mảng kinh doanh chính với định hướng phát triển

thị trường xuất khẩu.
 Với bề dày thành tích đạt được, kể từ năm 2003, Công ty đã đầu tư phát triển thêm thị trường
nội địa.

Trang 2


Quy trình sản xuất mì ăn liền

GVHD: Trần Ngọc Cẩm Thanh

 Sau 7 năm hoạt động, Công ty đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Công ty là doanh
nghiệp đứng đầu trong ngành nước chấm và gia vị, nổi tiếng với thương hiệu Chin-su, Tam
Thái Tử, Omachi, Nam Ngư... Tính đến thời điểm hiện nay, các sản phẩm Chin-su chiếm
khoảng 75% thị phần nước chấm cao cấp toàn quốc. Mạng lưới phân phối sản phẩm rộng
khắp, các điểm bán hàng phủ đều 64/64 tỉnh thành.
 Bên cạnh việc duy trì thế mạnh ở thị trường Nga, công ty đã và đang mở rộng kinh doanh
sang các thị trường nước ngoài khác.
Những thành tích nổi bật:
 Xây dựng thành công nhãn hiệu Chin-su trở thành biểu tượng cho ngành thực phẩm gia vị tại
Việt Nam. Cụ thể:
o Chin-su giữ vị trí số 1 trong ngành thực phẩm gia vị 6 năm liền (từ 2004 đến 2009) theo
bình chọn của người tiêu dùng toàn quốc trong chương trình Hàng Việt Nam Chất
lượng cao do báo Sài Gòn tiếp thị tổ chức.
o Thương hiệu CHIN–SU nằm trong Top-ten các thương hiệu Việt Nam ngành hàng Thực
phẩm & đồ uống bao gồm các thương hiệu quốc tế (Theo bình chọn của VCCI phối hợp với
Công ty Life Media và Công ty nghiên cứu thị trường ACNielsen tổ chức).
o Cúp Vàng Thương hiệu Việt Bảo về sức khoẻ và phát triển cộng đồng 2005.
o Đứng thứ 7 trong ngành hàng xốt các loại tại thị trường Nga.
o Công ty đã xây dựng thành công hệ thống phân phối hiện đại trên phạm vi toàn quốc.

o Hiện tại, công ty đang bao phủ trực tiếp tới 85 ngàn cửa hiệu bán lẻ và 80 siêu thị thông qua
85 nhà phân phối độc quyền toàn quốc.
o Công ty đang sở hữu một Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Sản phẩm (MRD –
Masan Research & Development Center) hiện đại bậc nhất của Việt Nam. Hiện tại,
MRD đang sở hữu trên 10 bí quyết quan trọng nhất của ngành chế biến gia vị thực
phẩm và có khả năng cho ra đời 50-60 dòng sản phẩm mới mỗi năm. MRD có đủ năng lực
đáp ứng nhu cầu phát triển mang tính đột phá, cách mạng của Công ty trên thị trường.
1.2. Định hướng phát triển
Các mục tiêu chủ yếu của Công ty
 Giữ vững vị trí số 1 trong ngành hàng nước chấm và gia vị Việt Nam
 Phát triển hệ thống phân phối sản phẩm.
 Kiện toàn cơ chế điều hành các công ty trong hệ thống MASAN GROUP về các mặt nhân
sự, Kế hoạch kinh doanh, chế độ báo cáo tài chính, kiểm soát thu chi theo định hướng thống
nhất từ công ty mẹ.
 Nâng cao công suất đi kèm với việc đảm bảo chất lượng là ưu tiên sống còn cho sự phát triển
tương lai của công ty.
 Thâm nhập và tạo dựng vị thế dẫn đầu trong ngành hàng ăn liền cao cấp - phân khúc thị
trường sẽ có tốc độ tăng trưởng bùng nổ trong tương lai, đáp ứng xu hướng tiêu dùng khi
nếp sống công nghiệp và hiện đại ngày càng được khẳng định
 Đi đầu trong việc kinh doanh các sản phẩm thực phẩm chức năng.
Các dự án đang triển khai
 Tăng công suất sản xuất của nhà máy lên gấp 5 lần vào năm 2011.
 Đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất nước mắm cốt tại Phú Quốc nhằm đáp ứng 50%
nhu cầu nguyên liệu đầu vào nước mắm cốt của Masan năm 2011.
 Thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường trung cấp của các ngành hàng nước mắm, nước tương,
tương ớt và gia vị khác.

Trang 3



Quy trình sản xuất mì ăn liền

GVHD: Trần Ngọc Cẩm Thanh

Chỉ tiêu kế hoạch dự kiến 2011-2012:
Đơn vị tính: tỷ đồng
2011

2012

1,800.0

2,500.0

Tốc độ tăng vốn điều lệ

38%

39%

Chia cổ tức bằng cổ phiếu

485.0

685.0

Phát hành ưu đãi

15.0


15.0

Vốn chủ sở hữu

2,593.7

3,508.7

Doanh thu thuần

6,000.0

8,000.0

Tốc độ tăng doanh thu thuần

33%

33%

Lợi nhuận sau thuế

700.0

900.0

Lợi nhuận sau thuế/doanh thu

11.7%


11.3%

Doanh thu/vốn điều lệ

3.3

3.2

ROE

27%

25.7%

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/vốn điều lệ

38.9%

36.0%

Thu nhập mỗi cổ phần

3,889

3,600

Vốn điều lệ

1.3. Báo Cáo Của Ban Giám Đốc
1.3.1. Báo cáo tình hình tài chính

 Khả năng sinh lời, khả năng thanh toán:
 Khả năng sinh lời trên vốn điều lệ: 1 (một) đồng vốn điều lệ sinh 0,74 đồng lợi nhuận
sau thuế.
 Khả năng sinh lời trên trên doanh thu thuần: 1 (một) đồng doanh thu thuần sinh 0,19 đồng
lợi nhuận sau thuế.
 Khả năng thanh toán nhanh: 4,15 lần.
 Khả năng thanh toán hiện hành: 4,22 lần
 Tổng giá trị tài sản của Công ty tại thời điểm 31/12/2009: 1663.338.826.000 VNĐ
 Thông tin về cổ phiếu:
 Tổng số cổ phiếu: 13.839.536 cổ phiếu thường.
 Số lượng cổ phiếu đang lưu hành: 13.839.536 cổ phần phổ thông.
 Cổ tức trên mỗi cổ phiếu: 8.500 đồng/ cổ phiếu
1.3.2. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Đơn vị tính: nghìn đồng
Khoản mục
Doanh thu thuần

Thực hiện
Kế hoạch
Thực hiện Tỉ lệ TH/KH
2009
2010
2010
2010
422.121.835 517.183.000 531.524.840 102,8%

Tỉ lệ
2010/2009
125,9%


Giá vốn

387.945.015 443.694.000 410.512.495 92,5%

108,8%

Lợi nhuận gộp

34.176.820

73.489.000

Trang 4

121.012.34
5

164,7%

354,1%


Quy trình sản xuất mì ăn liền

GVHD: Trần Ngọc Cẩm Thanh

Chi phí bán hàng

9.243.918


20.866.000

26.850.759

128,7%

290,5%

Chi phí quản lí

12.580.375

14.756.000

15.093.752

102,3%

120%

Thu nhập khác

22.926.000

Lợi nhuận trước thuế

35.278.039

Chi phí thuế TNDN


6.897.675

Lợi thuận sau thuế

28.380.364

128.841.34
326.749.153
51.000.000

102.092.19
0

365,2%
387,8%
200,2%

359,7%

1.4. Các Công Ty Có Liên Quan
Chi tiết của các khoản đầu tư vào công ty con và công ty liên kết tại thời điểm
31/12/2009 như sau:
Quyền
Tổng cộng
Hoạt động
Công ty con
sở
chính
2010
2009

hữu(%)
Công ty Liên doanh Sản
xuất 100%
350.509.152.000 110.509.152.000
Chế biến Thực phẩm thực phẩm
Vitecfood
100%
260.935.463.000 150.935.473.000
Công ty Cổ phần Đóng gói
Bao bì Minh Việt
xuất 60%
Công ty Cổ phần Sản
thực phẩm
Công nghiệp Masan

437.980.000.000

208.573.153.000

655.242.615.000

470.017.728.000

Ghi chú: đến 31/3/2008 Công ty đã sở hữu 100% của Công ty Cổ phần Công nghiệp Masan
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2007 khoản đầu tư vào Công ty Liên doanh Chế biến Thực phẩm Vitecfood
và Công ty Cổ phần Bao bì Minh Việt được thế chấp ngân hàng để bảo đảm cho các khoản vay của
Công ty.
Công ty Cổ phần Công nghiệp Masan có sở hữu 80% của Công ty Cổ phần Công nghệ Thực phẩm Hoa
Sen, một công ty được thành lập tại Việt Nam với hoạt động chính là sản xuất và chế biến thực phẩm.


Trang 5


Quy trình sản xuất mì ăn liền

GVHD: Trần Ngọc Cẩm Thanh

1.5. SƠ ĐỒ MẶT BẰNG VÀ SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY
1.5.1. Sơ đồ tổ chức của công ty:

Bộ phận
chất lượng

Phó tổng
giám đốc

Hội
đồng
quản trị

Ban
kiểm
soát

Tổng
giám đốc

Tổng phụ
trách bộ
phận thực

phẩm

Phó tổng
giám đốc

Bộ phận
sản xuất

Bộ phận
maketing

Bộ phận
tài chính
và kế toán
Bộ phận
cung ứng

Bộ phận
hành
chính
nhân sự
Bộ phận
R&D

Bộ phận
xuất nhập
khẩu
Trang 6



Quy trình sản xuất mì ăn liền

GVHD: Trần Ngọc Cẩm Thanh

Vai trò chính của các bộ phận
 Ban kiểm soát: kiểm soát về tình hình hoạt động của công ty như: vấn đề về vốn, nhân
sự… đóng góp ý kiến và theo dõi sự hoạt động của hội đồng quản trị.
 Hội đồng quản trị: Là những người góp vốn và huy động vốn để xây dựng và phát triển
của công ty.
 Tồng giám đốc: Theo dõi các dự án đang thực hiện của công ty, xem xét và phê duyệt các
dự án của công ty.
 Phó tổng giám đốc: phụ trách quản lý về vấn đề hành chánh nhân sự và vấn đề liên quan
đến sản xuất.
 Tổng phụ trách bộ phận thực phẩm: phụ trách về mọi vấn đề liên quan đến thực phẩm và
sản xuất thực phẩm của công ty.
 Bộ phận chất lượng: Duy trì, cải tiến hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:
2000, kiểm soát chất lượng nguyên liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra, quản lý hoạt động
phòng thí nghiệm.
 Bộ phận sản xuất: Lên kế hoạch sản xuất và tổ chức kế hoạch theo sản xuất
 Bộ phận Marketting: Quảng cáo, phân phối, giới thiệu sản phẩm đến tay người tiêu dùng.
 Bộ phận tài chính và kế toán: quản lý, sử dụng nguồn vốn hiệu quả, kiểm soát chi phí và
tính toán giá thành sản xuất.
 Bộ phận cung ứng: Cung cấp các trang thiết bị, vật tư dùng cho quá trình sản xuất
 Bộ phận hành chính nhân sự: Đảm bảo các yệu cầu về nhân lực, thiết bị, dụng cụ văn
phòng và môi trường cho hoạt động của công ty, thực hiện các chế độ, chính sách đối với
người lao động.
 Bộ phận R&D: Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới
 Bộ phận xuất nhập khẩu: Mua các loại nguyên vật liệu từ nước ngoài, và xuất khẩu các
mặt hàng của công ty sản xuất. Đồng thời cũng thông báo cho các bộ phận liên quan về
những vấn đề liên quan trong quá trình xuất nhập khẩu.


Trang 7


Quy trình sản xuất mì ăn liền

GVHD: Trần Ngọc Cẩm Thanh

1.5.2 Mặt bằng công ty:

Cổng 3

Cổng 2

Cổng 1

Văn phòng công ty

Khu
vực
lò hơi

Kho nguyên liệu

Xưởng mì

Kho thành
phẩm mì

Khu nhập mắm

cốt và bảo quản

Xưởng nước mắm

Kho thành phẩm
nước mắm
Cổng 4

Xưởng nghiên cứu
của R&D

Kho nguyên liệu

Xưởng nước tương,
tương ớt

Xưởng
PET

Kho thành phẩm
Cổng 5

Kho nguyên liệu

Xưởng gia vị

Khu vực xử lý
nước thải
Trang 8


Kho thành phẩm


Quy trình sản xuất mì ăn liền

GVHD: Trần Ngọc Cẩm Thanh

1.6.Cơ cấu lao động:
Tính đến hết ngày 31/12/2009, Công ty và các Công ty thành viên có tổng cộng 2041 cán
bộ nhân viên. Riêng Công ty Cổ phần Công nghiệp – Thương mại Masan có 223 cán bộ nhân
viên và đội ngũ này được đào tạo bài bản và có trình độ chuyên môn cao.
Tình hình nhân sự của Công ty Cổ phần Công nghiệp - Thương mại Masan phân theo
trình độ
như sau:
Trình độ
Số lượng
Tỷ lệ
Trên đại học

16

7,17%

Đại học

133

59,64%

Cao đẳng


39

17,49%

Trung cấp

15

6,73%

PTTH

20

8,97%

Tổng cộng

223

100

1.7. Sản phẩm của công ty:
1.7.1 Một số sản phẩm của Masan Foods:

Sản phẩm tương ớt

Trang 9



Quy trình sản xuất mì ăn liền

GVHD: Trần Ngọc Cẩm Thanh

Sản phẩm nước tương

Sản phẩm nước mắm

Trang 10


Quy trình sản xuất mì ăn liền

GVHD: Trần Ngọc Cẩm Thanh

Sản phẩm mì ăn liền
1.7.2 Giá trị dinh dưỡng của một số sản phẩm sản xuất tại Masan Bình Dương.
 Nước mắm Chinsu
Nước mắm cao cấp Chinsu hương Cá Hồi được bổ sung thêm hương vị thơm ngon độc đáo của
cá hồi Bắc Âu. Hãy thưởng thức mỗi ngày hương vị thượng hạng của cá Hồi Bắc Âu trong
từng giọt nước mắm Chinsu hương Cá Hồi. Độ mặn thích hợp cho món ngon hoàn hảo.
Giá trị dinh dượng trong 100ml:
- Protein: 6.25g
- Lipid: 0g
- Carbohydrate: 4g
- Năng lượng: 41kcal
Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp, đậy nắp lại sau khi sử dụng.
Hạn sử dụng: 12 tháng kể từ ngày sản xuất.
 Nước mắm Nam Ngư, Nam Ngư đệ nhị.

Nước mắm Nam Ngư mới, được sản xuất theo công nghệ của Chinsu Foods giúp loại trừ vi
khuẩn gây hại theo quy định an toàn vệ sinh thực phẩm của bộ y tế.
Nam Ngư chấm sống rất ngon và giúp những món cần ướp, nêm, nấu thêm hương vị. Cùng
Nam Ngư bảo vệ sức khỏe cho những người thân yêu của mình.
Giá trị dinh dưỡng trong 100ml:
- Protein: 3.7g
- Lipid: 0g
- Carbohydrate: 3.0g
- Năng lượng: 27kcal
Hạn sử dụng 12 tháng kể từ ngày sản xuất.
 Nam ngư đệ nhị:
Giá trị dinh dưỡng trong 100ml:

Trang 11


Quy trình sản xuất mì ăn liền

GVHD: Trần Ngọc Cẩm Thanh

- Protein: 1.6g
- Lipid: 0g
- Carbohydrate: 0.6g
- Năng lượng: 8.8kcal
Hạn sử dụng: 12 tháng kể từ ngày sản xuất.
Giá trị dinh dưỡng trong 100ml:
- Protein: 2.5g
- Lipid: 0g
- Carbohydrate: 0.6g
- Năng lượng: 12.4kcal

- Iodine: 0.1mg
 Mì ăn liền
 Hủ tiếu mì khoai tây Omachi
- Giới thiệu hủ tiếu mì khoai tây Omachi hoàn toàn mới với sự kết hợp đột phá giữa sợi mì
khoai tây dai giòn và sợi hủ tiế thơm lừng, hòa quyện với nước hầm từ thịt và
- xương, cho bạn một trải nghiệm thật thú vị và độc đáo chưa từng có chỉ trong giây lát.
Hương vị Nam Vang với vị đậm đà của tôm, thịt cùng vị thanh ngọt từ các loại rau củ tươi
ngon nhất, khiến bạn cứ xuýt xoa mãi không thôi.
- Giá trị dinh dưỡng có trong 1 gói 75g:
 Giá trị năng lượng: 341.3kcal
 Chất béo: 9.3g
 Chất đạm: 6.8g
 Carbohydrate: 46.1g
 Trans fat: 0g
 Mì khoai tây Omachi
- Sinh ra từ lúa mì với tinh chất khoai tây, hòa quyện với trứng, ướp những hương liệu tuyệt
vời nhất, từng sợi mì Omachi vàng ươm dai ngon nay còn được đắm mình trong nước cốt
từ thịt và xương nên càng đậm đà hấp dẫn.
- Giá trị dinh dưỡng có trong 1 gói 80g:
 Giá trị năng lượng: 379.2kcal
 Chất béo: 15.4g
 Chất đạm: 7.5g
 Carbohydrate: 47.4g
 Trans fat: 0g
 Mì Tiến Vua:
- Mì Tiến Vua sử dụng dầu và công nghệ chiên cao cấp không có trans fat (loại chất béo có
hại). Đảm bảo sức khỏe cho bạn và gia đình.
- Giá trị dinh dưỡng có trong 1 gói 75g:
 Giá trị năng lượng: 338kcal


Trang 12


Quy trình sản xuất mì ăn liền

GVHD: Trần Ngọc Cẩm Thanh

 Chất béo: 13.5g
 Chất đạm: 7.5g
 Carbohydrate: 45g
1.8. An toàn lao động và phòng cháy chữa cháy.
1.8.1. An toàn lao động
- Quy định chung:
+ Các máy móc, thiết bị được đặt trên nền cứng chịu lực tải trọng của bản thân thiết bị và lực
động do thiết bị phát sinh khi hoạt động.
+ Các bộ phận truyền động có bộ phận che chắn an toàn và có cửa cài chắc thiết bị mà cơ cấu
thiết bị hư hỏng.
+ Khi tiến hành sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ hay đột xuất phải báo cho người phụ trách.
+ Các hệ thống điều khiển phải được đặt ở vị trí thuận lợi khi vận hành cũng như sửa chữa khi
có sự cố xảy ra.
+ Tất cả các thiết bị mang điện phải có dây nối đất an toàn, thiết bị nhiệt phải có vỏ cách
nhiệt, thiết bị chịu lực phải có van an toàn và áp kế theo dõi.
+ Khu vực có nhiệt độ cao ( chiên ,hấp ) phải thông thoáng.
+ Chỉ có những công nhân được đào tạo đầy đủ kiến thức về an toàn lao động mới được vân
hành máy.
+ Tất cả công nhân phải được trang bị đầy đủ kiến thức về an toàn lao động, bảo hộ lao động.
+ Phân xưởng phải có chuông báo động để báo cho người điều khiển tắt máy khi có sự cố.
- Quy định cụ thể:
+ Máy trộn bột:
 Máy trộn bột được cài hệ thống tự động cho nên chỉ có những công nhân được trang

bị đầy đủ kiến thức và phụ trách khu vực trộn bột mới được vân hành.

+



Khi máy hoạt động không được mở cửa đưa tay vào cối trộn bột.



Khi có sự cố ngắt cầu dao điện và báo ngay cho trưởng ca.

Máy trộn bột:
 Khi đưa tấm bột vào lô cán, vị trí khe hở ít nhất 10cm.


Chỉ điều khiển tốc độ khi máy hoạt động.



Khi ngắt cầu dao thì phải lấy tấm bột máy cán tránh kẹt bột.

+ Thiết bị hấp:
 Buồng hấp phải kín nhằm hạn chế sự tổn thất hơi và gây nguy hiểm cho người xung
quanh.

Trang 13


Quy trình sản xuất mì ăn liền


GVHD: Trần Ngọc Cẩm Thanh

 Phải theo dõi áp kế hơi để khống chế được áp lực hơi qua buồng hấp.
+ Thiết bị chiên:
 Vệ sinh khu vực từ buồng hấp đến thổi nguội và khu vực chiên tránh hiện tượng dầu
chiên mì ở lối đi.


Phải thường xuyên theo dõi hệ thóng gia nhiêt , hệ thống bơm và ống dẫn dầu.



Hệ thống ống hơi gia nhiệt phải được làm bằng vật liệu tốt có áp kế đo áp lực hơi qua
hệ thống gia nhiệt.



Thường xuyên theo dõi và phản ánh kịp thời sự cố xảy ra trong quá trình sản xuất để
hạn chế tổn thất và gây nguy hiểm cho con người.

+ Lò hơi:
 Công nhân vận hành lò hơi phải qua lớp đào tạo.
 Không được hút thuốc, đốt lửa trong khu vực hơi.
 Sau mỗi ca vệ sinh khu vực, thu dọn các vật liệu dễ gây cháy nổ.
 Công nhân vận hành lò hơi phải thường xuyên theo dõi, bảo trì lò hơi theo đúng thời
gian quy định.
1.8.2. Phòng cháy chữa cháy
Quy định chung về phòng cháy chữa cháy:
- Phòng cháy chữa cháy là nghĩa vụ của toàn thể cán bộ công nhân viên kể cả khách hàng

có liên hệ với công ty.
- Toàn bộ cán bộ công nhân viên phân xưởng mì phải luôn luôn nêu cao cảnh giác với khả
năng cháy nổ
- . Cúp điện khu vực xảy ra cháy.
- Nhanh chóng dùng phương tiện chữa cháy kịp thời và có hiệu quả chuyên nghiệp.
- Nhanh chóng vận chuyển các bình ga, bình khí, bình áp lực ra khỏi khu vực cháy.
- Cấm hút thuốc , sử dụng lửa, biếp điện để đun nấu, ăn uống, sinh hoạt hoặc ngũ, nghĩ trong
phân xưởng sản xuất. Cấm để mì thành phẩm, thùng giấy các loại và vật dụng dễ cháy đè
lên đường dây điện hoặc che khuất bình chữa cháy, cản lối đi lại hoặc lối đi vào của phân
xưởng.

Trang 14


×