Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Xây dựng website hướng dẫn giáo dục dinh dưỡng cho trẻ em mầm non 4 5 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 74 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM

KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
------------o0o------------

ðỒ ÁN TỐT NGHIỆP

XÂY DỰNG WEBSITE HƯỚNG DẪN GIÁO DỤC
DINH DƯỠNG CHO TRẺ MẦM NON
4 – 5 TUỔI





GVHD : ThS. Phạm Thị Hải Quỳnh
SVBC : Nguyễn Lệ Thương
MSSV : 106110081

TP.HCM Tháng 08 năm 2010
i




LỜI CẢM ƠN

Hoàn tất khoá học và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Ngoài sự


phấn ñấu của bản thân, em xin chân thành gửi lời cảm ơn thầy cô trong
khoa Công Nghệ Thực Phẩm Trường ðại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP
HCM ñã cung cấp những kiến thức cần thiết trong bốn năm học ñại học,
ñó là nền tảng vững chắc ñể hoàn thành ñồ án và cũng là hành trang vào
ñời sau này của chúng em.
ðặc biệt, em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc ñến cô Phạm Thị Hải
Quỳnh, người ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ em trong suốt quá trình
làm ñồ án tốt nghiệp.
Em cảm ơn gia ñình, bạn bè ñã giúp ñỡ, ñộng viên tinh thần trong
những lúc khó khăn khi thực hiện ñề tài. ðặc biệt là sự ñộng viên tinh
thần của Má, bạn Hiệp và bạn Hồng!

EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
Tp. HCM, ngày 7 tháng 8 năm 2010
Sinh viên thực hiện
NGUYỄN LỆ THƯƠNG

ii


TÓM TẮT ðỒ ÁN
Nhận thấy ñược mức ñộ quan trọng của việc giáo dục dinh dưỡng trong cộng ñồng, ñặc
biệt là công tác giáo dục dinh dưỡng dành cho lứa tuổi mẫu giáo. Chúng tôi ñã tìm hiểu
các phương thức giáo dục dinh dưỡng tại các trường mẫu giáo hiện nay và nhận thấy rằng
việc giáo dục ñược thực hiện khá ñơn ñiệu, không thu hút ñược sự chú ý của trẻ. Vì vậy,
chúng tôi ñã tiến hành nghiên cứu và ñưa ra các công cụ hỗ trợ cho việc giáo dục dinh
dưỡng thêm ña dạng và phong phú hơn. Kết quả nghiên cứu ñược thể hiện trên một
website với ñịa chỉ />Lứa tuổi nghiên cứu cho ñề tài là 4 – 5 tuổi dựa trên: ñặc ñiểm phát triển của lứa tuổi
nghiên cứu tương ứng là 4 – 5 tuổi (lớp chồi), các yêu cầu của chương trình giáo dục
mầm non dành cho lứa tuổi 4 – 5, nội dung giáo dục dinh dưỡng – sức khoẻ cho trẻ mẫu

giáo và kết quả mong muốn ñạt ñược theo tài liệu của Bộ GD & ðT, các website có ñộ
tin tưởng của nước ngoài như website của bộ Lương Nông Liên Hiệp Quốc (FAO), tổ
chức Y Tế Thế Giới (WHO)…trên cơ sở ñó chúng tôi ñã tiến hành nghiên cứu và ñạt
ñược những kết quả sau:
-

Giới thiệu các phương pháp, công cụ hỗ trợ cho truyền ñạt kiến thức dinh dưỡng
dành cho ñối tượng người xem là các giáo viên mẫu giáo, các phương pháp và
công cụ ñược giới thiệu trong sự sắp xếp tương ứng và phù hợp với các nội dung
ñã ñược ñề cập. Các phương pháp và công cụ này cũng ñảm bảo phù hợp cho trẻ
trong từng nhóm tuổi cụ thể của lứa tuổi mẫu giáo.

-

Giới thiệu các bộ mẹo nhỏ ñể chăm sóc sức khoẻ, dinh dưỡng, vệ sinh cho trẻ
dành cho ñối tượng người xem là các bậc phụ huynh.

Các thông tin ñược trình bày nhẹ nhàng, sinh ñộng phù hợp với ñối tượng người xem là
những người yêu trẻ, ñang chăm sóc trẻ với nhiều hình ảnh dễ thương, ngộ nghĩnh rất
ñáng yêu.

iii


MỤC LỤC
ðề mục

Trang

Trang bìa ................................................................................................................................... i

Nhiệm vụ ñồ án
Lời cảm ơn ............................................................................................................................... ii
Tóm tắt .................................................................................................................................... iii
Mục lục ................................................................................................................................... iv
Danh mục hình ........................................................................................................................ v
Danh mục bảng ....................................................................................................................... vi

CHƯƠNG 1. ðẶT VẤN ðỀ.................................................................................................. 1
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN.................................................................................................. 3
2.1. ðặc ñiểm lứa tuổi.......................................................................................................... 3
2.1.1. Sự phát triển trí tuệ .................................................................................................... 3
2.1.2. Sự phát triển thể chất ................................................................................................. 4
2.2. Chương trình giáo dục mầm non .................................................................................. 6
2.2.1. Mục tiêu giáo dục chung............................................................................................ 6
a. Phát triển thể chất............................................................................................................. 6
b. Phát triển nhận thức ......................................................................................................... 6
c. Phát triển ngôn ngữ .......................................................................................................... 6
d. Phát triển tình cảm – xã hội ............................................................................................ 7
e. Phát triển thẩm mĩ ............................................................................................................ 7
iv


2.2.2. Mục tiêu giáo dục trẻ cuối 4 tuổi ............................................................................... 7
a. Phát triển thể chất............................................................................................................. 7
b. Phát triển nhận thức ......................................................................................................... 8
c. Phát triển ngôn ngữ .......................................................................................................... 8
d. Phát triển tình cảm – xã hội ............................................................................................ 9
e. Phát triển thẩm mĩ ............................................................................................................ 9
2.3. Chương trình giáo dục dinh dưỡng tuổi mẫu giáo ........................................................ 9
2.3.1. Nội dung..................................................................................................................... 9

2.3.2. Kết quả mong ñợi..................................................................................................... 10
2.4. Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ 4 – 5 tuổi ....................................................................... 11
2.4.1. Nhu cầu carbohydrat ................................................................................................ 11
2.4.2. Nhu cầu protein........................................................................................................ 12
2.4.3. Nhu cầu lipit............................................................................................................. 12
2.4.4. Nhu cầu vitamin....................................................................................................... 12
2.4.5. Nhu cầu chất khoáng................................................................................................ 13
2.5. Tầm quan trọng của giáo dục dinh dưỡng .................................................................. 14
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................... 16
3.1. ðặc ñiểm phát triển của lứa tuổi 4 – 5 tuổi................................................................. 16
3.2. Nội Dung Yêu Cầu Về Giáo Dục Dinh Dưỡng Của Bộ GD&ðT .............................. 16
3.3. Phương pháp thể hiện nội dung .................................................................................. 17
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ......................................................................... 18
PHẦN 1: KẾT QUẢ............................................................................................................. 18
A. Gợi ý triển khai nội dung cho giáo viên............................................................................ 18
4.1. Nhận biết thực phẩm thông thường trong các nhóm thực phẩm trên tháp dinh dưỡng18
iv


4.1.1. Làm quen Tháp Dinh Dưỡng..................................................................................................18
a. Lịch sử hình thành ...........................................................................................................................18
b. Poster tháp dinh dưỡng....................................................................................................................19
c. Miêu tả tháp.......................................................................................................................................20
d. Nêu ý nghĩa lợi ích của tháp............................................................................................................21
4.1.2. Giới thiệu thực phẩm trong các nhóm trên tháp dinh dưỡng ................................................21
4.1.3. Vai trò của nhóm thực phẩm ñối với cơ thể của trẻ ...............................................................24
4.2. Nhận biết dạng chế biến ñơn giản của một số thực phẩm, món ăn.............................. 27
4.2.1. Làm quen các dạng chế biến của thực phẩm ........................................................... 27
4.2.2. Giới thiệu các dạng chế biến của một số thực phẩm quen thuộc............................. 28
4.2.3. Vai trò của của việc chế biến các thực phẩm........................................................... 32

4.3. Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống ñủ lượng và ñủ chất........................32
4.3.1. Nhận biết các bữa ăn trong ngày ..............................................................................................32
4.3.2.Ích lợi của ăn uống ñủ lượng và ñủ chất...................................................................................34
4.4. Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (ỉa chảy, suy dinh dưỡng, béo phì…)......36
4.4.1. Vệ sinh ........................................................................................................................................36
a. Rửa tay...............................................................................................................................................36
b. Vệ sinh răng miệng ..........................................................................................................................41
4.4.2. Các bệnh liên quan ñến ăn uống...............................................................................................44
a. Bệnh suy dinh dưỡng .......................................................................................................................44
b. Bệnh béo phì .....................................................................................................................................46
c. Bệnh tiêu chảy...................................................................................................................................49
B. Bộ mẹo cho cha mẹ.........................................................................................................................52
C. Công cụ hỗ trợ..................................................................................................................................59
iv


PHẦN 2: BÀN LUẬN .......................................................................................................... 63
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................... 64
Tài liệu tham khảo .................................................................................................................... I

iv


DANH MỤC HÌNH
ðề mục

Trang

Hình 4.1: Poster tháp dinh dưỡng .......................................................................................... 19
Hình 4.2: Poster hướng dẫn ñọc tháp dinh dưỡng ................................................................. 20

Hình 4.3: Suy dinh dưỡng do thiếu protein ........................................................................... 45
Hình 4.4: Béo phì................................................................................................................... 46
Hình 4.5: Béo phì do ăn nhiều ñồ ngọt .................................................................................. 47
Hình 4.6: Lười vận dộng........................................................................................................ 47
Hình 4.7: Hình dung về tiêu chảy .......................................................................................... 48

v


DANH MỤC BẢNG
ðề mục

Trang

Bảng 4.1: Các nhóm trên tháp dinh dưỡng ......................................................22
Bảng 4.2: Vai trò của nhóm thực phẩm ñối với sự phát triển của trẻ ...............24
Bảng 4.3: Các dạng chế biến của thực phẩm ...................................................27
Bảng 4.4: Dạng chế biến của một số thực phẩm quen thuộc............................29
Bảng 4.5: Giới thiệu các bữa ăn trong ngày ....................................................32
Bảng 4.6: Ích lợi của ăn uống ñủ lượng ñủ chất ..............................................35
Bảng 4.7: Lý do của việc rửa tay.....................................................................36
Bảng 4.8: Thời ñiểm rửa tay ...........................................................................38
Bảng 4.9: Rửa tay ñúng cách ..........................................................................40
Bảng 4.10: Lý do của việc ñánh răng ..............................................................42
Bảng 4.11: ðánh răng ñúng cách ....................................................................43
Bảng 4.12: Nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy ..................................................49
Bảng 4.13: Phòng tránh tiêu chảy ...................................................................50

vi



CHƯƠNG 1: ðẶT VẤN ðỀ

CHƯƠNG 1: ðẶT VẤN ðỀ
Nhiều nghiên cứu cho thấy thói quen ăn uống của một người ñược hình thành từ rất nhỏ,
những thói quen dinh dưỡng lành mạnh ñược hình thành từ tuổi ấu thơ, và ngược lại
những thói quen ăn uống không tốt cũng ñược hình thành ở ñộ tuổi mới bắt ñầu biết học
hỏi này, những thói quen ăn uống không tốt không những ảnh hưởng xấu tới sức khỏe
trước mắt, mà về sau còn ñược cho là một trong những nguyên nhân chủ yếu góp phần
gây ra các bệnh mãn tính như thừa cân béo phì, ñái tháo ñường type 2, xơ vữa mạch máu

Tuổi mẫu giáo là lứa tuổi mà trẻ có sự phát triển nhanh về nhận thức, rất háo hức học hỏi
thế giới xung quanh do vậy chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo rất chú trọng hình thành
và phát triển những thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày của trẻ, và giáo dục dinh
dưỡng - sức khoẻ là một bộ phận quan trọng của chương trình giáo dục ở các trường mẫu
giáo trong nhiều năm qua theo quy ñịnh của Bộ GD&ðT.
Hiện ñã có tài liệu quy ñịnh của Bộ GD&ðT về nội dung giáo dục dinh dưỡng – sức
khoẻ cho trẻ mẫu giáo, tuy nhiên nội dung mang tính khái quát, chủ yếu nhằm ñịnh
hướng cho giáo viên mầm non về kiến thức cần truyền ñạt cho trẻ, tài liệu không gợi ý về
phương pháp thực hiện cũng như những hỗ trợ kỹ thuật cần thiết cho triển khai nội dung.
Sự thiếu sót này làm cho chương trình giáo dục dinh dưỡng – sức khoẻ ở các trường mẫu
giáo phụ thuộc rất nhiều vào ñiều kiện cơ sở vật chất cũng như trình ñộ giáo viên của các
trường.
Sự học hỏi của trẻ là quá trình quan sát và bắt chước từ lời nói ñến hành ñộng của những
người xung quanh, ñặc biệt là bố mẹ và người chăm sóc trẻ, trẻ không thể có ñược thói
quen tốt nếu không học ñược ñiều ñó từ những người gần gũi trong gia ñình.
Chúng tôi không có tham vọng viết một chương trình hướng dẫn các nội dung giáo dục
dinh dưỡng – sức khoẻ cho trẻ mẫu giáo vì ñiều này ñòi hỏi rất nhiều kiến thức và kinh

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


Page 1


CHƯƠNG 1: ðẶT VẤN ðỀ

nghiệm về giáo dục học, chúng tôi là những sinh viên ngành công nghệ thực phẩm chỉ
muốn vận dụng những kiến thức về dinh dưỡng thực phẩm và về giáo dục truyền thông
dinh dưỡng trong cộng ñồng nhằm giới thiệu ñến các thầy cô giáo mẫu giáo các nội dung
kiến thức liên quan, các công cụ kỹ thuật hỗ trợ cho việc truyền ñạt kiến thức (như hình
ảnh, phim, trò chơi, câu chuyện .v.v…). Chúng tôi cũng giới thiệu ñến các quý phụ huynh
các mẹo nhỏ nhằm giúp con trẻ hình thành những thói quen tốt trong ăn uống và giữ gìn
vệ sinh cơ thể, các mẹo nhỏ này ñược sắp xếp thành từng bộ theo từng chủ ñề, như chủ ñề
bộ mẹo nhỏ ñể giúp trẻ thích ăn rau quả, bộ mẹo nhỏ giúp trẻ tập các thói quen vệ sinh cá
nhân .v.v…
ðể thông tin những ñiều này ñến với mọi người chúng tôi chọn hình thức ñưa các thông
tin qua kênh truyền thông rộng rãi là internet, với nhiều lợi thế là: kênh thông tin có chi
phí ñầu tư thấp, dễ chia sẻ thông tin, phù hợp với nhiều ñối tượng, với tốc ñộ truy cập phổ
rộng…chúng tôi hy vọng những kiến thức và thông tin này sẽ tiếp cận ñược ñến mọi
người. ðóng góp một phần nhỏ công sức vào sự nghiệp giáo dục ý thức sống khỏe, ăn
uống lành mạnh cho trẻ, giảm nhẹ gánh nặng y tế.

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Page 2


CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN

Phần này chúng tôi trình bày về các nội dung:
− ðặc ñiểm phát triển lứa tuổi 4 – 5 tuổi
− Yêu cầu của giáo dục mầm non: yêu ầu chung và yêu cầu dành riêng cho ñộ
tuổi cuối 4 tuổi.
− Nội dung giáo dục dinh dưỡng của bộ và kết quả mong muốn ñạt ñược.
− Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ
− Tầm quan trọng của giáo dục dinh dưỡng
2.1. ðặc ðiểm Lứa Tuổi:
Hiện tại chỉ có bộ chuẩn cho sự phát triển của trẻ 5 tuổi, nên chúng tôi tham khảo và
dịch từ tài liệu Beavior Ralated Child Development (four to five years) của Early
Childhood Special Education Department thuộc cơ quan Missisippi Bend Area
Education Agency.
2.1.1. Sự phát triển trí tuệ:
Trong thời gian này bé có thể:
-

Nói chuyện mà người khác hiểu ñược cỡ 90%

-

Nói ñược những câu bao gồm từ 4 ñến 6 từ.

-

Hiểu ñược các từ: bên cạnh, ñàng sau, ñàng trước, và bên kia, lớn /nhỏ, dài
/ngắn, và cứng /mềm.

-

Gọi ñúng tên 6 – 8 màu và vẽ ñược 3 hình tròn, vuông và tam giác.


-

Làm theo ñược những gì hướng dẫn trước:
a. Nói ñược tên, tuổi, trai hay gái, cùng ñịa chỉ của bé, và hát những tiết
ñiệu trẻ con
b. Nhìn chăm chú vào màu sắc nơi một tấm ảnh lớn
c. ðếm 1 ñến 10 vật
d. Trả lời ñược các câu hỏi ai, cái gì, tại sao, ở ñâu, và nếu … thì

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Page 3


CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN

-

Làm theo ñược hai hướng dẫn không liên quan với nhau (“Con hãy mặc quần
áo và ñi ñánh răng”)

-

Nhờ người khác giúp ñỡ khi cần ...

2.1.2. Sự phát triển thể chất:
-

Chơi một trò chơi liên tục 10 – 15 phút , chạy và nhảy lên bắt một trái banh to

bằng hai tay.

-

Bé ở lứa tuổi 4 – 5 tuổi có thể ñạp xe 3 bánh, lái theo các hướng và dừng lại
khi bé muốn.

-

Bé duy trì tốt sự cân bằng khi bước ñi, dừng lại bất chợt và nhảy trên một chân
4 – 5 bước.

-

Chiều cao trung bình là 100 cm.

-

Tỷ lệ giữa chiều dài của ñầu và chiều dài thân ñã ñược rút ngắn lại, các bộ
phận của cơ thể trông cân ñối hơn so với lúc 3 tuổi.

-

Có thể nâng ñỡ ñược trọng lượng cơ thể.

-

Sự phát triển của các nhóm cơ nhỏ giúp bé có thể thực hiện các ñộng tác nắm
bóp, cầm bút chì vẽ những hình thù ñơn giản.


-

Bé ở ñộ tuổi này có thể sử dụng kéo ñầu tù ñể cắt và xâu vòng cổ.
Khuyến khích sự phát triển của trẻ từ bốn tuổi ñến năm tuổi:

Trẻ em có ñược những khả năng mới theo từng ñộ tuổi khác nhau vì vậy hãy khuyến
khích trẻ bằng cách:
-

Bảo bé nhắn người nào ñó, như “Nói với ba con mẹ cần một bao thư”

-

Khuyến khích trẻ hát và nhịp các ngón tay

-

Chơi trò nhồi bột: một tách bột mì + nửa tách muối + 2 muỗng dầu + 1 muỗng
bột alum. Hòa nước từng lượng nhỏ vào cho ñến khi bột ướt ñều. Tuy nhiên
không ñược quá nửa tách nước. Chứa bột vào một hộp kín. Có thể cho thêm
màu vào nước trước khi bạn cho nước vào bột ñể nhồi

-

ðặt 4 tấm hình thành một hàng. Bảo bé nhắm mắt lại. ðổi chỗ các tấm hình.
Xem bé có xắp lại ñược các tấm hình theo thứ tự không.

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Page 4



CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN

-

Khuyến khích bé cắt các hình từ báo ra và xếp loại. Ví dụ: hình từ những vật
làm ồn và những vật không làm ồn

-

Chơi trò nói về các vật ở trong, trên, dưới, ñàng sau, bên cạnh. Chơi trò chơi
chỉ huy. Nói “Mẹ ñể con gấu dưới ghế. Con hãy ñể con gấu dưới ghế”

-

Bắt chước cách ñi của một con vật nào ñó với bé. Ví dụ: Gấu (dùng tay và
chân), ðại-thử (kangaroo) (nhảy bằng chân)

-

ðọc cho bé nghe những cuốn sách kéo dài từ 5 ñến 10 phút

-

Khuyến khích bé viết tên bằng chữ in, vẽ hình (nhà, cây, người, xe) và kể về
những gì bé ñã làm

-


Bảo bé những việc gồm 3 bước như “ Con hãy ñánh răng rửa mặt và ñi ngủ”

-

Bịt mắt bé lại. Bảo bé nhận biết âm thanh phát ra từ những vật trong nhà (như
radio, máy trộn, ñiện thoại, ñồ chơi dây thiều, v.v.)
Các ñồ chơi thích hợp:
-

ðồ chơi xếp hình

-

Xe ñạp ba bánh

-

Dây (ñể nhảy)

-

Keo / giấy

-

Patin (roller skates)

-

Sách tô màu


-

Phấn không có bụi

-

Hộp chữ / số

-

Tiền giả

-

Xe tải / xe hơi

-

Bảng trò chơi (game boards)

-

Thẻ may (sewing cards)

-

Sách hình cứng

-


Búp bê / y phục

-

Túi ñựng hạt

-

Sách

-

Kéo/ chì màu / sơn

-

Xe trượt

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Page 5


CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN

-

ðô-mi-nô


-

Bóng to

-

Bột nhồi

-

Vợt / bóng

2.2. Chương Tình Giáo Dục Mầm Non:[5]
Ban hành kèm theo Quyết ñịnh số: /2006/Qð-BGDðT năm 2006 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và ðào tạo. Chương trình Giáo dục mầm non là căn cứ ñể triển khai và chỉ
ñạo công tác chăm sóc giáo dục trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non trong cả nước,
ñồng thời là căn cứ ñể ñào tạo bồi dưỡng giáo viên mầm non, tăng cường cơ sở vật
chất và ñảm bảo các ñiều kiện thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non có chất
lượng.
2.2.1. Mục tiêu giáo dục chung
a. Phát triển thể chất
-

Trẻ khỏe mạnh, cơ thể phát triển cân ñối. Cân nặng và chiều cao nằm trong
kênh A.

-

Thực hiện ñược các vận ñộng cơ bản một cách vững vàng, ñúng tư thế.


-

Có khả năng phối hợp các giác quan và vận ñộng; vận ñộng nhịp nhàng, biết
ñịnh hướng trong không gian.

-

Thực hiện ñược một số vận ñộng của ñôi tay một cách khéo léo.

-

Có một số thói quen, kỷ năng tốt về giữ gìn sức khỏe, vệ sinhcá nhân, vệ sinh
môi trường và biết cách ñảm bảo sự an toàn.

b. Phát triển nhận thức
-

Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi những sự vật hiện tượng xung quanh.

-

Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán ñoán, chú ý vá ghi nhớ có chủ
ñịnh. Nhận ra một số mối liên hệ ñơn giản của các sự vật, hiện tượng xung
quanh.

-

Có một số hiểu biết ban ñầu về bản thân, môi trường tự nhiên và xã hôi.

c. Phát triển ngôn ngữ

-

Nghe và hiểu ñược lời nói trong giao tiếp.

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Page 6


CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN

-

Có khả năng diễn ñạt bằng lời nói rõ ràng ñể thể hiện ý muốn, cảm xúc, tình
cảm của mình và của người khác.

-

Có một số biểu tượng về việc ñọc và việc viết ñể vào học lớp 1.

d. Phát triển tình cảm – xã hội
-

Mạnh dạn, hồn nhiên, tự tin, lễ phép trong giao tiếp

-

Nhận ra một số trạng thái cảm xúc và thể hiện tình cảm phù hợp với các ñối
tượng và hoàn cảnh cụ thể.


-

Thực hiện một số quy ñịnh ñơn giản trong sinh hoạt. Có ý thức tự phục vụ,
kiên trì thực hiện công việc ñược giao.

-

Yêu quý gia ñình, trường lớp mầm non vá nơi sinh sống.

-

Quan tâm, chia sẻ, hợp tác với những người gần gũi.

-

Quan tâm chăm sóc vật nuôi, cây trồng và bảo vệ môi trường.

e. Phát triển thẩm mĩ
-

Càm nhận ñược vẻ ñẹp trong thiên nhiên, cuộc sống và trong tác phẩm nghệ
thuật.

-

Có nhu cầu, hứng thú khi tham gia vào các hoạt ñộng hát, múa, vận ñộng theo
nhạc, ñọc thơ, kể chuyện, ñóng kịch…vá biết thể hiện cảm xúc sáng tạo thông
qua các hoạt ñộng ñó.

2.2.2. Mục tiêu giáo dục trẻ cuối 4 tuổi:

a. Phát triển thể chất:
-

Cân nặng và chiều cao nằm trong kênh A, cụ thể :

+ Trẻ trai: Cân nặng ñạt 14,4 – 23,5 kg.
Chiều cao ñạt 100,7 – 119,1 cm.
+ Trẻ gái: Cân nặng ñạt 13,8 – 23,2 kg.
Chiều cao ñạt 99,5 – 117,2 cm
-

Bò chui không bị chạm vào vật.

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Page 7


CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN

-

Giữ ñược thăng bằng trên một chân trong 5 giây

-

Chạy ñổi hướng theo vật chuẩn.

-


Ném xa 3m bằng hai tay.

-

Bật xa 30 – 40 cm

-

Cắt ñược theo ñường thẳng.

-

Rửa tay bằng xà phòng, tự lau mặt, ñánh răng

-

Cởi và mặt quần áo

-

Phân biệt ñược một số vật dụng nguy hiểm, nơi an toàn và không an toàn.

b. Phát triển nhận thức
-

Thích tìm hiểu khám phá ñồ vật và hay ñặt các câu hỏi: Tại sao? ðể làm gì?...

-

Nhận biết ñược một số ñặc ñiểm giống nhau và khác nhau của bản thân với

người gần gũi.

-

Phân loại ñược các ñối tượng theo 1 – 2 dấu hiệu cho trước.

-

Nhận ra mối liên hệ ñơn giản giữa sự vật, hiện tượng quen thuộc.

-

Nhận biết ñược phía phải, phía trái của bản thân.

-

Nhận biết các buổi sáng – trưa – chiều – tối.

-

ðếm ñược trong phạm vi 10.

-

Có biểu tượng về số trong phạm vi 5

-

So sánh và sử dụng các từ: bằng nhau, to hơn – nhỏ hơn, cao hơn – thấp hơn,
rộng hơn – hẹp hơn, nhiều hơn – ít hơn…


-

Nhận biết ñược sự giống nhau giữa các hình tròn, hình vuông, hình tam giác,
hình chữ nhật qua một vài dấu hiệu nổi bật.

-

Nhận biết một số công cụ, sản phẩm, ý nghĩa của một số nghề phổ biến và gần
gũi.

-

Nói ñược ñịa chỉ, số ñiện thoại của gia ñình

-

Biết tên của một vài danh lam thắng cảnh của quê hương ñất nước.

c. Phát triển ngôn ngữ:
-

Diễn ñạt ñược mong muốn, nhu cầu bằng câu ñơn, câu nghép

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Page 8


CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN


-

ðọc thơ, kể lại chuyện diễn cảm.

-

Kể lại ñược sự việc theo trình tự.

-

Chú ý lắng nghe người khác nói.

d. Phát triển tình cảm xã hội:
-

Chơi thân thiện với bạn.

-

Thể hiện sự quan tâm ñến người khác bằng lời nói, cử chỉ, hành ñộng…

-

Thực hiện công việc ñược giao ñến cùng.

-

Thực hiện một số quy ñịnh trong gia ñình, trường, lớp mầm non, nơi công
cộng.


-

Giữ gìn, bảo vệ môi trường: bỏ rác ñúng nơi quy ñịnh, chăm sóc con vật, cây
cảnh: giữ gìn ñồ dùng, ñồ chơi.

e. Phát triển thẩm mĩ:
-

Trẻ bộc lộ cảm xúc phù hợp trước vẻ ñẹp của các sự vật, hiện tượng xung
quanh và các tác phẩm nghệ thuật.

-

Thích nghe nhạc, nghe hát; chú ý lắng nghe, nhận ra giai ñiệu quen thuộc; hát
ñúng, hát diễn cảm bài hát mà trẻ yêu thích.

-

Phân biệt âm sắc của một số dụng cụ âm nhạc quen thuộc và biết sử dụng ñể
ñệm theo nhịp bài hát, bản nhạc.

-

Vận ñộng phù hợp với nhịp ñiệu bài hát, bản nhạc (vỗ tay, dậm chân, nhún
nhảy, múa…).

-

Biết sử dụng các dụng cụ, vật liệu, phối hợp màu sắc, hình dạng, ñường nét ñể

tạo ra sản phẩm có nội dung và bố cục ñơn giản.

-

Biết thể hiện xen kẻ màu, hình trong trang trí ñơn giản.

-

Biết nhận xét và giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn.

2.3. Chương Trình Giáo Dục Dinh Dưỡng Tuổi Mẫu Giáo:[4]
2.3.1. Nội dung:

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Page 9


CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN

Bảng 2.1 : Nội dung giáo dục của Bộ GD&ðT
Nội dung triển khai
Nội dung

STT

3 – 4 tuổi

4 – 5 tuổi


5 – 6 tuổi

chung
Nhận

biết

1

một số món
ăn,

Nhận biết một số Nhận biết
thực phẩm.

thực

một số Nhận

phân

phẩm thông loại một số thực

thường trong

thực

biết,

các phẩm thông thường


phẩm thông

nhóm thực phẩm theo 4 nhóm thực

thường

(trên tháp



ích lợi của
chúng

dinh phẩm.

dưỡng).

ñối

với sức khoẻ

2

Nhận biết một số Nhận biết dạng chế Làm quen với một
món

ăn

quen biến ñơn giản của số thao tác ñơn giản


thuộc

một số thực phẩm, trong chế biến một
món ăn.

số món ăn, thức
uống.

3

Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống ñủ
lượng và ñủ chất.

4

Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (ỉa chảy, sâu
răng, suy dinh dưỡng, béo phì…).

2.3.2. Kết quả mong ñợi:
Bảng 2.2: Kết quả mong ñợi của Bộ GD&ðT
Kết quả
STT
1

3- 4 tuổi

4 – 5 tuổi

Nói ñúng tên một số Biết


một

5 – 6 tuổi
số

thực phẩm quen thuộc phẩm cùng nhóm:

thực Lựa chọn ñược một số
thực phẩm khi ñược

khi nhìn vật thật hoặc − Thịt, cá, ...có nhiều gọi tên nhóm:
tranh ảnh (thịt, cá, chất ñạm.

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

− Thực phẩm giàu

Page 10


CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN

− Rau, quả chín có chất ñạm: thịt, cá...

trứng, sữa, rau...).

− Thực phẩm giàu

nhiều vitamin.


vitamin



muối

khoáng: rau, quả…
2

Biết tên một số món Nói ñược tên một số món ăn hàng ngày và
ăn hàng ngày: trứng dạng chế biến ñơn giản: rau có thể luộc, nấu
rán,



kho,

canh canh; thịt có thể luộc, rán, kho; gạo nấu cơm,

rau…
3

nấu cháo...

Biết ăn ñể chóng lớn, Biết ăn ñể cao lớn, Biết: ăn nhiều loại
khoẻ mạnh và chấp khoẻ

mạnh,


thông thức ăn, ăn chín, uống

nhận ăn nhiều loại minh và biết ăn nhiều nước ñun sôi ñể khỏe
thức ăn khác nhau.

loại thức ăn khác nhau mạnh;

uống

nhiều

ñể có ñủ chất dinh nước ngọt, nước có
dưỡng.

gas, ăn nhiều ñồ ngọt
dễ béo phì không có
lợi cho sức khỏe.

2.4. Nhu Cầu Dinh Dưỡng Cho Trẻ 4 – 5 Tuổi:
Tổ chức Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) gần ñây ñã nói chuyện về vấn ñề này khi họ
sửa lại Tháp dinh dưỡng ñể tính toán nhu cầu dinh dưỡng của trẻ nhỏ. Họ kết luận
rằng khẩu phần ăn của trẻ 4 tuổi giống với khẩu phần ăn của người lớn. Năng lượng
cần có trong ngày:
− Với bé trai: Tổng năng lượng là 1.715 kalo; trong ñó, protein (19,7g), canxi
(450mg), sắt (6,1mg), chất béo (66,7g), muối (3g).
− Với bé gái: Tổng năng lượng là 1.545 kalo; trong ñó, protein (14,5g), canxi
(450mg), sắt (6,1mg), chất béo (60,1g), muối (3g).
2.4.1. Nhu cầu carbohydrate

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


Page 11


CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN

Carbohydrate là nguồn năng lượng chính trong khẩu phần của trẻ em. Thừa
carbohydrate trong khẩu phần gây hạ thấp sử dụng các chất dinh dưỡng khác, ảnh
hưởng không có lợi ñến sức khoẻ của trẻ. Một số tác giả cho rằng nhu cầu trẻ em hàng
ngày về carbohydrate nên khoảng 10 – 15 g/kg cân nặng. Năng lượng do carbohydrate
ñưa vào khẩu phần nên ít nhất vào khoảng 50% tổng số năng lượng của khẩu phần.
2.4.2. Nhu cầu protein
Protein thức ăn là thành phần tạo hình chính. Nhu cầu protein thay ñổi theo tuổi, trẻ
càng bé nhu cầu protein tính theo cân nặng càng cao. Ở các lứa tuổi khác cũng có sự
khác nhau tương tự, nguyên nhân là do:


Thiếu protein ảnh hưởng tới sức lớn, phát triển, sức ñề kháng của cơ thể, gây
tình trạng suy dinh dưỡng do thiếu protein.



Ngược lại một lượng thừa protein lại có ảnh hưởng không có lợi ñối với cấu
trúc và chức phận tế bào và xúc tiến quá trình lão hoá.

Nhu cầu protein sau khi sinh trong 6 tháng ñầu trung bình là 21g/trẻ/ngày, 6 tháng sau
là 23g/trẻ/ngày, 1-3 tuổi nhu cầu là 28g và từ 4-6 tuổi là 36g và từ 7-9 tuổi là
40g/trẻ/ngày (tính theo protein từ trứng và sữa)…
Về chất lượng protein nói chung các tác giả ñều cho rằng nếu phối hợp thích ñáng
giữa protein ñộng vật và thực vật thì nhu cầu các acid amin cần thiết sẽ ñược thoả

mãn ñầy ñủ.
2.4.3. Nhu cầu lipid
Nhu cầu lipid ñược tính theo tuổi, tuổi càng bé nhu cầu lipid tính theo trọng lượng cơ
thể càng cao. ðối với trẻ ở ñộ tuổi này nhu cầu của trẻ khoảng 30% nhu cầu năng
lượng.
2.4.4. Nhu cầu vitamin

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Page 12


CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN

Vitamin là thành phần chính trong khẩu phần của trẻ. Do nhu cầu phát triển và chuyển
hoá vật chất cao nên nhu cầu vitamin ở trẻ em tính theo trọng lượng cao hơn ñối với
người lớn. Ở chế ñộ ăn của trẻ, cần cung cấp ñầy ñủ vitamin A và C. Nếu các nguồn
thức ăn không ñầy ñủ các thành phần này, có thể cho các vitamin dưới dạng chế phẩm
tổng hợp hoặc thông qua vitamin hoá thực phẩm. Cần cung cấp thêm vitamin D cho
trẻ vì khẩu phần ăn bình thường không thoả mãn nhu cầu trẻ em về vitamin này. Nhu
cầu vitamin của trẻ theo các nhóm tuổi ñược thể hiện ở Bảng 2.3
Bảng 2.3: Nhu cầu Vitamin cho trẻ em (Theo khuyến nghị của Viện Dinh Dưỡng2006
Nhóm
tuổi

Vitamin tan trong dầu

Vitamin tan trong nước

A


D

E

K

C

Hàm
lượng/
ngày

mcg

mcg

mcg

mcg

mcg

(a)

(b)

(c)

(d)


(b)

1 -3
4–6

400
450

5
5

5
6

13
19

30
30

B1
(Thiamin)
mcg

B2
(Riboflavin)
mcg

B3

(Niacin)
mcgNE

B6

B12

mcg

B9
(Folat)
mcg

0,5
0,6

160
200

0,9
1,2

mcg

(e)

0,5
0,6

0,5

0,6

6
8

Chú thích:
a.
b.
c.
d.

Vitamin A = 1 UI ~ 0,3 mcg;
Vitamin C: Chưa tính hao hụt trong quá trình nấu nướng
Vitamin D = 1 UI ~0,025 mcg.
Hệ số chuyển ñổi từ mg sang ñơn vị quốc tế theo IOM-FNB 2000 như sau:
1 mg d/alphatocopheryl acetat tương ñương 1 ñvqt.
e. ðương lượng niacin (NE), vitamin B3 hay còn gọi là Vitamin PP.
f. Hệ số chuyển ñổi giá trị sinh học từ acid folic: 1 acid folic = 1 folat x 1,7; hoặc
1g ñương lượng acid folic = 1g folat trong thực phẩm + (1,7 x số gam acid
folic tổng hợp).

2.4.5. Nhu cầu chất khoáng
Các chất khoáng giữ vai trò quan trọng ñối với cơ thể ñang phát triển. Tuy nhiên yêu
cầu chung về chúng vẫn còn chưa ñầy ñủ. Calci tham gia vào quá trình cốt hoá, khi
thiếu calci trẻ em ngừng lớn, răng phát triển không bình thường. Theo FAO, nhu cầu
calci ở trẻ em thể hiện ở Bảng 2.3

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Page 13



CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN

Bảng 2.3: Nhu cầu calci của trẻ em

Trẻ

Nhu cầu calci (mg/ngày)

0 – 1 tuổi

500 - 600

1 – 9 tuổi

400 - 500

Nhu cầu về phosphor thường tính theo tỷ lệ Ca/P trong khẩu phần. Natri và kali là
chất ñiều hoà chính của chuyển hoá nước trong cơ thể. So với người lớn, trẻ em cần
nhiều kali hơn natri. Theo một số tài liệu nhu cầu của kali là 5 mg/kg cân nặng.
Thiếu sắt trong cơ thể cũng có thể gây thiếu máu ở trẻ, nguồn sắt thay ñổi tùy theo lứa
tuổi, vào khoảng 7 - 8 mg ở trẻ trước tuổi ñi học và 10 - 15 mg ở tuổi học sinh.
Iode và fluor giữ vai trò lớn trong phát sinh bệnh bướu cổ, sâu răng và nhiễm ñộc
fluor.
2.5. Tầm Quan Trọng Của Giáo Dục Dinh Dưỡng:
Nhiều nghiên cứu ñã chỉ ra rằng những thói quen ăn uống ñược hình thành từ rất nhỏ
và sẽ ảnh hưởng ñến tuổi trở thành. Như một tất yếu, thức ăn mà trẻ ăn bây giờ sẽ có
ảnh hưởng ñến tình trạng sức khỏe của trẻ sau này. Lựa chọn thực phẩm một cách
khoa học chính là góp phần cho sự phát triển và sinh trưởng bình thường ở một ñứa

trẻ. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, những thói quen ăn uống lành mạnh ñược hình
thành từ nhỏ sẽ duy trì ngay cả khi trẻ ñã trưởng thành.
Mối liên hệ giữa chế ñộ ăn uống và bệnh mãn tính từ lâu ñã ñược công nhận, và kết
quả là giáo dục dinh dưỡng ñã trở thành một phần cần thiết và quan trọng ñối với sự
phát triển của từng cá nhân, Y tế và Giáo dục.

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Page 14


CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN

Giáo dục dinh dưỡng là một phần quan trọng trong chương trình học, cho phép trẻ em
tìm hiểu ñược ngay từ nhỏ tầm quan trọng của ăn uống lành mạnh. Giúp trẻ biết cách
ăn uống một cách hợp lý, tránh ñược một số bệnh như: béo phì, suy dinh dưỡng…

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Page 15


CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong phần này chúng tôi sẽ trình bày các phương pháp ñể hoàn thành ñược nội dung
nghiên cứu, bao gồm:
− Tìm hiểu ñặc ñiểm phát triển của trẻ 4 – 5 tuổi.
− Nội dung yêu cầu về giáo dục dinh dưỡng của bộ giáo dục
− Tìm kiếm phương pháp thể hiện nội dung.

3.1. ðặc ðiểm Phát Triển Của Lứa Tuổi 4 – 5 Tuổi:
- Tiến hành tìm kiếm các thông tin về ñặc ñiểm của trẻ ở ñộ tuổi nghiên cứu (4 – 5 tuổi).
Tham khảo và dịch từ tài liệu Beavior Ralated Child Development (four to five years) của
Early Childhood Special Education Department thuộc cơ quan Missisippi Bend Area
Education Agency. Kết hợp với các thông tin tư vấn của BS. Phùng Văn Việt khoa Hô
Hấp – Bệnh viện Nhi Trung Ương. Phân tích các ñặc ñiểm phát triển của trẻ bao gồm hai
yếu tố chính là: phát triển về mặt trí tuệ và phát triển về mặt thể chất.
- Tham quan các trường mẫu giáo, tiếp xúc với các trẻ trong lứa tuổi nghiên cứu ñể bám
sát hơn mức ñộ phát triển thực tế của trẻ. ðồng thời tham gia dự giảng các tiết học cùng
trẻ với các chủ ñề liên quan tới giáo dục dinh dưỡng.
- Qua ñó, hiểu ñược chính xác hơn mức ñộ nhận thức của trẻ ở ñộ tuổi nghiên cứu, ñánh
giá ñược các hoạt ñộng phù hợp với lứa tuổi của trẻ ñể tiến hành nghiên cứu, ñề xuất và
lựa chọn các phương pháp hướng dẫn giáo dục dinh dưỡng cho phù hợp.
3.2. Nội Dung Yêu Cầu Về Giáo Dục Dinh Dưỡng Của Bộ GD&ðT:
- Tìm kiếm các thông tin, tài liệu giáo dục dành cho lức tuổi mầm non của Bộ GD&ðT
tại website chính thức của Bộ.

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Page 16


×