Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Quản lý phát triển nguồn tài nguyên số nội sinh tại trung tâm thông tin thư viện, Đại học Quốc Gia Hà Nội trong bối cảnh hiện nay (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 24 trang )

1

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Đối với các trường THCS thuộc địa bàn huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên,
việc ứng dụng CNTT vào hoạt động giảng dạy cũng đã được Phòng GD&ĐT
chỉ đạo, Ban giám hiệu các nhà trường quan tâm. Song thực sự vẫn chưa đi vào
chiều sâu, mặc dù các nhà trường vẫn có nhiều thuận lợi về cơ sở vật chất, trang
thiết bị, lực lượng giáo viên….
Sau một thời gian giữ chức vụ Phó trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo phụ
trách ứng dụng CNTT của Ngành GD&ĐT huyện và đặc biệt được tham gia
khoá học đào tạo trình độ Thạc sĩ Quản lý giáo dục tại Học viện Quản lý Giáo
dục, bản thân tôi xác định rõ hơn CNTT là một trong các công cụ và động lực
quan trọng của sự phát triển xã hội. Do đó tôi đã quyết định nghiên cứu nội
dung đề tài: “Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học
tại các trường trung học cơ sở, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên” làm đề tài luận
văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu và đề xuất các biện pháp quản lý ứng dụng CNTT trong hoạt
động dạy học tại các trường THCS - huyện Yên Mỹ - tỉnh Hưng Yênnhằm từng
bước nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học
cấp THCS.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học tại các trường
THCS.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học
tại các trường THCS huyện Yên Mỹ - tỉnh Hưng Yên.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất được các biện pháp quản lý ứng dụng CNTT trong hoạt động


dạy học tại các trường THCS huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên và vận dụng các
biện pháp một cách đồng bộ thì sẽ khắc phục được những tồn tại và hạn chế,
nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT trong dạy học, góp phần nâng cao chất lượng
dạy và học ở các trườngTHCS huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong
hoạt động dạy học ở các trường THCS.
- Nghiên cứu thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt
động dạy học ởcác trường THCS huyện Yên Mỹ.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong
hoạt động dạy học ởcác trường THCS huyện Yên Mỹ.


2

6. Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài đánh giá thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong
hoạt động dạy học tại các trường THCS huyện Yên Mỹ - tỉnh Hưng Yên.
- Đề tài tập trung nghiên cứu các biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ
thông tin trong hoạt động dạy học tại các trường THCS huyện Yên Mỹ giai
đoạn 2014-2016.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.3. Phương pháp bổ trợ
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn
được trình bày theo 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong
hoạt động dạy học tại các trường THCS.

Chương 2. Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt
động dạy học tại các trường THCS huyện Yên Mỹ.
Chương 3. Biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt
động dạy học tại các trường THCS huyện Yên Mỹ.
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Trên thế giới
Trên thế giới, các nước có nền giáo dục phát triển đều chú trọng đến việc
ứng dụng CNTT như: Ấn Độ, Nhật Bản, Australia, Hàn Quốc, Mỹ, Canada,
Singpore… Để có được ứng dụng CNTT như ngày nay, các nước này đã trải
qua rất nhiều các chương trình quốc gia về tin học hoá cũng như ứng dụng
CNTT vào các lĩnh vực khoa học kỹ thuật và trong mọi lĩnh vực của đời sống,
đặc biệt là ứng dụng vào khoa học công nghệ và giáo dục.
1.1.2.Tại Việt Nam
Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII đã nhấn mạnh: “Đổi mới mạnh mẽ
phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện
thành nếp tu duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp
tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy - học, bảo đảm điều kiện và
thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, nhất là sinh viên đại học”.


3

1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Quản lý
Quản lý là quá trình tác động có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản
lý đến đối tượng quản lý nhằm đảm bảo cho sự vận động, phát triển của hệ

thống phù hợp với quy luật khách quan, trong đó sử dụng và khai thác có hiệu
quả nhất các tiềm năng, các cơ hội để đạt được mục tiêu đã định theo ý chí của
nhà quản lý.
1.2.2. Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường
Quản lý giáo dục là những tác động có hệ thống, có ý thức, hợp quy luật
của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các mắt xích của hệ thống
giáo dục nhằm đảm bảo cho hệ thống giáo dục vận hành bình thường và liên tục
phát triển, mở rộng cả về số lượng cũng như chất lượng.
Quản lý nhà trường là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp
qui luật của chủ thể quản lý nhà trường làm cho nhà trường vận hành theo
đường lối, quan điểm giáo dục của Đảng.
1.2.3. Trường trung học cơ sở
Trường trung học là cơ sở giáo dục bậc trung học- bậc học nối tiếp bậc học
tiểu học của hệ thống giáo dục quốc dân nhằm hoàn chỉnh học vấn phổ thông.
Trường trung học có tư cách pháp nhân và con dấu riêng. Có 2 loại trường
trung học: Trường trung học cơ sở có từ lớp 6 đến lớp 9 và trường trung học
phổ thông có từ lớp 10 đến lớp 12.
1.2.4. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học là quá trình gồm hai hoạt động thống nhất biện chứng:
Hoạt động dạy và hoạt động học.
+ Hoạt động dạy của giáo viên là hoạt động lãnh đạo, tổ chức, điều khiển
hoạt động nhận thức - học tập của học sinh.
+ Hoạt động học của học sinh là hoạt động tự giác, tích cực chủ động, tự tổ
chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức - học tập của mình.
1.2.5. Công nghệ thông tin
“CNTT là một hệ thống các phương pháp khoa học, công nghệ, phương
tiện, công cụ, bao gồm chủ yếu là các máy tính, mạng truyền thông và hệ thống
các kho dữ liệu nhằm tổ chức, lưu trữ, truyền dẫn và khai thác, sử dụng có hiệu
quả các thông tin trong mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, xã hội, văn hoá, … của
con người”

1.2.6. Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học
1.2.6.1. Ứng dụng CNTT
Ứng dụng công nghệ thông tin là việc sử dụng công nghệ thông tin vào các
hoạt động thuộc lĩnh vực kinh tế - xã hội, đối ngoại, quốc phòng, an ninh và các
hoạt động khác nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả của các hoạt
động này.


4

1.2.6.2. Ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học
CNTT là yếu tố quan trọng góp phần đổi mới nội dung và phương thức
giáo dục-đào tạo. Ngược lại, giáo dục-đào tạo là nhân tốquan trọng thúc đẩy sự
phát triển của CNTT.
1.3. Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học tại trường
trung học cơ sở
1.3.1. Tác động của công nghệ thông tin trong hoạt động dạy và học ở trường
trung học cơ sở
1.3.2. Nội dung ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy và học tại
trường trung học cơ sở
1.4. Quản lý ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học ở trường THCS
1.4.1. Xây dựng kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin
1.4.2. Tổ chức các hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin
1.4.3. Chỉ đạo việc ứng dụng công nghệ thông tin
1.4.4. Kiểm tra, đánh giá việc ứng dụng công nghệ thông tin
1.4.5. Quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động ứng dụng CNTT
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong
hoạt động dạy học tại các trường THCS
1.5.1. Các yếu tố chủ quan
- Nhận thức của hiệu trưởng và cán bộ quản lý.

- Nhận thức của giáo viên, phụ huynh, học sinh.
- Năng lực chuyên môn của giáo viên.
- Điều kiện về cơ sở vật chất đáp ứng đổi mới phương pháp
1.5.2. Các yếu tố khách quan
- Nhận thức của các cấp quản lý nhà nước về giáo dục.
- Tác động khách quan của xã hội đến mối quan hệ nhà trường - gia đình xã hội
Tiểu kết chương 1
Trong chương này, tác giả đã trình bày hệ thống các khái niệm cơ bản liên
quan đến vấn đề nghiên cứu: Quản lý, Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường,
Hoạt động dạy học, Công nghệ thông tin; Ứng dụng công nghệ thông tin trong
hoạt động dạy học và quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường THCS;
Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường
THCS.
Cơ sở lý luận về quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động
dạy học tại các trường THCS được trình bày trong Chương 1 sẽ là căn cứ để
tiến hành nghiên cứu thực trạngvà đề xuất biện pháp quản lý trong các
chương sau.


5

Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG THCS
HUYỆN YÊN MỸ - TỈNH HƯNG YÊN

1
1
1
1

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
17

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

0
1
1
1
17

1
2
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
2
1
2
21

3
2
3
3

3
3
2
2
2
2
3
3
2
3
3
3
3
3
48

1
1
0
1
0
1
0
0
1
1
1
1
0
0

1
1
1
1
12

Bảo vệ

Phó hiệu
trưởng

24 26
12 24
13 21
14 20
18 25
21 32
22 33
16 36
14 22
20 23
11 15
15 23
21 26
10 12
5
16
26 36
17 24
19 37

298 451

Nhân viên
Văn
phòng
Thư
viện
Thiết bị

Hiệu
trưởng

Đồng Than
Nguyễn Văn Linh
Ngọc Long
Nghĩa Hiệp
Liêu Xá
Tân Lập
Trung Hoà
Thị trấn Yên Mỹ
Thanh Long
Trung Hưng
Minh Châu
Lý Thường Kiệt
Tân Việt
Việt Cường
Yên Hoà
Yên Phú
Hoàn Long
Đoàn Thị Điểm

Tổng cộng

TPT Đội

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

CBQL

Giáo viên

TT Trường THCS

Đảng viên


2.1. Khái quát về tình hình kinh tế, văn hóa xã hội của địa phương
Huyện Yên Mỹ là một trong mười huyện/thị của tỉnh Hưng Yên có các
huyết mạch giao thông chính là quốc lộ 5A, 5B, 39A, đường cao tốc Hà Nội Hải phòng và đường Hà Nội - Hưng Yên là địa bàn hấp dẫn đã và đang thu hút
nhiều dự án vào đầu tư phát triển.
2.2. Giáo dục THCS huyện Yên Mỹ- Tỉnh Hưng Yên
2.2.1. Hệ thống các trường THCS huyện Yên Mỹ
Huyện Yên Mỹ có 17 xã, thị trấn. Mỗi xã/thị trấn có một trường THCS
2.2.2. Thực trạng đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên cấp học THCS
Dưới đây là một số số liệu thống kê liên quan đến đội ngũ cán bộ giáo
viên, nhân viên cấp học THCS huyện Yên Mỹ(Nguồn thống kê:Thống kê số liệu
giáo dục THCS năm học 2015-2016 của Phòng GD&ĐT huyện Yên Mỹ)
 Thống kê đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên các trường
Bảng 2.1: Thống kê số lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên các
trường THCS huyện Yên Mỹ
Tổng

0 1 34
0 1 32
1 1 29
0 1 28
1 1 33
0 1 40
1 1 40
1 1 43
0 1 29
0 1 30
0 1 23
1 1 32
1 1 33

1 1 20
0 1 23
0 1 45
0 1 32
0 1 46
7 18 591


6

 Thống kê về trình độ đội ngũ cán bộ quản lý
Bảng 2.2: Thống kê trình độ đội ngũ Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng các
trường THCS huyện Yên Mỹ
Hiệu trưởng
Phó Hiệu trưởng
TT Trường THCS Tổng Cao Đại Thạc Tổng Cao Đại Thạc
số đẳng học

số đẳng học

1 Đồng Than
1
0
1
0
1
0
1
0
2 Nguyễn Văn Linh

1
0
1
0
2
1
1
0
3 Ngọc Long
1
0
1
0
1
0
1
0
4 Nghĩa Hiệp
1
0
1
0
1
0
1
0
5 Liêu Xá
1
0
1

0
1
0
1
0
6 Tân Lập
1
0
1
0
1
0
1
0
7 Trung Hoà
1
0
1
0
1
0
1
0
8 Thị trấn Yên Mỹ
1
0
1
0
1
0

1
0
9 Thanh Long
1
0
1
0
1
0
1
0
10 Trung Hưng
1
1
0
0
1
0
1
0
11 Minh Châu
1
0
1
0
1
0
1
0
12 Lý Thường Kiệt

1
0
1
0
1
0
1
0
13 Tân Việt
1
0
1
0
1
0
1
0
14 Việt Cường
1
0
1
0
1
0
1
0
15 Yên Hoà
0
0
0

0
1
0
1
0
16 Yên Phú
1
0
1
0
2
0
2
0
17 Hoàn Long
1
0
1
0
1
0
1
0
18 Đoàn Thị Điểm
1
0
1
0
2
0

2
0
Tổng số
17
1
16
0
21
1
20
0

Mỹ thuật

Tin học

Tiếng Anh

Ngữ Văn

Lịch sử

Địa lý

Toán học

Vật lý

Hóa học


GD công dân

Sinh học

Kỹ thuật CN

Kỹ thuật NN

Công nghệ

Tổng số

1
2
3
4
5
6
7
8
9

Trường
THCS

Âm nhạc

TT

Thể dục


 Thống kê đội ngũ giáo viên theo môn dạy các trường
Bảng 2.3: Thống kê số lượng đội ngũ giáo viên theo môn dạy các trường
THCS huyện Yên Mỹ

Đồng Than
Ng V Linh
Ngọc Long
Nghĩa Hiệp
Liêu Xá
Tân Lập
Trung Hoà
TT Yên Mỹ
Thanh Long

2
2
2
1
2
2
2
2
2

1
1
1
1
1

1
1
1
1

1
1
2
1
1
1
1
1
1

1
1
1
1
1
2
2
2
1

3
2
2
2
3

4
3
3
2

4
4
3
3
3
5
5
5
5

2
1
1
1
1
2
2
2
1

2
1
1
1
2

2
2
2
0

4
5
4
4
4
5
6
8
3

1
1
1
1
2
2
2
3
1

0
1
1
1
1

1
2
1
1

1
1
0
1
1
1
1
1
1

2
2
1
1
2
2
2
2
1

0
0
0
0
0

0
2
0
0

0
0
0
0
0
0
0
0
0

2
1
1
1
1
2
0
3
2

26
24
21
20
25

32
33
36
22


Mỹ thuật

Tin học

Tiếng Anh

Ngữ Văn

Lịch sử

Địa lý

Toán học

Vật lý

Hóa học

GD công dân

Sinh học

Kỹ thuật CN


Trung Hưng
Minh Châu
Lý Th. Kiệt
Tân Việt
Việt Cường
Yên Hoà
Yên Phú
Hoàn Long
Đoàn Thị Điểm
Tổng cộng

1
1
1
2
1
1
1
2
1
28

1
0
0
1
0
1
1
1

1
15

2
1
1
1
1
1
1
1
1
20

2
1
1
1
1
1
2
1
2
24

2
1
3
3
1

1
5
3
5
48

3
3
3
7
2
3
6
4
6
74

1
1
1
1
1
1
2
2
2
25

1
1

1
1
0
0
2
1
2
22

3
2
4
4
1
2
7
3
8
77

1
1
1
1
1
1
2
1
2
25


2
1
1
1
1
1
2
1
2
21

1
1
1
1
0
1
1
1
1
16

2
0
3
1
1
1
3

1
2
29

0
0
0
0
0
0
0
0
0
2

Tổng số

Âm nhạc

10
11
12
13
14
15
16
17
18

Công nghệ


Trường
THCS

Kỹ thuật NN

TT

Thể dục

7

0 1
0 1
0 2
0 1
0 1
0 1
0 1
0 2
0 2
0 25

23
15
23
26
12
16
36

24
37
451

 Thống kê đội ngũ giáo viên theo trình độ đào tạo và độ tuổi
Bảng 2.4: Thống kê trình độ, nhóm độ tuổi của đội ngũ giáo viên các
trường THCS huyện Yên Mỹ
Từ 31- 35

Từ 36- 40

Từ 41- 45

Từ 56- 60

Trên 60

Từ 51- 55

Dưới 31

Từ 46- 50

Thạc sĩ

Đồng Than
Ng. Văn Linh
Ngọc Long
Nghĩa Hiệp
Liêu Xá

Tân Lập
Trung Hoà
Thị trấn Yên Mỹ
Thanh Long
Trung Hưng
Minh Châu
Lý Thường Kiệt
Tân Việt
Việt Cường
Yên Hoà
Yên Phú
Hoàn Long
Đoàn Thị Điểm
Tổng số

Đại học

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

14
15
16
17
18

Nhóm độ tuổi

Cao đẳng

TT Trường THCS

Trung cấp

Trình độ đào tạo

0 12
1 3
0 6
0 8
0 8
0 17
0 10
0 15
0 6
0 9
0 1
0 2
0 10
0 6

0 4
0 9
0 10
0 6
1 142

14
20
15
12
17
15
23
21
16
14
14
21
16
6
12
27
14
30
307

0
0
0
0

0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1

2
4
3
7
6
8
9
5
6
2
5
8
3
3

3
6
9
9
98

6
9
13
5
7
12
10
14
15
11
3
6
4
6
7
14
5
15
162

13
8
5
5

5
5
9
7
0
3
5
4
12
3
4
8
7
6
109

2 1 2 0
0 0 3 0
0 0 0 0
1 0 2 0
2 3 2 0
2 2 3 0
1 2 1 1
2 2 3 3
0 0 1 0
3 2 2 0
2 0 0 0
2 1 2 0
1 1 1 4
0 0 0 0

1 0 0 1
1 1 3 3
2 1 0 0
1 2 4 0
23 18 29 12

0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0


8

 Thống kê số lượng giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp

huyện, cấp tỉnh các trường THCS trong huyện:
Cấp thi
Huyện
Tỉnh

2010-2011
52
3

2011-2012
60
3

2012-2013
60
4

2013-2014
33
4

2014-2015
38
4

 Thống kê tỷ lệ cán bộ, giáo viên, nhân viên là đảng viên của các trường:
Bảng 2.5: Thống kê số lượng, tỷ lệ cán bộ, giáo viên, nhân viên là đảng viên
TT

Trường THCS


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

Đồng Than
Nguyễn Văn Linh
Ngọc Long
Nghĩa Hiệp
Liêu Xá
Tân Lập
Trung Hoà
Thị trấn Yên Mỹ
Thanh Long
Trung Hưng

Minh Châu
Lý Thường Kiệt
Tân Việt
Việt Cường
Yên Hoà
Yên Phú
Hoàn Long
Đoàn Thị Điểm
Tổng số

Số Đảng viên
Tổng
số CB,
ĐV là ĐV là cán ĐV là
Tổng
Tỷ lệ
GV,
giáo bộ quản nhân
số
đảng viên
NV
viên

viên
34
24
20
2
2
70.59

32
12
8
3
1
37.50
29
13
10
2
1
44.83
28
14
9
2
3
50.00
33
18
15
2
1
54.55
40
21
18
2
1
52.50

40
22
19
2
1
55.00
43
16
13
2
1
37.21
29
14
10
2
2
48.28
30
20
16
2
2
66.67
23
11
8
2
1
47.83

32
15
12
2
1
46.88
33
21
17
2
2
63.64
20
10
6
2
2
50.00
23
5
4
1
0
21.74
45
26
23
3
0
57.78

32
17
14
2
1
53.13
46
19
16
3
0
41.30
591 298
238
38
22
50.42

 Thống kê đội ngũ nguồn nhân lực ứng dụng CNTT các trường


9

Bảng 2.6: Thống kê số lượng nguồn nhân lực ứng dụng CNTT các trường

Đồng Than
26
Ng Văn Linh
24
Ngọc Long

21
Nghĩa Hiệp
20
Liêu Xá
25
Tân Lập
32
Trung Hòa
33
TT Yên Mỹ
36
Thanh Long
22
Trung Hưng
23
Minh Châu
15
Lý Thường Kiệt 23
Tân Việt
26
Việt Cường
12
Yên Hòa
16
Yên Phú
36
Hoàn Long
24
Đoàn Thị Điểm 37
Tổng số

451

2
1
3
1
1
1

1
1
1

2

1
2

1

Trên chuẩn

Đạt chuẩn

1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

Trên chuẩn

Tổn
g số
TT Trường THCS
giáo
viên

Đạt chuẩn

Số CB
Số giáo
phụ
viên dạy
trách
tin học
CNTT


1
1
1
2
2
3
2
2
1

1
3
2

1
1
2

1
3
1
1
1 3
2
17 11

1
4
2

1 1
22 14

Số GV có
thể sử
dụng ứng
dụng
CNTT cơ
Tổng số bản để hỗ
cán bộ trợ dạy
đã được học (dùng
qua các phần
lớp bồi mềm
dưỡng
trình
CNTT chiếu,
soạn thảo
văn bản,
khai thác
Internet,..
)
1
26
25
20
19
22
21
20
1

20
35
27
30
25
4
20
1
20
4
20
2
14
25
23
15
17
2
12
23
16
3
34
2
22
45
37
258
395


2.2.3. Thực trạng về học sinh THCS huyện Yên Mỹ
2.2.3.1. Quy mô lớp, học sinh, diện tích các nhà trường

Số GV
có thể
sử dụng
thành
thạo các
công cụ
elearning
(Adobe
presente
r,
Lecture
maker,..
) soạn
bài
giảng

Số cán
bộ,
giáo
viên
được
bồi
dưỡng
sử
dụng
phần
mềm

nguồn
mở

1
20
3
4
5
10
15
10
5
13
4
7
1
12
3
3
22
15
153

1
20
3
6
5
30
2

8
3
4
5
7
5
5
23
3
24
10
164


10

Bảng 2.7: Quy mô lớp, số HS, diện tích các trường THCS huyện Yên Mỹ
Số lớp, học sinh
TT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12
13
14
15
16
17
18

Trường THCS
Đồng Than
Nguyễn Văn Linh
Ngọc Long
Nghĩa Hiệp
Liêu Xá
Tân Lập
Trung Hoà
Thị trấn Yên Mỹ
Thanh Long
Trung Hưng
Minh Châu
Lý Thường Kiệt
Tân Việt
Việt Cường
Yên Hoà
Yên Phú
Hoàn Long
Đoàn Thị Điểm
Tổng cộng


Lớp

Học sinh

13
11
8
8
10
14
16
18
10
8
8
8
10
5
8
17
11
16
199

473
390
286
240
345
458

631
634
353
290
204
262
378
142
310
671
370
634
7.071

Bình
quân
HS/lớp
36
35
36
30
35
33
39
35
35
36
26
33
38

28
39
39
34
40
35

Diện tích trường
học
Bình
Tổng số
quân
(m2)
(m2/HS)
12081
25.54
5813
14.91
4323
15.12
5006
20.86
7500
21.74
3500
7.64
3426
5.43
4718
7.44

5208
14.75
6300
21.72
7300
35.78
8017
30.60
11560
30.58
2822
19.87
4153
13.40
2380
3.55
3568
9.64
11700
18.45
109.375
17.61

(Nguồn số liệu: Thống kê số liệu giáo dục THCS năm học 2015-2016 của
Phòng GD&ĐT huyện Yên Mỹ)
2.2.3.2. Chất lượng học sinh các trường THCS trong huyện Yên Mỹ:
- Chất lượng hai mặt giáo dục các trường từ năm học 2010-2011 đến năm
học 2014-2015:
Bảng 2.8: Thống kê chất lượng hai mặt giáo dục các trường THCS
Năm học

2010-2011
2011-2012
2012-2013
2013-2014
2014-2015

Số
lượng
học
sinh
7939
7521
7254
6985
7043

Xếp loại hạnh kiểm (%)

Xếp loại học lực (%)

Tốt

Khá

TB

Yếu Giỏi Khá

70.70
64.30

70.50
72.51
75.48

21.89
26.90
21.90
20.59
18.13

6.79
8.10
7.00
6.16
5.92

0.62
0.70
0.60
0.74
0.45

12.63
10.80
12.00
13.07
14.67

41.67
39.50

42.80
43.42
40.95

TB
40.62
42.60
40.50
39.07
40.28

Yếu Kém
4.77
6.20
4.54
4.37
3.96

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học của Phòng GD&ĐT Yên Mỹ)

0.31
0.90
0.16
0.07
0.13


11

- Kết quả học sinh THCS tốt nghiệp THCS của các trường từ năm học

2010-2011 đến năm học 2014-2015:
Bảng 2.9: Thống kê kết quả tốt nghiệp các trường THCS huyện Yên Mỹ
Năm học
2010-2011
2011-2012
2012-2013
2013-2014
2014-2015

Số học sinh được công nhận tốt nghiệp THCS
Số
lượng
Đỗ TN
Loại Giỏi
Loại Khá
Loại TB
đăng
Số
Số
Số
Số
Tỷ lệ
Tỷ lệ
Tỷ lệ
Tỷ lệ

lượng
lượng
lượng
lượng

1930 1927 99.84 218 11.30 812 42.15 897 46.55
1905 1858 97.53 185 9.96 748 40.26 925 49.78
1787 1754 98.15 219 12.49 740 42.19 794 45.27
1677 1657 98.81 216 13.04 695 41.94 746 45.02
1867 1852 99.20 238 12.85 738 39.85 876 47.30

- Kết quả học sinh giỏi của các trường THCS huyện Yên Mỹ:
Bảng 2.10: Thống kê kết quả HS giỏi, đạt giải các cấp các trường THCS
Năm học
2010-2011
2011-2012
2012-2013
2013-2014
2014-2015

Đạt giải cấp huyện
Các môn Thi trên
văn hoá
mạng
432
Không thi
440
Không thi
455
117
385
211
404
128


Đạt giải cấp tỉnh
Các môn Thi trên
văn hoá
mạng
44
Không thi
39
Không thi
54
35
46
77
33
97

Đạt giải
Tổng số
cấp
giải
quốc gia
2
478
4
483
3
664
2
719
5
667


2.2.4. Thực trạng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học
Tình hình cơ sở vật chất, thiết bị dạy học các trường THCS huyện Yên Mỹ:
Bảng 2.11: Thống kê CSVC, thiết bị dạy học các trường THCS
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Trường THCS
Đồng Than
Nguyễn Văn Linh
Ngọc Long
Nghĩa Hiệp
Liêu Xá
Tân Lập
Trung Hoà
Thị trấn Yên Mỹ
Thanh Long
Trung Hưng
Minh Châu

Lý Thường Kiệt

Số lớp
13
11
8
8
10
14
16
18
10
8
8
8

Thiết bị dạy
Phòng học Phòng học
học tối thiểu
văn hoá
bộ môn
(Bộ)
14
1
4
11
2
4
8
4

6
8
5
8
12
5
4
14
1
4
16
1
10
18
3
9
10
3
16
8
2
6
8
1
4
8
1
4



12
13
14
15
16
17
18

Tân Việt
Việt Cường
Yên Hoà
Yên Phú
Hoàn Long
Đoàn Thị Điểm
Cộng

10
5
8
17
11
16
199

10
5
8
18
11
16

203

4
1
2
1
1
6
44

5
4
4
15
4
16
127

%

Không rõ

%

Yếu

%

TB


%

Khá

%

Các hình thức ứng
TT dụng CNTT trong
dạy học

Số khách
thể
Tốt

2.3. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học tại
các trường THCS huyện Yên Mỹ - tỉnh Hưng Yên
Tác giả đã tiến hành điều tra 134 người. Kết quả như sau:
2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ giáo viên về ứng dụng CNTT trong
hoạt động dạy học
Bảng 2.12: Thực trạng nhận thức của cán bộ giáo viên về ứng dụng CNTT
trong hoạt động dạy học huyện Yên Mỹ

I. Ý kiến của lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT Yên Mỹ
Khai thác thông tin
1 qua Internet phục vụ 08 7 87,5 1 12,5 0 0,0 0
0,0
0 0,0
dạy học
Dạy học bằng bài
2

08 5 62,5 2 25,0 1 12,5 0
0,0
0 0,0
giảng điện tử
Tổ chức tự bồi dưỡng,
3 tìm hiểu kiến thức qua 08 4 50,0 2 25,0 2 25,0 0
0,0
0 0,0
mạng
Dạy học tại phòng máy
4 tính, qua các phần 08 4 50,0 2 25,0 1 12,5 1 12,5
0 0,0
mềm
Kiểm tra đánh giá học
5 sinh bằng CNTT/Máy 08 6 75,0 1 12,5 1 12,5 0
0,0
0 0,0
tính
II. Ý kiến của cán bộ quản lý (Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng) trường THCS
Khai thác thông tin
1 qua Internet phục vụ 36 25 69,4 7 19,4 2 5,6 1
2,8
1 2,8
dạy học
Dạy học bằng bài
2
36 22 61,1 8 22,2 3 8,3 3
8,3
0 0,0
giảng điện tử

Tổ chức tự bồi dưỡng,
3 tìm hiểu kiến thức qua 36 23 63,9 8 22,2 2 5,6 1
2,8
2 5,6
mạng


Không rõ

%

Dạy học tại phòng máy
4 tính, qua các phần 36 19 52,8 9 25,0 6 16,7
mềm
Kiểm tra đánh giá học
5 sinh bằng CNTT/Máy 36 17 47,2 7 19,4 8 22,2
tính
III. Ý kiến của giáo viên các trường THCS huyện Yên Mỹ
Khai thác thông tin
1 qua Internet phục vụ 90 79 87,8 6 6,7 5 5,6
dạy học
Dạy học bằng bài
2
90 71 78,9 9 10,0 6 6,7
giảng điện tử
Tổ chức tự bồi dưỡng,
3 tìm hiểu kiến thức qua 90 66 73,3 12 13,3 6 6,7
mạng
Dạy học tại phòng máy
4 tính, qua các phần 90 42 46,7 15 16,7 22 24,4

mềm
Kiểm tra đánh giá học
5 sinh bằng CNTT/Máy 90 33 36,7 11 12,2 35 38,9
tính

5,6

0

0,0

4

11,1

0

0,0

0

0,0

0

0,0

3

3,3


1

1,1

4

4,4

2

2,2

8

8,9

3

3,3

9

10,0

2

2,2

%


2

Yếu

%

TB

%

Khá

%

Các hình thức ứng
TT dụng CNTT trong
dạy học

Số khách
thể
Tốt

13

2.3.2. Thực trạng về trang thiết bị CNTT
Tình hình về trang thiết bị CNTT trong các trường THCS huyện Yên Mỹ:
Bảng 2.13: Thống kê trang thiết bị CNTT trong các trường THCS

4

8
8
8
3
0
3

1
1
0
2
0
0
0

0
0
0
0
0
0
0

2
3
3
6
4
4
3


38
24
25
34
15
30
9

3
5
4
6
9
6
4

Tổng số

0
4
2
3
0
6
2

Đang được
nối Internet


1
1
1
1
1
1
1

Máy in
Phục vụ
học tập
Phục vụ
quản lý

Đồng Than
Ng. Văn Linh
Ngọc Long
Nghĩa Hiệp
Liêu Xá
Tân Lập
Trung Hoà

Tổng số máy vi tính

Scanner

1
2
3
4

5
6
7

Máy văn
phòng
Photocopy

TT Trường THCS

Phòng bộ môn
Tin học
Máy chiếu
OverHead
Máy chiếu
Projector

Máy chiếu

23
29
29
40
24
36
13

38
29
29

40
24
36
13


14

1
0
0
0
0
0
0
0
1
0
1
7

0
0
0
0
0
0
0
0
0

0
1
1

4 18
3 23
2
9
2 14
2 15
2 27
2 23
2 40
3 24
3 12
3 40
53 420

Tổng số

7
3
3
2
6
3
5
1
1
6

7
78

Đang được
nối Internet

4
2
2
0
3
4
2
4
0
2
16
56

Máy in
Phục vụ
học tập
Phục vụ
quản lý

TT Yên Mỹ
1
Thanh Long
1
Trung Hưng

1
Minh Châu
1
Lý Thường Kiệt 1
Tân Việt
1
Việt Cường
1
Yên Hoà
1
Yên Phú
1
Hoàn Long
1
Đoàn Thị Điểm 1
Tổng cộng
18

Tổng số máy vi tính

Scanner

8
9
10
11
12
13
14
15

16
17
18

Máy văn
phòng
Photocopy

TT Trường THCS

Phòng bộ môn
Tin học
Máy chiếu
OverHead
Máy chiếu
Projector

Máy chiếu

23
26
14
17
19
21
28
42
29
15
52

480

23
31
14
17
19
31
28
42
29
15
52
510

5
8
5
3
4
4
5
2
5
3
12
93

2.3.3. Thực trạng việc ứng dụng CNTT trong hoạt độngdạy của giáo viên
Bảng 2.14: Thống kê tổng hợp ý kiến điều tra cán bộ quản lý, giáo viên về

mức độ ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy của giáo viên trường THCS

Tỷ lệ %

Không thực
hiện

Tỷ lệ %

I. Ý kiến của lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT
Dạy học bằng giáo án
1 điện tử, bài giảng điện 8
5 62,5 3 37,5
tử
Khai thác thông tin qua
2 mạng Internet phục vụ 8
6 75,0 1 12,5
hoạt động dạy
Hướng dẫn học sinh tìm
3 hiểu kiến thức qua 8
3 37,5 2 25,0
mạng Internet
Dạy học tại phòng máy
4 tính và qua các phần 8
4 50,0 1 12,5
mềm tin học

Rất ít

Tỷ lệ %


Không thường
xuyên

Tỷ lệ %

Các hình thức ứng
Số
dụng CNTT trong
TT
khách
hoạt động dạy của giáo
thể
viên

Thường xuyên

Mức độ sử dụng

0

0,0

0

0,0

1

12,5


0

0,0

3

37,5

0

0,0

2

25,0

1

12,5


15

5
II.
1

2


3

4

5
III.
1

2

3

4

5

Tỷ lệ %

Không thực
hiện

Tỷ lệ %

Rất ít

Tỷ lệ %

Không thường
xuyên


Tỷ lệ %

Các hình thức ứng
Số
dụng CNTT trong
TT
khách
hoạt động dạy của giáo
thể
viên

Thường xuyên

Mức độ sử dụng

Kiểm tra, đánh giá học
sinh bằng CNTT/mạng 8
1 12,5 0 0,0 6 75,0 1
12,5
máy tính
Ý kiến của cán bộ quản lý (Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng) các trường THCS
Dạy học bằng giáo án
điện tử, bài giảng điện 36
26 72,2 8 22,2 2 5,6 0
0,0
tử
Khai thác thông tin qua
mạng Internet phục vụ 36
19 52,8 11 30,6 4 11,1 2
5,6

hoạt động dạy
Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu kiến thức qua 36
8 22,2 7 19,4 16 44,4 5
13,9
mạng Internet
Dạy học tại phòng máy
tính và qua các phần 36
13 36,1 14 38,9 7 19,4 2
5,6
mềm tin học
Kiểm tra, đánh giá học
sinh bằng CNTT/mạng 36
11 30,6 10 27,8 14 38,9 1
2,8
máy tính
Ý kiến của giáo viên các trường THCS
Dạy học bằng giáo án
điện tử, bài giảng điện 90
32 35,6 50 55,6 8 8,9 0
0,0
tử
Khai thác thông tin qua
mạng Internet phục vụ 90
72 80,0 12 13,3 6 6,7 0
0,0
hoạt động dạy
Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu kiến thức qua 90
16 17,8 27 30,0 28 31,1 19 21,1

mạng Internet
Dạy học tại phòng máy
tính và qua các phần 90
19 21,1 15 16,7 33 36,7 23 25,6
mềm tin học
Kiểm tra, đánh giá học
sinh bằng CNTT/mạng 90
5 5,6 9 10,0 36 40,0 40 44,4
máy tính

2.3.4. Thực trạng việc ứng dụng CNTT trong hoạt động học của học sinh


16

Bảng 2.15: Thống kê tổng hợp ý kiến điều tra cán bộ quản lý, giáo viên về
mức độ ứng dụng CNTT trong hoạt động học của học sinh các trường
THCS huyện Yên Mỹ

Tỷ lệ %

Không thực
hiện

Tỷ lệ %

Rất ít

Tỷ lệ %


Không thường
xuyên

Tỷ lệ %

TT

Số
Các giai đoạn của
khách
hoạt động học
thể

Thường xuyên

Mức độ sử dụng

I. Ý kiến của lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT
Giai đoạn trước khi
1
8
1 12,5 4 50,0 2 25,0 1
12,5
học
Giai đoạn trong quá
2
8
5 62,5 2 25,0 1 12,5 0
0,0
trình học

Giai đoạn sau khi
3
8
2 25,0 2 25,0 2 25,0 2
25,0
học xong
Ý kiến của cán bộ quản lý (Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng) các trường
II.
THCS
Giai đoạn trước khi
1
36
5 13,9 11 30,6 8 22,2 12 33,3
học
Giai đoạn trong quá
2
36
17 47,2 13 36,1 3
8,3
3
8,3
trình học
Giai đoạn sau khi
3
36
2
5,6
7 19,4 16 44,4 11 30,6
học xong
III. Ý kiến của giáo viên các trường THCS

Giai đoạn trước khi
1
90
5
5,6 22 24,4 35 38,9 28 31,1
học
Giai đoạn trong quá
2
90
51 56,7 18 20,0 12 13,3 9
10,0
trình học
Giai đoạn sau khi
3
90
7
7,8 16 17,8 37 41,1 30 33,3
học xong

2.4. Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy
học tại các trường THCS huyện Yên Mỹ - tỉnh Hưng Yên
2.4.1. Thực trạng việc xây dựng kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin
2.4.2. Thực trạng việc tổ chức các hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin
2.4.3. Thực trạng việc chỉ đạo hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin
2.4.4. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động ứng dụng CNTT
2.4.5. Thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động ứng dụng CNTT
2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý ứng dụng CNTT trong hoạt
động dạy học tại các trường THCS huyện Yên Mỹ - tỉnh Hưng Yên
2.5.1. Kết quả đạt được



17

Với sự quan tâm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương (huyện, xã)
đã không ngừng đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học hiện đại, hệ thống
Cổng thông tin, phần mềm hỗ trợ soạn giảng, phần mềm tổ chức thi và kiểm tra
chất lượng học sinh
Đội ngũ giáo viên THCS trong huyện có trình độ chuyên môn vững vàng,
khả năng sử dụng tin học và ứng dụng CNTT khá tốt, trình độ trên chuẩn cao,
có ý thức và tâm huyết với nghề, hết lòng vì sự nghiệp trồng người, sáng tạo
trong dạy học, linh hoạt trong sử dụng phương pháp.
2.5.2. Tồn tại và nguyên nhân
2.5.2.1. Tồn tại và hạn chế
- Nguồn nhân lực phục vụ cho việc phát triển ứng dụng CNTT tuy đã đảm
bảo về số lượng nhưng còn khá nhiều người chưa qua lớp bồi dưỡng CNTT nào
- CSVC, thiết bị hỗ trợ dạy học có ứng dụng CNTT vẫn còn thiếu.
- Công tác bảo quản, bảo trì và trang bị bổ sung các thiết bị CNTT hàng
năm còn chưa được quan tâm đúng mức.
- Kinh tế địa phương phát triển còn chậm, dẫn đến điều kiện kinh tế của
các gia đình học sinh còn eo hẹp.
2.5.2.2. Nguyên nhân của tồn tại và hạn chế
Trước hết, một bộ phận CBQL giáo dục ở các nhà trường chậm đổi mới
Thứ hai, còn một số giáo viên chưa chủ động bồi dưỡng nâng cao trình độ
CNTT đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và ứng dụng CNTT vào dạy học.
Thứ ba, kinh phí đầu tư cho giáo dục còn khá hạn chế.
Thứ tư, giáo dục THCS huyện Yên Mỹ luôn chịu sức ép về dân số cơ học
tăng nhiều ở một số xã thuộc khu công nghiệp.
Tiểu kết chương 2
Qua việc đánh giá đặc điểm, thực trạng về tình hình ứng dụng CNTT trong
hoạt động dạy học tại các trường THCS huyện Yên Mỹ cho thấy:

Nhận thức và hành động của CBQL, giáo viên còn một số nhận thức chưa
đồng bộ, các hoạt động ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học tại các trường
THCS mới chỉ dừng lại ở mức có tổ chức, còn nhiều điều kiện thực tế khó khăn
và hạn chế.


18

Chương 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN
YÊN MỸ - TỈNH HƯNG YÊN
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ
3.2. Một số biện pháp đề xuất
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên, nhân viên, phụ huynh về
tầm quan trọng và lợi ích của ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học
3.2.1.1. Mục đích, ý nghĩa
Tuyên truyền, quán triệt, nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáo
viên, nhân viên và phụ huynh học sinh về quan điểm, đường lối, chủ trương
chính sách của Đảng, Nhà nước về đổi mới phương pháp giáo dục, ứng dụng
CNTT trong hoạt động dạy học.
3.2.1.2. Nội dung
- Triển khai phổ biến đầy đủ các nội dung của Chỉ thị, Nghị quyết, văn bản
pháp quy về chính sách giáo dục của Đảng, Chính phủ và ngành.
- Tuyên truyền và đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục.

3.2.1.3. Triển khai tổ chức thực hiện
Quán triệt tới 100% cán bộ quản lý các trường THCS hiểu và nắm rõ các
chủ chương đường lối, chính sách về phát triển giáo dục, chiến lược phát triển
giáo dục giai đoạn 2011-2020.
3.2.1.4. Điều kiện thực hiện
- Chính quyền địa phương, Phòng Giáo dục và Đào tạo, CBQL các trường
THCS, Giáo viên và phụ huynh học sinh thường xuyên quan tâm đến ứng dụng
CNTT trong hoạt động dạy học.
3.2.2. Đổi mới công tác lập kế hoạch ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy
học tại các trường THCS
3.2.2.1. Mục đích, ý nghĩa
Việc lập kế hoạch úng dụng CNTT trong hoạt động dạy học sẽ giúp lãnh
đạo, chuyên viên phòng GD&ĐT, các nhà trường xác định được mục tiêu
chung, mục tiêu cụ thể trong công tác triển khai ứng dụng CNTT vào hoạt động
dạy học.
3.2.2.2. Nội dung
Kế hoạch ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học tại các trường THCS
do Phòng GD&ĐT ban hành cần đảm bảo các nội dung cơ bản sau: mục đích,
yêu cầu, thời gian thực hiện, nội dung cần thực hiện, nguồn nhân lực, vật lực,


19

tài chính, phương án tổ chức bộ máy, sắp xếp cán bộ, phân công nhiệm vụ cán
bộ để triển khai tổ chức thực hiện.
3.2.2.3. Tổ chức thực hiện
Trong kế hoạch cần xác định rõ người chịu trách nhiệm chính của Phòng
GD&ĐT (chuyên viên phụ trách về ứng dụng CNTT), kết nối các trường THCS
trong huyện, các bộ phận, tổ chuyên môn, các đoàn thể của mỗi trường.
3.2.2.4. Điều kiện thực hiện

- Xác định rõ thực trạng về nguồn nhân lực, vật lực khi ứng dụng CNTT
trong hoạt động dạy học để xây dựng kế hoạch phù hợp.
- Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh
3.2.3. Đổi mới công tác tổ chức, chỉ đạo việc ứng dụng CNTT trong hoạt
động dạy học tại các nhà trường
3.2.3.1.Mục đích, ý nghĩa
Công tác tổ chức, chỉ đạo việc ứng dụng CNTT đóng một vai trò vô cùng
quan trọng trong việc triển khai kế hoạch ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy
học tại các trường THCS. Công tác chỉ đạo sẽ định hướng chủ trương, xác định
nhiệm vụ trọng tâm, nhiệm vụ cụ thể để các trường THCS xây dựng kế hoạch
cụ thể thực hiện.
3.2.3.2. Nội dung
Phòng GD&ĐT tham mưu với UBND huyện văn bản hướng dẫn và
khuyến khích việc ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học tại các trường
THCS trên địa bàn huyện, chỉ đạo hiệu trưởng các trường khai thác hiệu quả
thiết bị CNTT sẵn có, bố trí ngân sách ưu tiên cho việc đầu tư CSVC cho việc
ứng dụng CNTT.
3.2.3.3. Tổ chức thực hiện
Lãnh đạo UBND huyện chỉ đạo Phòng GD&ĐT tổ chức họp giao ban với
hiệu trưởng để quán triệt tinh thần và chủ trương của huyện trong việc đẩy
mạnh ứng dụng CNTT trong giáo dục nói chung và trong hoạt động dạy học tại
trường THCS nói riêng.
3.2.3.4. Điều kiện thực hiện
- Ý thức của các cấp lãnh đạo trong việc chỉ đạo tổ chức thực hiện.
- Xác định nhiệm vụ ứng dụng CNTT của Hiệu trưởng trường THCS.
- Giáo viên và học sinh thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.
3.2.4. Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết quả ứng dụng công nghệ thông tin
trong hoạt động dạy học của cán bộ giáo viên
3.2.4.1. Mục đích, ý nghĩa
Kiểm tra là chức năng có bản, quan trọng của quản lý, không có kiểm tra

thì việc quản lý sẽ không hiệu quả. Do đó, cũng như các hoạt động quản lý giáo
dục khác, việc thực hiện các biện pháp kiểm tra là không thể thiếu trong quản lý
ứng dụng CNTT trong các nhà trường nói chung và trong trường THCS nói
riêng.


20

3.2.4.2. Nội dung
Cán bộ phụ trách lĩnh vực ứng dụng CNTT chủ động đề xuất nội dung,
biện pháp, hình thức tiến hành kiểm tra các nội dung của hoạt động ứng dụng
CNTT trong hoạt động dạy học theo kế hoạch đã xây dựng.
3.2.4.3. Tổ chức thực hiện
Bộ phận phụ trách ứng dụng CNTT có trách nhiệm xây dựng kế hoạch
kiểm tra công tác ứng dụng CNTT tại các trường THCS trong huyện.
Tham mưu lãnh đạo UBND huyện, lãnh đạo Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT
thực hiện các cuộc kiểm tra kết hợp cùng với thanh tra huyện trong công tác
thanh tra hành chính, thanh tra Sở GD&ĐT trong công tác thanh tra chuyên
ngành hoặc Phòng GD&ĐT thành lập đoàn kiểm tra chuyên đề riêng.
3.2.4.4. Điều kiện thực hiện
- Lãnh đạo Phòng GD&ĐT cần khuyến khích cách làm mới, cách làm sáng
tạo, nhìn nhận việc chưa thành công, thất bại trong ứng dụng CNTT như là một
bài học của CBQL, giáo viên các trường THCS.
- Hiệu trưởng, các tổ chuyên môn tăng cường việc dự giờ, thăm lớp đặc
biệt là các giờ dạy có ứng dụng CNTT.
3.2.5. Tăng cường bồi dưỡng CNTT cho giáo viên và học sinh
3.2.5.1. Mục đích, ý nghĩa
Tạo nguồn nhân lực về CNTT để thực hiện tốt các nhiệm vụ và yêu cầu đặt
ra về các lĩnh vực CNTT cho trường THCS.
Tạo nên thế hệ học sinh sáng tạo, chủ động, biết khai thác công nghệ hiện

đại để ứng dụng vào hoạt động học của mình.
3.2.5.2. Nội dung
Học sinh nắm vững kiến thức CNTT sẽ chủ động tham gia bổ sung kiến
thức ngoài giờ học, ngoài nhà trường, từ đó dần hình thành thói quen tự tìm
hiểu kiến thức, tự khám phá kho tàng tri thức của nhân loại thông qua giao thức
mạng truyền thông.
3.2.5.3. Tổ chức thực hiện
Phòng Giáo dục và Đào tạo chủ động căn cứ vào nhiệm vụ ứng dụng
CNTT để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ và kỹ năng CNTT
cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh ngay đầu mỗi năm học.
3.2.5.4. Điều kiện thực hiện
Lãnh đạo, chuyên viên phòng và trường THCS thực sự quan tâm đến vấn
đề trình độ công nghệ thông tin của giáo viên và học sinh. Coi việc thiếu hụt
kiến thức về CNTT là một phần trách nhiệm của ngành giáo dục;
Các trường THCS đảm bảo đủ về CSVC; bố trí tài chính hợp lý, đúng quy
định để tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên và học sinh.


21

3.2.6. Tăng cường các điều kiện hỗ trợ cho việc ứng dụng CNTT trong hoạt
động dạy học
3.2.6.1. Mục đích, ý nghĩa
Hỗ trợ cho các trường xây dựng cơ sở vật chất, đầu tư hạ tầng kỹ thuật,
phát triển hệ thống thông tin và dữ liệu phục vụ dạy học.
3.2.6.2. Nội dung
CSVC, TBDH là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy học.
Mỗi trường THCS cần có số lượng máy tình, số lượng phòng máy tính đảm bảo
cho bình quân dưới 15 học sinh/1 máy tính.
Đảm bảo có đủ phòng học bộ môn theo quy định, tại các phòng học bộ

môn trang bị o1 bộ máy chiếu đa năng, 01 bộ máy tính, camera, máy Scan,…
Triển khai 100% các trường lắp đường mạng cáp quang, triển khai cổng
thông tin điện tử, hệ thống phần mềm.
3.2.6.3. Tổ chức thực hiện
Các đơn vị giáo dục THCS trên địa bàn huyện Yên Mỹ chủ động xây dựng,
hoàn thiện hệ thống kỹ thuật CNTT nội bộ bao gồm hệ thống mạng LAN, máy
chủ, máy tính nối mạng, thiết bị đảm bảo an toàn, bảo mật thông tin.
Phòng Giáo dục và Đào tạo triển khai mạng Internet đồng bộ từ cơ quan
Phòng đến các trường THCS trực thuộc trên nền cáp quang viễn thông.
3.2.6.4. Điều kiện thực hiện
Khai thác kinh phí từ các nguồn chương trình dự án của bộ, tỉnh, huyện
đầu tư về CNTT cho Giáo dục, tiến hành đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo
dục trong đầu tư trang thiết bị, hạ tầng CNTT phục vụ đổi mới phương pháp
dạy học và ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học.
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Trong 6 biện pháp mà tác giả đề xuất nói trên đều có vị trí hết sức quan
trọng đối với việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học tại các
trường THCS huyện Yên Mỹ. Chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau, biện
pháp này là điều kiện, là tiền đề của biện pháp kia hoặc hỗ trợ, thúc đẩy lẫn
nhau trong hệ thống tổng thể của các trường THCS.
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi của các biện pháp
Để khảo nghiệm mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đưa
ra, tác giả đã xây dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến thông qua hệ thống bảng hỏi
về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp để lấy ý kiến trưng
cầu của lãnh đạo (3 người), chuyên viên Phòng GD&ĐT (5 người), Hiệu
trưởng, Phó hiệu trưởng các trường THCS (36 người) và một số giáo viên các
trường THCS (90 người) thu được kết quả như sau:


22


Bảng 3.1: Kêt quả khảo sát mức độ cần thiết của các biện pháp
TT

1

2

3

4

5

6

Biện pháp
Nâng cao nhận thức cho cán
bộ giáo viên, nhân viên, phụ
huynh về tầm quan trọng và
lợi ích của ứng dụng CNTT
trong hoạt động dạy học
Đổi mới công tác lập kế hoạch
ứng dụng CNTT trong hoạt
động dạy học tại các trường
THCS
Đổi mới công tác tổ chức, chỉ
đạo việc ứng dụng CNTT
trong hoạt động dạy học tại
các nhà trường

Tăng cường kiểm tra, đánh giá
kết quả ứng dụng công nghệ
thông tin trong hoạt động dạy
học của cán bộ giáo viên
Tăng cường bồi dưỡng CNTT
cho giáo viên và học sinh các
trường THCS
Tăng cường các điều kiện hỗ
trợ cho việc ứng dụng CNTT
trong hoạt động dạy học tại
các nhà trường

Mức độ cần thiết
Rất
Bình Không Trung
Cần
bình
cần
thường cần
(3đ)
(4đ)
(2đ)
(1đ)

Xếp
thứ

123

11


0

0

3,92

1

108

21

5

0

3,77

4

110

24

0

0

3,82


3

112

22

0

0

3,84

2

72

55

7

0

3,49

6

99

35


0

0

3,74

5

Bảng 3.2: Kết quả khảo sát mức độ khả thi của các biện pháp
TT

Biện pháp

Nâng cao nhận thức cho cán bộ
giáo viên, nhân viên, phụ huynh
1 về tầm quan trọng và lợi ích của
ứng dụng CNTT trong hoạt động
dạy học
Đổi mới công tác lập kế hoạch
2 ứng dụng CNTT trong hoạt động
dạy học tại các trường THCS

Rất
cần
(4đ)

Mức độ khả thi
Bình Không Trung Xếp
Cần

bình thứ
thường cần
(3đ)
(2đ)
(1đ)

121

13

0

0

3,90

1

96

25

13

0

3,62

5



23

TT

3

4

5

6

Rất
cần
(4đ)

Biện pháp
Đổi mới công tác tổ chức, chỉ đạo
việc ứng dụng CNTT trong hoạt
động dạy học tại các nhà trường
Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết
quả ứng dụng công nghệ thông tin
trong hoạt động dạy học của cán
bộ giáo viên
Tăng cường bồi dưỡng CNTT cho
giáo viên và học sinh các trường
THCS
Tăng cường các điều kiện hỗ trợ
cho việc ứng dụng CNTT trong

hoạt động dạy học tại các nhà
trường

Mức độ khả thi
Bình Không Trung Xếp
Cần
bình thứ
thường cần
(3đ)
(2đ)
(1đ)

108

21

5

0

3,77

3

115

10

9


0

3,79

2

74

53

7

0

3,5

6

98

36

0

0

3,73

4


Kết quả điều tra cho thấy, CBQL và giáo viên đều đánh giá rất cao mức độ
rất cần thiết ở tất cả các biện pháp và hầu hết các biện pháp được đánh giá ở
mức rất khả thi.
Tiểu kết chương 3
Quá trình đề xuất đã đảm bảo tính pháp lý, tính đồng bộ, tính hiệu quả và
tính thực tiễn của các biện pháp. Việc khảo nghiệm cho thấy tính cần thiết và
tính khả thi của các biện pháp. Các biện pháp được đề xuất khi triển khai áp
dụng một mặt phải được triển khai một chách kịp thời, đồng bộ, thường xuyên
trong quá trình xây dựng và triển khai thực hiện các nhiệm vụ mỗi giai đoạn,
mỗi năm học.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Qua kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy: việc quản lý ứng dụng CNTT
trong hoạt động dạy học tại các trường THCS là một việc làm cần thiết, nhất là
trong xu thế hội nhập, sự phát triển của khoa học, công nghệ và phát triển nền
kinh tế tri thức trên thế giới và công cuộc CNH-HĐH của nước ta hiện nay. Tuy
nhiên, để thực hiện được điều này cần phải có sự quan tâm của các cấp, các
ngành, của lãnh đạo Bộ GD&ĐT, của UBND tỉnh, của Sở GD&ĐT, UBND
huyện Yên Mỹ, Phòng GD&ĐT huyện và đặc biệt là các trường THCS trên địa
bàn huyện Yên Mỹ.


24

Đề tài đã đánh giá được thực trạng của việc quản lý ứng dụng CNTT trong
hoạt động dạy học tại các trường THCS huyện Yên Mỹ, cũng đã phân tích được
các thực trạng các biện pháp thông qua phân tích các mâu thuẫn ảnh hưởng,
phân tích được một số nguyên nhân ảnh hưởng đến việc đẩy mạnh ứng dụng
CNTT trong hoạt động dạy học.

2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Tiếp tục ban hành các văn bản chỉ đạo, quy định, hướng dẫn chi tiết trong
việc sử dụng, khai thác, quản lý ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học ở cấp
THCS.
- Phối hợp với Bộ Nội vụ xây dựng vị trí việc làm có hướng tăng biên chế
cán bộ phụ trách CNTT từ Phòng GD&ĐT tới các trường THCS.
2.2. Đối với Sở GD&ĐT và phòng GD&ĐT
Xây dựng các đề án tầm vừa và nhỏ, rõ rang và có kế hoạch cụ thể trong
việc triển khai các ứng dụng CNTT trong nhà trường. Lựa chọn và thống nhất
sử dụng phần mềm ứng dụng trong quản lý dạy học, xây hệ thống thông tin hỗ
trợ giáo viên trong việc ứng dụng CNTT vào hoạt động dạy học. Tiếp tục tăng
cường tham mưu với UBND tỉnh, UBND huyện đầu tư trang thiết bị, phần mềm
máy tính.
Thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình
độ tin học, nhất là cập nhật kiến thức mới, phần mềm tin học mới để ứng dụng
hiệu quả vào soạn bài giảng và thiết kế đồ dùng, mô hình thí nghiệm ảo.
Thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao tốt nghiệp đại học, cao học
chuyên ngành CNTT vào ngành GD&ĐT làm việc để xây dựng các nhân tố tích
cực trong việc bồi dưỡng nguồn nhân lực lâu dài.
2.3. Đối với Ban giám hiệu các trường THCS
Tranh thủ, huy động các nguồn lực để trang bị thêm CSVC, xây dựng các
phòng học đa phương tiện. Tăng cường chỉ đạo, giao kế hoạch, kiểm tra, đánh
giá các cá nhân, tổ, nhóm chuyên môn ứng dụng CNTT trong hạy học
Tạo mọi điều kiện về thời gian và vật chất để đội ngũ giáo viên được tham
gia học nâng chuẩn, các lớp bồi dưỡng ngắn hạn, dài hạn về kiến thức CNTT và
ứng dụng phần mềm dạy học.
2.4. Đối với giáo viên các trường THCS
- Học tập và tự học tập nâng cao trình độ về CNTT, ngoại ngữ.
- Hạn chế thời gian lạm dụng máy tính và mạng Internet trong các hoạt

động không phải phục vụ dạy học. Tích cực khai thác mạng, internet và các
phần mềm hỗ trợ dạy học để nâng cao hiệu quả công việc.



×