Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Quản lý giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang ( Luận án tiến sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (927.68 KB, 113 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

LÊ THỊ HOA

QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN CHO
HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

LÊ THỊ HOA

QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN CHO
HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TSKH. NGUYỄN VĂN HỘ


THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

LỜI CAM ĐOAN
Luận văn “Quản lý giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh các
trường trung học phổ thông huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang” đƣợc thực
hiện từ tháng 9/2013 đến tháng 4/2014. Luận văn sử dụng những thông tin từ
nhiều nguồn khác nhau, các thông tin đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc, số liệu đã
đƣợc tổng hợp và xử lí.
Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn
toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Thái Nguyên, ngày 15 tháng 4 năm 2014
Tác giả

Lê Thị Hoa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Tháii Nguyên

/>

LỜI CẢM ƠN
Bằng tấm lòng thành kính và tình cảm chân thành, tác giả trân trọng
cảm ơn:
Khoa Sau Đại học, khoa Tâm lý Giáo dục trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại
học Thái Nguyên cùng các nhà khoa học, các thầy cô giáo đã trực tiếp giảng
dạy, góp ý, chỉ bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học
tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Sở GD&ĐT Tuyên Quang, các đồng

chí cán bộ quản lý của các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Yên Sơn và các
bạn đồng nghiệp đã tạo điều kiện, cung cấp thông tin, tƣ liệu giúp đỡ tác giả
trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với GS
TSKH. Nguyễn Văn Hộ, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo, động viên tác
giả nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Những ngƣời thân trong gia đình và các đồng chí, đồng nghiệp thƣờng
xuyên động viên tác giả học tập, nghiên cứu.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhƣng bản luận văn này chắc chắn vẫn
không tránh khỏi thiếu sót, tác giả rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của các
thầy cô giáo, các nhà khoa học và các bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn
thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 15 tháng 4 năm 2014
Tác giả luận văn

Lê Thị Hoa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiiiNguyên

/>

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii
MỤC LỤC ..........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. v
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ............................................................................ vi
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1

1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ................................................................. 3
4. Giả thuyết khoa học ......................................................................................... 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 3
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài ................................................................ 3
7. Các phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 4
8. Cấu trúc của luận văn ...................................................................................... 4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỨC
KHỎE SINH SẢN CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG ..................................................................................................... 5
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề....................................................................... 5
1.1.1. Trên thế giới .............................................................................................. 5
1.1.2. Ở Việt Nam ................................................................................................ 6
1.2. Một số khái niệm cơ bản .............................................................................. 9
1.2.1. Khái niệm về quản lý ................................................................................. 9
1.2.2. Quản lý giáo dục ...................................................................................... 11
1.2.3. Sức khoẻ sinh sản (Reproductive helth) .................................................. 12
1.2.4. Giáo dục Sức khỏe sinh sản ..................................................................... 13
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiiiiNguyên

/>

1.2.5. Quản lý hoạt động giáo dục Sức khỏe sinh sản ....................................... 14
1.3. Mục đích, nguyên tắc, nội dung, phƣơng pháp và hình thức giáo dục
sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông ........................................ 14
1.3.1. Mục đích giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh................................. 14
1.3.2. Nguyên tắc giáo dục sức khỏe sinh sản ................................................... 15
1.3.3. Nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh ................................. 17
1.3.4. Phƣơng pháp giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh .......................... 19

1.3.5. Hình thức giáo dục sức khỏe sinh sản ..................................................... 21
1.3.6. Nội dung quản lý công tác giáo dục sức khỏe sinh sản trong
trƣờng THPT .................................................................................................... 22
1.3.7. Vị trí, vai trò của quản lý công tác GDSKSS trong các trƣờng THPT ......... 23
1.3. Tầm quan trọng của vấn đề giáo dục sức khỏe sinh sản đối với sự
phát triển nhân cách học sinh trung học phổ thông ........................................... 23
1.3.1. Đặc điểm lứa tuổi học sinh trung học phổ thông .................................... 23
1.3.2. Vai trò giáo dục của Nhà trƣờng ............................................................. 26
1.3.3. Mối quan hệ giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong giáo dục
sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông ........................................ 27
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý giáo dục sức khỏe sinh sản cho
học sinh các trƣờng trung học phổ thông .......................................................... 29
1.5.1. Yếu tố chủ quan ....................................................................................... 29
1.5.2. Yếu tố khách quan ................................................................................... 31
Kết luận chƣơng 1.............................................................................................. 33
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỨC KHỎE
SINH SẢN CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG HUYỆN YÊN SƠN TỈNH TUYÊN QUANG ................................ 34
2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu ................................................................ 34
2.1.1. Vài nét về tình hình địa lý, kinh tế - xã hội của huyện Yên Sơn,
tỉnh Tuyên Quang .............................................................................................. 34
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiivNguyên

/>

2.1.2. Khái quát tình hình giáo dục nói chung và giáo dục sức khỏe sinh
sản nói riêng của các trƣờng trung học phổ thông huyện Yên Sơn .................. 35
2.2. Thực trạng quản lý giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung
học phổ thông huyện Yên Sơn .......................................................................... 36
2.2.1. Thực trạng nhận thức của học sinh, cán bộ giáo viên trƣờng trung

học phổ thông về sức khỏe sinh sản .................................................................. 36
2.2.2. Thực trạng về mức độ ảnh hƣởng của gia đình, cha mẹ đối với
con cái ............................................................................................................... 42
2.2.3. Thực trạng giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trƣờng trung
học phổ thông .................................................................................................... 45
2.2.4. Thực trạng quản lý giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung
học phổ thông huyện Yên Sơn .......................................................................... 50
2.3. Ƣu điểm và hạn chế của công tác quản lý giáo dục sức khỏe sinh sản
cho học sinh trung học phổ thông...................................................................... 56
2.3.1. Ƣu điểm của công tác quản lý giáo dục sức khỏe sinh sản cho học
sinh trung học phổ thông ................................................................................... 56
2.3.2. Hạn chế công tác quản lý giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh
trung học phổ thông ........................................................................................... 58
Kết luận chƣơng 2.............................................................................................. 62
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC SỨC
KHOẺ SINH SẢN CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG ..................... 63
3.1. Định hƣớng đề xuất biện pháp.................................................................... 63
3.2. Nguyên tắc xây dựng biện pháp ................................................................. 64
3.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý giáo dục sức khỏe sinh sản cho
học sinh trƣờng trung học phổ thông huyện Yên Sơn ....................................... 65
3.3.1. Nâng cao nhận thức của lãnh đạo Đảng, chính quyền, cán bộ quản
lý, giáo viên về giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh các trƣờng trung
học phổ thông .................................................................................................... 65
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháivNguyên

/>

3.3.2. Nhà trƣờng chủ động thống nhất mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp
GDSKSS cho HS THPT .................................................................................... 69

3.3.3. Đa dạng hóa các hình thức tổ chức giáo dục sức khỏe sinh sản cho
học sinh trƣờng trung học phổ thông................................................................. 72
3.3.4. Nhà trƣờng chủ động tham mƣu để hoàn thiện, cụ thể hoá chính
sách về giáo dục sức khỏe sinh sản và xã hội hoá giáo dục .............................. 76
3.3.5. Nhà trƣờng thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá việc giáo dục sức
khỏe sinh sản cho học sinh ................................................................................ 78
3.3.6. Thiết lập cơ chế thông tin giữa Nhà trƣờng và gia đình.......................... 79
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp ................................................................. 80
3.5. Tính cần thiết và khả thi của các biện pháp ............................................... 81
3.5.1. Các bƣớc tiến hành khảo nghiệm ............................................................ 81
3.5.2. Kết quả khảo nghiệm (132 ngƣời) ........................................................... 82
Kết luận chƣơng 3.............................................................................................. 86
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 87
1. Kết luận .......................................................................................................... 87
2. Khuyến nghị, đề xuất ..................................................................................... 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 91
PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiviNguyên

/>

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BPTT

Biện pháp tránh thai

CNH - HĐH

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa


CSSK

Chăm sóc sức khỏe

GDSKSS

Giáo dục sức khỏe sinh sản

GDSKSSVTN

Giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

KHHGĐ

Kế hoạch hóa gia đình

HS

Học sinh

HS THPT

Học sinh trung học phổ thông

LLGD


Lực lƣợng giáo dục

LLXH

Lực lƣợng xã hội

LHPN

Liên hiệp phụ nữ

PN

Phụ nữ

QLSKSS

Quản lý sức khỏe sinh sản

QLGDSKSS

Quản lý giáo dục sức khỏe sinh sản

QL

Quản lý

SKSS

Sức khỏe sinh sản


SKSSVTN

Sức khỏe sinh sản vị thành niên

SGK

Sách giáo khoa

XH

Xã hội

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiivNguyên

/>

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Thực trạng nhận thức của HS THPT về nội dung chi tiết của
SKSS (115 nam, 125 nữ) ................................................................... 36
Bảng 2.2: Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về mức độ
cần thiết của GDSKSS ...................................................................... 40
Bảng 2.3: Thực trạng nhận thức của cán bộ QL, giáo viên về tầm quan
trọng của GDSKSS ............................................................................ 41
Bảng 2.4. Các ý kiến của học sinh về gia đình và bạn bè ................................. 43
Bảng 2.5. Mức độ hiệu quả của hình thức GD SKSS trong nhà trƣờng ........... 46

Bảng 2.6. Mức độ thực hiện nội dung Giáo dục sức khỏe sinh sản cho HS
trong trƣờng THPT ............................................................................ 46
Bảng 2.7. Mức độ phù hợp và mức độ thực hiện phƣơng pháp, hình thức
GDSKSS trong Nhà trƣờng ............................................................... 48
Bảng 2.8. Những yếu tố ảnh hƣởng đến công tác QLGDSKSS........................ 51
Bảng 2.9. Tình hình thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động GD SKSS
cho học sinh các trƣờng THPT của Hiệu trƣởng .............................. 52
Bảng 3.1. Kết quả trƣng cầu ý kiến về tính cần thiết của các biện pháp ........... 82
Bảng 3.2. Kết quả trƣng cầu ý kiến về tính khả thi của các biện pháp ............. 83
Bảng 3.3. So sánh sự tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của
các biện pháp ..................................................................................... 84

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháivNguyên

/>

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Kết quả nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về mức độ
cần thiết của GDSKSS .................................................................. 41
Biểu đồ 2.2. Kết quả nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan
trọng của GDSKSS........................................................................ 42
Biểu đồ 2.3. Tƣơng quan giữa mức độ phù hợp và mức độ thực hiện
phƣơng pháp, hình thức GDSKSS trong Nhà trƣờng ................... 50
Biểu đồ 3.1. Mối tƣơng quan giữa các biện pháp.............................................. 85

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiviNguyên

/>

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Ở Việt Nam hiện có trên 90 triệu dân, trong đó có hơn 18 triệu ngƣời ở
tuổi vị thành niên chiếm 22% cơ cấu dân số. Việt Nam cũng đang phải đối mặt
với nhiều vấn đề liên quan đến sức khoẻ sinh sản vị thành niên. Mặc dù chúng
ta đã cố gắng tuyên truyền, phổ biến giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên
nhƣng về tổng thể vấn đề sức khoẻ sinh sản vị thành niên là vấn đề mới, khó,
phức tạp bởi nó không chỉ đơn thuần là vấn đề sức khoẻ, vấn đề văn hoá mà
còn là vấn đề về kinh tế, đạo đức lối sống, là vấn đề liên quan đến tƣơng lai, nòi
giống của đất nƣớc. Theo số liệu thống kê của Bộ Y tế, tình trạng nạo hút thai ở
lứa tuổi học sinh trong những năm gần đây có chiều hƣớng gia tăng, hiện nay
Việt Nam vẫn là nƣớc có tỷ lệ nạo phá thai ở tuổi vị thành niên cao nhất Đông
Nam Á và xếp thứ 5 thế giới. Một bộ phận thanh thiếu niên thiếu hiểu biết hoặc
hiểu biết sai lệch về các vấn đề giới tính và tình dục là nguyên nhân cơ bản dẫn
đến tình trạng trên. Bên cạnh đó quan hệ xã hội cũng có những cởi mở, thoải
mái hơn, nhiều thông tin về giới tính, tình dục không lành mạnh đã ảnh hƣởng
không tốt tới hành vi của vị thành niên và gây ra nhiều hậu quả xấu. Đảng và
nhà nƣớc ta đã quan tâm đầu tƣ cho vấn đề sức khoẻ sinh sản vị thành niên, tuy
nhiên hiệu quả còn hạn chế. Nƣớc ta chƣa có chính sách, chƣơng trình nghiên
cứu toàn diện và đầy đủ; mặt khác công tác tuyên truyền, giáo dục về giới tính
chƣa đƣợc thực hiện tốt, cha mẹ thƣờng né tránh việc tâm sự, chia sẻ với con
cái về những thay đổi tâm sinh lý, kiến thức về giới tính, về tình dục... Có thể
nói, nam nữ vị thành niên đang đứng trƣớc sự đe doạ và thách thức nhiều mặt.
Thực trạng trên đã làm cho vấn đề sức khoẻ sinh sản càng trở nên cấp bách,
làm thức tỉnh mối quan tâm, ý thức trách nhiệm và hành động của Chính phủ,
các cấp các ngành, cha mẹ và toàn xã hội. Bởi vậy công tác tuyên truyền giáo
dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên đóng một vai trò quan trọng trong việc hình
thành và giáo dục lối sống, nhân cách cho lứa tuổi vị thành niên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái1Nguyên

/>


Ngày nay, cùng với quá trình hội nhập, sự giao thoa văn hóa đã tạo nên
nhiều thay đổi trong cách suy nghĩ, cách sống của giới trẻ. Nhiều nhà giáo dục,
nhiều cha mẹ thƣờng băn khoăn tự hỏi: khi nào sẽ bắt đầu giáo dục sức khỏe sinh
sản (GDSKSS) cho con, giáo dục về cái gì và sẽ giáo dục nhƣ thế nào? Thực tiễn
có nhiều quan điểm khác nhau, thậm trí trái ngƣợc nhau về việc GDSKSS. Có
nhiều ngƣời đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của GDSKSS nhƣng không ít
trong số họ gặp khó khăn trong việc lựa chọn nội dung, cách thức GDSKSS. Bên
cạnh đó, cũng không ít ngƣời cho rằng SKSS là vấn đề không cần dạy trẻ cũng sẽ
biết. Nếu chủ động cho trẻ biết sớm có khác nào khuyến khích trẻ có hành vi tiêu
cực sớm. Điều này cho thấy, chính trong đội ngũ những nhà giáo, các bậc cha mẹ
vẫn đang tồn tại những quan điểm trái chiều.
Giáo dục cho học sinh (HS) các trƣờng trung học phổ thông (THPT)
những kiến thức về sự thay đổi thể chất cũng nhƣ tinh thần, cảm xúc, những
kiến thức về quá trình sinh sản, tình bạn, tình yêu chân chính, nghĩa vụ vợ
chồng, vai trò làm bố mẹ… chính là sự chuẩn bị tốt nhất cho tƣơng lai khi các
em thực sự trƣởng thành. Trong những năm qua công tác giáo dục SKSS cho
HS THPT đã đƣợc các nhà trƣờng thực hiện. Tuy nhiên hiệu quả chƣa đáp ứng
đƣợc yêu cầu của xã hội. Nhất là học sinh nữ càng cần phải trang bị cho mình
những kiến thức về SKSS, điều đó đang đặt ra cho các trƣờng THPT nhiều
thách thức mới, đòi hỏi các nhà quản lý phải nâng cao chất lƣợng giáo dục
SKSS để đạt hiệu quả hơn.
Với lý do trên, tôi chọn vấn đề “Quản lý giáo dục sức khỏe sinh sản
cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên
Quang”. Làm đề tài khoa học với mong muốn nâng cao chất lƣợng công tác
GDSKSS cho HS các trƣờng THPT.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận về quản lý GDSKSS cho học
sinh THPT cũng nhƣ thực trạng triển khai hoạt động này ở các trƣờng THPT
tiến hành đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục sức khoẻ sinh sản (SKSS) cho

học sinh THPT.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái2Nguyên

/>

3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quản lý hoạt động giáo dục cho học sinh trong các trƣờng trung học
phổ thông.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh các trƣờng
THPT huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang
4. Giả thuyết khoa học
Công tác giáo dục SKSS cho HS các trƣờng THPT trên địa bàn huyện
Yên Sơn hiện nay còn nhiều vấn đề bất cập, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát
triển giáo dục SKSS cho học sinh THPT. Một trong những nguyên nhân dẫn tới
thực trạng đó là do việc quản lý giáo dục SKSS chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.
Nếu xây dựng đƣợc một hệ thống các biện pháp quản lý giáo dục SKSS cho HS
mang tính khoa học, phù hợp với thực tiễn của địa phƣơng và khu vực thì chất
lƣợng và hiệu quả của GDSKSS cho học sinh trong nhà trƣờng sẽ đƣợc nâng
lên đáng kể.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Hệ thống hoá lý luận về giáo dục sức khỏe sinh sản, quản lý giáo dục
sức khỏe sinh sản cho học sinh THPT
5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng giáo dục sức khỏe sinh sản và
quản lý giáo dục SKSS cho HS của trường THPT
5.3. Đề xuất biện pháp quản lý giáo dục SKSS cho học sinh THPT huyện
Yên Sơn
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài
6.1. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu về các biện pháp quản lý giáo dục sức khỏe
sinh sản cho học sinh THPT trên một địa bàn cụ thể của huyện Yên Sơn của
tỉnh Tuyên Quang.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái3Nguyên

/>

6.2. Giới hạn về khách thể khảo sát
- CBQL: 12 GV: 120 HS: 240
7. Các phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Đọc và nghiên cứu các tài liệu trong và ngoài nƣớc, các văn bản pháp
quy, chủ trƣơng chính sách của đảng và nhà nƣớc và của ngành giáo dục và đào
tạo có liên quan đến đề tài quản lý công tác giáo dục SKSS.
Các nghiên cứu lý luận cũng nhƣ thực tiễn về vấn đề giáo dục SKSS
trong xã hội hiện nay. Ngoài ra, những sự kiện, số liệu đƣợc công bố trên báo
chí cũng đƣợc thu thập và phân tích.
7.2. Các phương pháp điều tra thực tiễn
- Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi cá nhân học sinh, giáo viên.
- Phƣơng pháp phỏng vấn, đàm thoại trực tiếp.
- Phƣơng pháp quan sát.
- Phƣơng pháp chuyên gia
7.3. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham
khảo và phụ lục, nội dung của luận văn gồm 3 chƣơng sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục sức khỏe sinh
sản cho học sinh các trường trung học phổ thông.
Chương 2: Thực trạng quản lý giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh
trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang

Chương 3: Biện pháp quản lý giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh
trường trung học phổ thông huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái4Nguyên

/>

Luận án đầy đủ ở file: Luận án Full











×