Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Làng nghề truyền thống và vấn đề giải quyết việc làm ở nông thôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 20 trang )


DANH SÁCH NHÓM
1. Phùng Thị Kim Luyến
2. Hoàng Thị Nhật Trang
3. Lê Khánh Linh


NỘI DUNG CHÍNH
1.Khái quát chung
1.1. Làng nghề truyền thống
1.2. Lao động ở nông thôn
2. Thực trạng
2.2. Thuận lợi
2.2. Khó khăn
3. Nguyên nhân của hạn chế và giải pháp
3.1. Nguyên nhân của hạn chế
3.2. Một số giải pháp


1. Khái quát chung về làng nghề truyền
thống và vấn đề giải quyết việc làm ở nông
thôn


1.1 Làng nghề truyền thống
 Khái niệm
Là những thôn, làng
làm nghề thủ công
truyền thống có từ
lâu đời, qua nhiều
năm, nhiều thế kỷ và


các bí quyết của
nghề được giữ bí
mật và lưu truyền từ
đời này sang đời
khác.


Một số làng nghề tiêu biểu
STT Tên làng nghề
truyền thống
1.
Làng Đông
Hồ
2.
Làng cói Kim
Sơn.
3.
Làng Vạn
Phúc
4.
Làng Nga Sơn
5.
Làng Bát Tràng
6.
Làng Non
Nước
7.
Làng Thổ Hà

Sản phẩm chính.


Tỉnh thành

tranh dân gian

Bắc Ninh.

Làng nghề cói.

Ninh Bình.

Lụa

Hà Nội

Chiếu cói
Gốm mỹ nghệ
Đá mỹ nghệ

Thanh Hóa
Hà Nội
Đà Nẵng.

Gốm mỹ nghệ

Bắc Giang.


Vai trò của làng nghề truyền thống
• Sản xuất tiểu thủ công

nghiệp tận dụng nguồn
nguyên liệu phong phú
với giá thành rẻ.
• Các sản phẩm đáp ứng
cả thị trường trong nước
và các thị trường nước
ngoài.
• Giải quyết công ăn việc
làm cho hàng triệu lao
động.
• Phát triển theo hướng
phục vụ các dịch vụ du
lịch.


1.2 Lao động ở nông thôn và vấn nạn thất nghiệp
 Khái niệm
• Lao động nông thôn là những người thuộc lực lượng
lao động và hoạt động trong hệ thống kinh tế nông thôn.
• Việc làm cho lao động ở nông thôn là những hoạt
động lao động trong tất cả các lĩnh vực sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội.
• Giải quyết việc làm là tổng thể những biện pháp, chính
sách kinh tế xã hội của nhà nước, cộng đồng và bản
thân người lao động tác động đến mọi mặt của đời sống
xã hội tạo điều kiện thuận lợi để đảm bảo cho mọi người
có khả năng lao động có việc làm.


Đặc điểm việc làm của lao động nông thôn,

giải quyết việc làm cho lao động nông thôn.
• Các hoạt động sản xuất
thường bắt nguồn từ
kinh tế hộ gia đình.
• Chuyển đổi cơ cấu cây
trồng, vật nuôi theo
hướng thu dụng nhiều
lao động
• Hoạt động dịch vụ
nông thôn


Nội dung, tiêu chí đánh giá giải quyết việc làm cho
lao động nông thôn


 Ý nghĩa giải quyết việc làm cho lao động nông thôn
• Nhằm đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình họ một
cách hợp lý.
• Góp phần quan trọng trong việc xây dựng và phát triển
kinh tế - xã hội.
• Thể hiện vai trò của xã hội đối với người lao động ở
nông thôn và hạn chế được những phát sinh tiêu cực
cho xã hội do thiếu việc làm gây ra.


 Những nhân tố ảnh hưởng đến giải
quyết việc làm cho lao động nông thôn
- Điều kiện tự nhiên: càng thuận lợi => thu
hút nhiều dự án, chương trình kinh tế.

- Điều kiện xã hội: các yếu tố về y tế, giáo
dục.
- Điều kiện kinh tế: Cơ sở hạ tầng hiện đại,
chính sách thông thoáng.
- Bản thân người lao động.


1.3 Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao
động nông thôn của một số địa phương
– Duy trì sản xuất nông
nghiệp.
– Đẩy mạnh công tác đào
tạo nghề cho người dân
ở nông thôn.
– Đẩy mạnh việc thu hút
vốn đầu tư trong và
ngoài nước.
– Sử dụng và quản lý tốt
nguồn vốn.


2. Thực trạng phát triển các làng nghề truyền
thống gắn với giải quyết việc làm
2.1 Tình trạng chung của các làng nghề.
- Nước ta có 2.790 làng nghề, 1/3 các làng nghề truyền thống, riêng ở
Hà Nội có 1.160 làng nghề.
- Phân bố tập trung chủ yếu tại đồng bằng sông Hồng (chiếm khoảng
60%), miền Trung (khoảng 30%) và miền Nam (khoảng 10%).
- Có nhiều làng nghề khôi phục.
- Số hộ và cơ sở ngành nghề ở nông thôn đang tăng lên

- Thị trường xuất khẩu mở rộng.
- Một số mô hình quy hoạch được triển khai.


2.2 Các vấn đề còn tồn tại của các làng nghề

• Nhiều nghề bị suy
thoái.
• Phát triển chưa đồng
bộ, không đồng đều.
• Ô nhiễm môi trường.


3. Nguyên nhân của những thực trạng
nêu trên và một số giải pháp?


3.1 Nguyên nhân


Thứ nhất, do hầu hết các sản
phẩm được làm ra bởi các
làng nghề trở nên lạc hậu và
không còn phù hợp.
• Thứ hai, do tâm lý khách quan
lẫn chủ quan.
• Thứ ba, công tác đào tạo

nghề
• Thứ tư, do những khó khăn về

vốn, thông tin thị trường, sự
cạnh tranh ngày càng gay gắt
và thu nhập từ nghề không
đáp ứng được nhu cầu.
• Thứ năm, do thiếu sự quan
tâm, khuyến khích từ Nhà
nước, địa phương cũng như
các cơ quan có liên quan


3.2 Một số giải pháp
a, Về phía Nhà nước
- Cần có các chính sách
khuyến khích
- Nhà nước cần phải làm
tốt nhiệm vụ của mình.
- Sự phát triển bền vững
của các làng nghề sẽ là
nhân tố tích cực thúc đẩy
nền kinh tế phát triển theo
cả chiều rộng lẫn chiều sâu


3.2 Một số giải pháp
b. Về phía các làng nghề truyền thống
- Cần phải ý thức được việc xây dựng các làng nghề
truyền thống theo hướng bền vững.
- Cần phải tạo ra các sản phầm có chất lượng cao, mẫu
mã và hình thức đẹp mắt, thu hút được người tiêu
dùng.

- Khai thác tiềm năng du lịch từ các làng nghề truyền
thống.
- Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng lao động đáp
ứng nhu cầu nguồn nhân lực có chất lượng, lành nghề
cho các làng nghề.




×