Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

ĐỀ CƯƠNG VÀ BÀI TẬP LỚN CÓ LỜI GIẢI MÔN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.04 KB, 18 trang )

1 số bài tập mẫu
Bài 1: Doanh nghiệp X dự định đầu tư vào một dự án trong 5 năm với dự toán vốn đầu tư
vào TSCĐ là 500 trđ, nhu cầu VLĐ thường xuyên dự tính bằng 20% doanh thu thuần.
Khi dự án đi vào hoạt động dự kiến sẽ tạo ra doanh thu thuần hàng năm là 600 trđ. Chi
phí hoạt động kinh doanh hàng năm bao gồm: chi phí biến đổi bằng 40% doanh thu
thuần, chi phí cố định chưa kể khấu hao là 80 trđ/ năm. Số VLĐ ứng ra dự kiến sẽ thu hồi
40 triệu vào năm thứ 4. Khi kết thúc dự án sẽ thu hồi toàn bộ số VLĐ còn lại, đồng thời
thu thanh lý TSCĐ (đã trừ chi phí dự kiến) là 20 trđ. Sau 5 năm TSCĐ được khấu hao
hết.
Yêu cầu : Xác định giá trị hiện tại thuần (NPV) và tỷ suất doanh lợi nội bộ của dự án?
Dựa trên tiêu chuẩn NPV cho biết có nên đầu tư vào dự án hay không? Biết TSCĐ được
khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Chi phí sử dụng vốn bình quân 12%/năm. Thuế
suất thuế TNDN 20%
Giải: Đvt: Trđ
• Xác định LNST hàng năm
Doanh thu thuần
600
600
600
600
600
Chi phí biến đổi = 40%*600
240
240
240
240
240
Chi phí cố định ( chưa kể khấu
hao)
80
80


80
80
80
Chi phí khấu hao
100
100
100
100
100
Lợi nhuận trước thuế
180
180
180
180
180
Lợi nhuận sau thuế
144
144
144
144
144
• Xác định dòng tiền thuần hàng năm
Chỉ tiêu
0
1
2
3
4
5
I. Dòng tiền ra (1) +(2)

620
VCĐ
500
VLĐ (20%*600)
120
II. Dòng tiền vào (1)+(2) +(3) +
(4)
244
244
244
284
340
1. Chi phí khấu hao
100
100
100
100
100
2. Lợi nhuận sau thuế
144
144
144
144
144
3. Thu hồi vốn lưu động
40
80
4. Thu thuần thanh lý
16
III. Dòng tiền thuần (II) – (I)

-620
244
244
244
284
340
Tính NPV =

244 244 244 284 340
+
+
+
+
- 620 = 333,78 trđ > 0
1,12 1,12 2 1,123 1,12 4 1,125

-> Nên lựa chọn dự án
Chọn r1 = 30% -> NPV1 = 11,45 trđ
Chọn r2 = 32% -> NPV2 = -13,13 trđ
IRR = 30,93%
Bài 2


Công ty dệt may Mùa Xuân sử dụng nguyên liệu được cung cấp bởi công ty Hạ Lan. Chi
phí cho mỗi lần đặt hàng là 160.000 đồng. Công ty dự tính cần 1.000 tấn nguyên liệu từ
công ty Hạ Lan với giá mua là 625.000 đồng/tấn, chi phí lưu kho bằng 8% giá mua.
Yêu cầu:
1. Xác định số lượng nguyên liệu tối ưu mỗi lần đặt mua, số lần đặt hàng tối ưu trong
năm và khoảng cách giữa 2 lần đặt mua và tổng chi phí tồn kho dự trữ tối ưu của công ty?
2. Xác định tổng chi phí dự trữ tồn kho trong năm của công ty trong trường hợp sau, sau

đó so sánh với tổng chi phí tồn kho tối ưu:
- Nếu mỗi lần đặt mua 50 tấn nguyên vật liệu?
- Nếu mỗi lần đặt mua 100 tấn nguyên vật liệu?
3. Công ty Hạ Lan đưa ra lời chào bán mới với công ty Mùa Xuân: Nếu mỗi lần đặt mua
ít nhất là 400 tấn nguyên liệu màu thì công ty Hạ Lan sẽ giảm giá bán cho mỗi tấn
nguyên liệu là 5.000 đồng. Công ty dệt may Mùa Xuân có nên chấp nhận lời chào hàng
đó hay không?
Giải
Có c1 = 8% * 625.000 = 50.000đ, c2 = 160.000đ, Qn = 1.000 tấn
1. QE =

2 × 1.000 × 160.000
= 80 tấn
50.000

Số lần đặt mua = Qn / QE = 1.000 / 80 = 12,5 lần
Thời gian giữa hai lần đặt mua = 360/12,5 = 28,8 ngày
Tổng chi phí tồn kho tối ưu: F = 12,5 x 160.000 +

80
× 50.000 = 4 triệu đồng
2

2. * Nếu mỗi lần đặt mua Q = 50 tấn thì tổng chi phí tồn kho là:
F=

1.000
50
× 160.000 + × 50.000 = 4,45 trđ
50

2

* Nếu mỗi lần đặt mua Q = 100 tấn thì tổng chi phí tồn kho là:
F=

1.000
100
× 160.000 +
× 50.000 = 4,1 trđ
100
2

Tổng chi phí tồn kho đều tăng thêm trong cả hai trường hợp
3. Nếu theo lời chào hàng của công ty B thì:
- Tổng chi phí tồn kho:

1.000
400
× 160.000 +
× 49.600 = 10,32trđ
400
2

- Tổng chi phí tồn kho tăng thêm: 10,32 – 4 = 6,32 trđ
- Lợi ích thu được từ việc giảm giá: 5.000 * 1.000 = 5 trđ
Do chi phí tồn kho tăng thêm lớn hơn lợi ích được hưởng nên không chấp nhập lời chào
hàng
Bài 3:
Công ty cổ phần Đức Hữu có kết cấu nguồn vốn tối ưu như sau: Cổ phiếu thường: 50%,
cổ phiếu ưu đãi: 10%, trái phiếu: 20%, vốn vay: 20%. Hiện nay công ty có 10.000 cổ

phần thường đang lưu hành, giá mỗi cổ phần là 400.000 đồng. Cổ tức cổ phần thường mà


các cổ đông đòi hỏi năm tới là 30.000 đồng, tỷ lệ tăng trưởng cổ tức là 1,5%. Chi phí sử
dụng cổ phiếu ưu đãi là 7,5%. Công ty có 2 khoản vay nợ:
- Vay ngân hàng NCB với tổng vốn vay là 2.106,2 trđ, phải hoàn trả trong vòng 5 năm,
cuối mỗi năm trả đều 500 trđ ( bao gồm gốc + lãi)
- Vay bằng phát hành trái phiếu với lãi suất quy định là 3%/6 tháng
Hiện tại mỗi năm công ty sản xuất và tiêu thụ được 32.000 sản phẩm với giá bán
100.000 đồng/sản phẩm, đồng thời đạt tỷ suất lợi nhuận sau thuế doanh thu là 10%. Thuế
suất thuế thu nhập doanh nghiệp 20%
Yêu cầu:
a. Tính chi phí sử dụng vốn bình quân của công ty?
b. Hiện tại công ty đang cân nhắc lựa chọn một dự án đầu tư X có tổng số vốn đầu tư là
600 trđ, tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) của dự án là 10%. Hãy tìm nguồn vốn cho dự kiến
đầu tư này sao cho công ty không phải tăng chi phí sử dụng vốn bình quân. Đồng thời
cho biết công ty có nên đầu tư vào dự án đó không? Biết rằng công ty dùng toàn bộ lợi
nhuận để lại (sau khi trả cổ tức) để tái đầu tư.
Giải
a. Tính chi phí sử dụng vốn bình quân:
- Chi phí vay nợ: Vay ngân hàng: 2.106,2 = 500 *

-> r = 6%

- Chi phí vay sau thuế: 6% * 80% = 4,8%
- Phát hành trái phiếu: r =
- Chi phí sử dụng trái phiếu sau thuế: 6,09% * 80% = 4,872%
- Chi phí sử dụng cổ phiếu thường: r =
- Chi phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi: r = 7,5%
- Chi phí sử dụng vốn bình quân:

r = 50% * 9% + 10% * 7,5% + 20% * 4,872% + 20% * 4,8% = 7,18% < IRR
-> Chấp nhận dự án
b. Lợi nhuận sau thuế: 32.000 * 0,1 * 0,1 = 320 trđ
Lợi nhuận để lại để tái đầu tư: 600 * 50% = 300 trđ ( 300 trđ < 320 trđ)
Phát hành cổ phiếu ưu đãi: 600 * 10% = 60 trđ
Vay ngân hàng: 600 * 20% = 120 trđ
Phát hành trái phiếu: 600 * 20% = 120 trđ
Bài 4
Công ty cổ phần Minh Ngọc năm N có tài liệu sau:
Kết cấu nguồn vốn tối ưu: Vốn vay: 60%, vốn chủ sở hữu: 40%
Lợi nhuận sau thuế là 75 tỷ đồng. Hệ số chi trả cổ tức 30%. Vốn vay có lãi suất
10%/năm. Công ty dự tính nếu phát hành cổ phiếu thường thì mệnh giá bằng giá phát
hành là 200.000 đồng, trong khi chi phí phát hành 10% mệnh giá, lợi tức một cổ phiếu


mà cổ đông đòi hỏi là 24.000 đồng, tỷ lệ tăng trưởng cổ tức 2%. Thuế suất thuế TNDN
20%.
Yêu cầu:
1. Xác định chi phí sử dụng vốn bình quân của công ty.
2. Nếu nhu cầu vốn đầu tư của doanh nghiệp là 100 tỷ đồng thì chi phí sử dụng vốn bình
quân của công ty là bao nhiêu?
Giải
Chi phí sử dụng
-

Cổ phiếu thường:

-

Vốn vay sau thuế: 10% * 80% = 8%

 Chi phí sử dụng vốn bình quân: 14% * 40% + 8% * 60% = 10,4%
Lợi nhuận sau thuế = 75 tỷ -> Lợi nhuận để lại = 75 * 70% = 52,5 tỷ
Điểm gãy xuất hiện khi sử dụng hết 52,5 tỷ lợi nhuận để lại: BP 1 = 52,5 / 40% =
131,25 tỷ
Nếu nhu cầu vốn đầu tư của doanh nghiệp là 100 tỷ:
Lợi nhuận để lại: 100 * 40% = 40 tỷ < 52,5 tỷ
Vốn vay: 100 * 60% = 60 tỷ
 Chi phí sử dụng vốn bình quân không đổi = 10,4%

-

Bài 5
Doanh nghiệp Trí Tuệ Việt chuyên sản xuất 1 loại sản phẩm, có tài liệu như sau:
I.
Năm báo cáo:
1. Doanh thu thuần tiêu thụ sản phẩm: 12.500 triệu đồng
2. Vốn lưu động bình quân trong năm: 2.500 triệu đồng
3. Số lượng sản phầm tồn kho cuối năm: 15.000 sản phẩm
4. Giá bán đơn vị sản phẩm (chưa thuế GTGT): 65.000 đồng/sản phẩm
5. Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm: 58.000 đồng/sản phẩm
II.
Năm kế hoạch:
1. Số lượng sản phẩm sản xuất trong năm: 180.000, số lượng sản phẩm tồn kho cuối
năm bằng 12% số lượng sản phẩm sản xuất trong năm.
2. Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm hạ : 5% so với năm báo cáo.
3. Giá bán đơn vị sản phẩm không thay đổi so với năm báo cáo.
4. Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp bằng 12% giá thành sản xuất của
sản phẩm tiêu thụ năm kế hoạch.
5. Số vòng quay vốn lưu động tăng thêm được 1vòng so với năm báo cáo.
Yêu cầu: Hãy xác định:

1. Chi phí thuế TNDN doanh nghiệp phải nộp năm kế hoạch?
2. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu năm kế hoạch? Cho biết ý nghĩa của chỉ
tiêu này?


3. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn lưu động năm kế hoạch? Cho biết ý nghĩa
của chỉ tiêu này?
Giải
1. Chi phí thuế TNDN doanh nghiệp phải nộp năm kế hoạch?
- Số lượng sản phẩm tồn kho năm kế hoạch: 180.000 x 12% = 21.600 sản phẩm.
- Số lượng sản phẩm tiêu thụ năm kế hoạch: 15.000 + 180.000 – 21.600 =
173.400 sản phẩm.
- Doanh thu năm kế hoạch: 65.000 x 173.400 = 11.271.000.000 đồng.
- Giá thành sản xuất năm kế hoạch;
= 15.000 x 58.000 + 58.000 x 0,95 x (180.000 – 21.600) = 9.597.840.000 đồng
- Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp: 9.597.840.000 x 12% =
1.151.740.800 đồng.
- Giá thành toàn bộ KH: 9.597.840.000 + 1.151.740.800 = 10.749.580.800 đồng
- LNtt = 11.271.000.000 - 10.749.580.800 = 521.419.200 đồng
- Chi phí thuế TNDN: 521.419.200 x 20% = 104.283.840 đồng
2. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu năm kế hoạch? Cho biết ý nghĩa của chỉ
tiêu này?
- LNst = 521.419.200 - 104.283.840 = 417.135.360 đồng.
- Tỷ suất LN st trên doanh thu năm kế hoạch:
417.135.360/11.271.000.000 = 3,7%
-> Cho biết cứ trong 100 đồng doanh thu thì có 3,7 đồng LN sau thuế
3. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn lưu động năm kế hoạch? Cho biết ý nghĩa của
chỉ tiêu này?
- Lần luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo (L0): 12.500/2.500 =5 lần.
- Lần luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch (L1): 5 + 1 = 6

- Vốn lưu động năm kế hoạch: DT/L1 = 11.271.000.000/6 = 1.878.500.000 đồng
- Tỷ suất LNst trên vốn lưu động năm kế hoạch:
417.135.360/1.878.500.000=22,21%
-> Cho biết để cứ 100 đồng vốn lưu động tham gia vào kinh doanh thì tạo ra
22,21 đồng LN st
Bài 6
Trích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm N của công ty TNHH MTV Xuân
Hòa như sau:
ĐVT: nghìn đồng
Chỉ tiêu

Năm N-1

Năm N


1.Doanh thu thuần bán hàng và
1.027.707.234
cung cấp dịch vụ
2.Giá vốn hàng bán
975.744.892
4.Doanh thu từ hoạt động tài chính
2.178.020
5.Chi phí tài chính
1.659.836
6.Chi phí bán hàng
35.250.693
7.Chi phí quản lý doanh nghiệp
12.406.465
8.Thu nhập khác

1.041.797
9.Chi phí khác
181.302
10.Lợi nhuận kế toán trước thuế
5.683.873
Yêu cầu:
1. Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và đánh
doanh của doanh nghiệp thông qua số liệu trên báo cáo đó.
2. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động và
của doanh nghiệp.
Gợi ý

1.056.881.067
1.005.576.895
2.121.575
2.334.520
32.744.980
12.860.546
4.179.411
2.482.691
7.182.421
giá chung kết quả kinh
trình độ quản trị chi phí

Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu
1.Doanh thu thuần
bán hàng và cung
cấp dịch vụ

2. Giá vốn hàng bán
3. Lợi nhuận gộp
bán hàng và cung
cấp dịch vụ
4.Doanh thu từ hoạt
động tài chính
5.Chi phí tài chính
6.Chi phí bán hàng
7.Chi phí quản lý
doanh nghiệp
8. Lợi nhuận thuần

Chênh lệch
Số tiền
Tỷ lệ
tăng/giảm
tăng/giảm(%)

Năm N-1

Năm N

1.027.707.234

1.056.881.067

29.173.833

2,84


975.744.892

1.005.576.895

29.832.003

3,06

51.962.342

51.304.172

-658.170

-1,27

2.178.020

2.121.575

-56.445

-2,59

1.659.836
35.250.693

2.334.520
32.744.980


674.694
-2.505.713

40,65
-7,1

12.406.465

12.860.546

454.081

3,66

4.823.368

5.485.701

662.333

13,73


từ hoạt động kinh
doanh
9.Thu nhập khác
10.Chi phí khác
11.Lợi nhuận kế
toán trước thuế
12.Lợi nhuận kế

toán sau thuế

1.041.797
181.302

4.179.411
2.482.691

3.137.614
2.301.389

301,17
1269,36

5.683.863

7.182.421

1.498.558

26,36

4.092.389

5.238.447

1.146.058

28


Bảng phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động và tình hình quản trị chi phí
(Đơn vị tính: %)
Năm N-1

Chỉ tiêu

1.Tỷ suất lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trên doanh
0,47
thu thuần
2.Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu thuần
3.Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần
4.Tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần
5.Tỷ suất chi phí bán hàng trên doanh thu thuần
6.Tỷ suất chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần

Năm N

Chênh
lệch

0,52

0,05

0,55

0,68

0,13


0,4

0,5

0,1

94,94

95,15

0,21

3,43

3,1

-0,33

1,21

1,22

0,01

Bài số 7
Trích báo cáo tài chính của công ty cổ phần xi măng HT như sau (đơn vị tính: triệu
đồng)
Chỉ tiêu
A.TÀI SẢN NGẮN HẠN
I.Tiền và các khoản tương đương tiền

II.Đầu tư tài chính ngắn hạn
III.Các khoản phải thu ngắn hạn

31/12/N
638.003
112.188
156.625

31/12/N-1
552.437
98.182
151.180

31/12/N-2
418.514
98.608
14.970


IV.Hàng tồn kho
V.Tài sản ngắn hạn khác
B.TÀI SẢN DÀI HẠN
II.Tài sản cố định
III.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
IV.Tài sản dở dang dài hạn
V.Tài sản dài hạn khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
Yêu cầu:

366.810

2.380
1.116.152
1.081.651
10.185
6.126
18.190
1.754.155

300.950
2.125
1.019.130
986.510
9.760
5.230
17.630
1.571.567

302.875
2.061
1.006.657
976.550
9.602
4.320
16.185
1.425.171

Phân tích cơ cấu và sự biến động tài sản của công ty trong năm N?
Gợi ý
Phân tích sự biến động của tài sản công ty trong năm N:
31/12/N

Chỉ tiêu

ST

A.Tài sản ngắn hạn
638.003
I.Tiền và các khoản
112.188
tương đương tiền
II.Đầu tư tài chính ngắn
hạn
III.Các khoản phải thu
156.625
ngắn hạn
IV.Hàng tồn kho
366.810
V.Tài sản ngắn hạn
2.380
khác
B.Tài sản dài hạn
1.116.152
II.Tài sản cố định
1.081.651
III.Các khoản đầu tư tài
10.185
chính dài hạn
IV.Tài sản dở dang dài
6.126
hạn
V.Tài sản dài hạn khác

18.190
Tổng cộng tài sản
1.754.155
Phân tích tổng quát:

TT
(%)
36,37
17,58

31/12/N-1
TT
ST
(%)
552.437 35,15
98.182 17,77

-

-

-

Chênh lệch
TL
ST
(%)
85.566 15,49
14.006 14,27
-


TT
(%)
1,22
-0,19

-

-

24,55

151.180

26,0

5.445

3,6

-1,45

57,49
0,37

300.950
2.125

54,48
0,38


65.860
255

21,88
12,0

3,02
-0,01

63,63
96,91
0,91

1.019.130
986.510
9.760

64,85
96,8
0,96

97.022
95.141
425

9,52
9,64
4,35


-1,22
0,11
-0,05

0,55

5.230

0,51

896

17,13

0,04

1,63
100

17.630
1.571.567

1,73
100

560
182.588

3,18
11,62


-0,1
0

Cuối năm N, tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp là 1.754.155 triệu đồng, tăng
153.588 triệu đồng (tăng 9,6%) so với đầu năm. Điều này chứng tỏ quy mô vốn của
doanh nghiệp đã tăng lên, trong đó tài sản dài hạn tăng nhiều hơn và nhanh hơn so với tài


sản ngắn hạn. (tài sản dài hạn tăng 97.022 triệu đồng so với đầu năm. Trong khi đó tài sản
ngắn hạn chỉ tăng 85.566 triệu đồng).
Xét về cơ cấu: tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng nhẹ về cuối năm (tăng từ 35,15% lên
mức 36,37%), trong khi đó, tài sản dài hạn lại có dấu hiệu giảm xuống (từ 64,85% xuống
mức 63,63%). Là doanh nghiệp sản xuất xi măng thì việc tài sản dài hạn chiếm phấn lớn
trong tổng tài sản là điều hiển nhiên. Tuy nhiên, tỷ trọng của tài sản ngắn hạn lại có dấu
hiệu tăng và tài sản dài hạn lại có xu hướng giảm xuống thì là điều cần xem xét bởi nó
ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó cần phải
đi sâu phân tích nguyên nhân cụ thể.
Phân tích chi tiết:
*Về tài sản ngắn hạn: so với đầu năm, giá trị tài sản ngắn hạn đã tăng 85.566 triệu
đồng (tăng 15,49%) chủ yếu là do hàng tồn kho tăng lên (tăng 65.860 triệu đồng, tương
ứng tăg 21,88%). Là doanh nghiệp sản xuất xi măng nên quy mô và tỷ trọng hàng tồn
kho chiếm đa số là điều dễ hiểu. Tuy nhiên, so với cuối năm thì số lượng hàng tồn kho
tăng lên lại cho thấy khả năng kinh doanh chưa tốt. Nguyên nhân là do lượng sản phẩm
bán ra chậm, tốc độ luân chuyển hàng kém khiến chi phí lưu kho tăng, gây ảnh hưởng
đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản phải thu và tài sản
ngắn hạn khác cũng có dấu hiệu tăng. Cụ thể: tiền và các khoản tương đương tiền tăng
14.006 triệu đồng (tương ứng tăng 14,27%). Việc chỉ tiêu này tăng vào thời điểm cuối
năm giúp doanh nghiệp chủ động hơn nữa trong việc thanh toán tiền hàng, trả nợ.. Tuy

nhiên, việc để tăng quá nhiều như trên cũng gây ra những hạn chế như: gây ứ đọng vốn;
giảm tốc độ lưu thông tiền...cho doanh nghiệp.
Các khoản phải thu ngắn hạn lại có dấu hiệu gia tăng vào thời điểm cuối năm (tăng
5.445 triệu đồng, tương ứng tăng 3,6%) lại là dấu hiệu cho thấy công ty bị chiếm dụng
vốn nhiều, khả năng thu hồi nợ chưa cao. Điều này không tốt cho doanh nghiệp. Do vậy,
trong thời gian tới, doanh nghiệp cần tăng cường công tác quản trị nợ phải thu để giảm
thiểu chỉ tiêu này. Từ đó góp phần cho nền tài chính doanh nghiệp lành mạnh hơn.


*Về tài sản dài hạn: So với đầu năm, tài sản dài hạn cuối năm cũng có sự tăng
trưởng (tăng 97.022 triệu đồng, tương ứng tăng 9,52%) là do sự tăng chủ yếu của tài sản
cố định. Cuối năm, tài sản cố định tăng 95.141 triệu đồng, tương ứng tăng 9,64% so với
đầu năm. Điều này là do công ty thực hiện đầu tư máy móc để tăng khả năng sản xuất
kinh doanh. Việc đầu tư này là điều cần thiết vì sẽ giúp tăng chất lượng sản xuất sản
phẩm. Tuy nhiên, với việc lượng hàng tồn kho nhiều do hàng hóa chậm luân chuyển thì
việc đầu tư thêm dây chuyền máy móc là điều khá mạo hiểm cho doanh nghiệp.
*Về cơ cấu tài sản: Tỷ trọng tài sản ngắn hạn cuối năm tăng so với đầu năm cho
thấy đây là điều không tốt cho doanh nghiệp (đặc biệt lại là do hàng tồn kho gia tăng khá
lớn đã gây ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh). Chính vì vậy, cần có biện pháp
giải phóng hàng tồn kho bằng cách tăng khả năng bán hàng, thực hiện các chính sách tín
dụng cho khách để làm giảm bớt lượng hàng tồn kho trên.
Như vậy có thể thấy: để đẩy mạnh việc tăng hoạt động sản xuất kinh doanh cho
doanh nghiệp, điều cần làm là cần phải thực hiện đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm, nâng
cao khả năng quản trị vốn, đặc biệt là quản trị hàng tồn kho và khoản phải thu. Đây chính
là những giải pháp cần thiết giúp cho doanh nghiệp phát triển ổn định và lâu dài trong
thời gian tới.
Bài số 8
Trích bảng cân đối kế toán của công ty cổ phần sản xuất và thương mại dầu thực vật
Tường An như sau: (ĐVT: Trđ).
Chỉ tiêu


31/12/2015

31/12/2014

31/12/2013

C - NỢ PHẢI TRẢ

778.325

771.511

813.139

I. Nợ ngắn hạn

778.325

771.511

813.139

1. Phải trả người bán ngắn hạn
2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn
3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
4. Phải trả người lao động

332.291
9.590

4.906
26.493

401.398
8.432
11.366
26.008

469.373
5.920
8.009
20.133

2.862

2.951

2.034

3.562
395.404

2.751
311.810

2.433
298.052

5. Chi phí phải trả ngắn hạn
9. Phải trả ngắn hạn khác

10. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn


12. Quỹ khen thưởng phúc lợi
II. Nợ dài hạn
D - VỐN CHỦ SỞ HỮU

3.217
0
447.657

6.795
0
437.926

7.185
0
409.450

I. Vốn chủ sở hữu

447.657

437.926

409.450

1. Vốn góp của chủ sở hữu

189.802


189.802

189.802

8. Quỹ đầu tư phát triển

120.523

120.523

114.197

18.980

18.980

18.980

118.352

108.621

86.471

10. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
11. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
1.225.982

1.209.437
1.222.589
Yêu cầu: Phân tích tình hình nguồn vốn của công ty Tường An năm 2015? (Phân
tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn?)
Gợi ý
Bảng phân tích tình hình nguồn vốn (ĐVT: VNĐ).
31/12/2015
Chỉ tiêu

31/12/2014

Chênh lệch

Tỷ
Tỷ
Tỷ lệ
trọng Số tiền trọng Số tiền
(%)
(%)
(%)

Số tiền

A - NỢ PHẢI TRẢ

778.325

I. Nợ ngắn hạn

778.325


1. Phải trả người bán ngắn hạn
2. Người mua trả tiền trước ngắn
hạn
3. Thuế và các khoản phải nộp
NN

332.291

63,49 771.511 63,79

Tỷ
trọng
(%)

6.814

0,88

-0.3

6.814

0,88

0

42,69 401.398 52,03 -69.107 -17,22

-9,34


100 771.511

13,73

0,14

0,63

11.366 1,47 -6.460 -56,84

-0,84

26.493

3,40

26.008 3,37

485

1,86

0,03

5. Chi phí phải trả ngắn hạn

2.862

0,37


2.951 0,38

-89

-3,02

-0,01

9. Phải trả ngắn hạn khác
10. Vay và nợ thuê tài chính ngắn
hạn

3.562

0,46

2.751 0,36

811

29,48

0,1

50,80 311.810 40,42 83.594

26,81

10,38


6.795 0,88 -3.578 -52,66

-0,47

4. Phải trả người lao động

12. Quỹ khen thưởng phúc lợi
II. Nợ dài hạn

9.590

1,23

4.906

100

395.404
3.217

0,41

0

0

8.432 1,09

0


0

1.158

0

-

-


B - VỐN CHỦ SỞ HỮU

447.657

I. Vốn chủ sở hữu

447.657

1. Vốn góp của chủ sở hữu

9.731

2,22

0,3

100


9.731

2,22

0

189.802

42,40 189.802 43,34

0

0

-0,94

8. Quỹ đầu tư phát triển
10. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở
hữu

120.523

26,92 120.523 27,52

0

0

-0,6


0

0

-0,09

11. LNST chưa phân phối

118.352

26,44 108.621 24,80 9.731
1.209.43
100
7 100 16.545

8,96

1,64

1,37

0

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
Nhận xét:

18.980

1.225.982


36,51 437.926 36,21
100 437.926

4,24

18.980 4,33

Tổng nguồn vốn của công ty có sự biến động qua các thời điểm tuy nhiên từ năm
2014 đến năm 2015 không có sự thay đổi nhiều. Cuối năm 2015 tổng nguồn vốn đạt gần
1225 tỷ. Cơ cấu giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn không thay đổi
nhiều, nghiêng về nợ phải trả với tỷ trọng xấp xỉ 63% trong tổng nguồn vốn ở cả hai thời
điểm đầu và cuối năm 2015. Đây là kết cấu nguồn vốn có tính chất ổn định từ trước đến
nay của công ty. Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh như vậy được đánh giá là khá mạo hiểm.
Vì với xấp xỉ 63% nguồn vốn được tài trợ bằng vay nợ mà lại bằng toàn bộ nợ ngắn hạn
mà không huy động một đồng nợ dài hạn nào, công ty luôn phải đối mặt với áp lực thanh
toán các khoản nợ khi đến hạn. Như vậy, việc đảm bảo an toàn tài chính của công ty là
không cao, công ty bị phụ thuộc khá nhiều vào nguồn vốn từ bên ngoài. Qua bảng phân
tích mặc dù ta thấy tổng nguồn vốn kinh doanh có sự biến động qua các năm nhưng nhìn
chung công ty có xu hướng giữ nguyên quy mô sản xuất kinh doanh. Để đánh giá chính
xác hơn về sự biến động cũng như cơ cấu nguồn vốn của công ty, ta sẽ xem xét cụ thể
từng khoản mục trong phần nguồn vốn.
a. Vốn chủ sở hữu
Qua bảng phân tích ta thấy rằng vốn chủ sở hữu luôn chiếm tỷ trọng nhỏ trong
tổng nguồn vốn, khoảng xấp xỉ 36%. Trong đó vốn đầu tư của chủ sở hữu là 189.802
triệu tương ứng với 189,8 triệu cổ phiếu TAC đang lưu hành. Số lượng cổ phiếu này
được giữ cố định từ năm 2012 đến nay và đây cũng là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn nhất


trong tổng nguồn vốn chủ sở hữu, lần lượt là 43,34% và 42,4% cuối năm 2014 và 2015.
Ngoài vốn đầu tư của chủ sở hữu giữ ổn định, các bộ phận hợp thành vốn chủ sở hữu

khác như quỹ đầu tư phát triển tăng lên năm 2014 và giữ nguyên đến hết năm 2015, quỹ
dự phòng tài chính, quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu cũng được giữ ổn định, không có sự
thay đổi qua các năm. Vì vậy, yếu tố làm cho vốn chủ sở hữu biến động qua các năm
chính là khoản lợi nhuận sau thuế chưa phân phối. Cuối năm 2014 lợi nhuận sau thuế
chưa phân phối là trên 108,6 tỷ đồng và tiếp tục được tăng lên 118 tỷ ở thời điểm cuối
năm 2015. Tuy tình hình tiêu thụ bị giảm sút đáng kể nhưng với nhiều nỗ lực đẩy mạnh
tiêu thụ sản phẩm, cắt giảm chi phí, kết quả kinh doanh của công ty có nhiều cải thiện.
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối cuối năm 2015 đạt tỷ trọng 26,44% trong tổng vốn
chủ sở hữu. Sự tăng lên của vốn chủ sở hữu cuối năm 2015 là do lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối tăng lên, khiến cho vốn chủ sở hữu tăng lên 2,22% so với cuối năm 2014. Đây
là dấu hiệu tích cực đối với tình hình tài chính của công ty.
b. Nợ phải trả
Nợ phải trả luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn của công ty. Vì công
ty không có một đồng nợ dài hạn nào vậy nên toàn bộ nợ phải trả của công ty được cấu
thành bởi nợ ngắn hạn. Điều này đỏi hỏi công ty phải rất thận trọng và linh hoạt trong
việc quản lý các khoản phải thu ngắn hạn, đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ
đến hạn tránh dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh toán, làm giảm uy tín của công ty.
Cuối năm 2015, nợ phải trả và cụ thể là nợ ngắn hạn của công ty đạt 778,3 tỷ đồng chiếm
tỉ trọng 63,49% trong tổng nguồn vốn, tăng 6,8 tỷ đồng tương ứng 0,88% so với cuối năm
2014. Công ty chưa giảm sức ép từ việc sử dụng vốn từ bên ngoài nhằm tăng tính tự chủ
về mặt tài chính. Đây là dấu hiệu đáng ngại. Tuy nhiên, cần phải xem xét các khoản mục
trong nợ phải trả để có những đánh giá chính xác hơn.
- Phải trả người bán ngắn hạn: Đây là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu
nợ ngắn hạn và có xu hướng giảm trong năm qua. Cuối năm 2015 khoản mục này giảm
trên 69 tỷ. Do hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty trong năm qua giảm sút dẫn đến
hoạt động mua nguyên vật liệu đầu vào của công ty cũng giảm vậy nên việc công ty sử
dụng vốn chiếm dụng của nhà cung cấp ít đi là điều dễ hiểu. Khoản vốn này là phần vốn


doanh nghiệp chiếm dụng và được sử dụng trong thời gian ngắn, quy mô vốn này bị phụ

thuộc vào khối lượng hàng hóa đầu vào mà doanh nghiệp đã mua. Về lâu dài, nếu khoản
mục này của công ty vẫn bị giảm sút thì cần phải xem xét lại, liệu uy tín của công ty với
nhà cung cấp có bị giảm sút hay không mà họ ít cho mua hàng chịu như vậy, nếu công ty
không có kế hoạch đối phó kịp thời thì việc các nhà cung cấp bán chịu sẽ thu hẹp dần.
Nguồn vốn đi chiếm dụng không những bị giảm mà công ty còn bị chiếm dụng vốn khi
các nhà cung cấp yêu cầu trả trước tiền hàng đã mua do công ty không đủ uy tín với họ.
Như vậy, xét trong cơ cấu huy động nguồn vốn từ bên ngoài, công ty đang giảm nguồn
vốn chiếm dụng. Điều này giúp công ty tránh được áp lực trả lãi vay, giảm được chi phí
sử dụng vốn đồng thời giảm áp lực thanh toán các khoản nợ này khi đến hạn.
- Một nguồn vốn chiếm dụng của công ty cần được cân nhắc tới là người mua trả
tiền trước ngắn hạn. Trong những năm gần đây, khoản mục này cũng có nhiều biến động
phụ thuộc vào tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. Nếu như trong năm 2014, hoạt
động kinh doanh của công ty đạt vượt mức kế hoạch đặt ra thì khoản mục này cuối năm
2015 tăng lên hơn 1 tỷ đồng so với cuối năm 2014 tương ứng 13,73%. Đây là cơ sở để
công ty thực hiện việc tài trợ mở rộng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, sử
dụng một lượng vốn lớn với chi phí sử dụng vốn rất thấp. Nhìn chung, trong cơ cấu nợ
ngắn hạn, khoản mục người mua trả tiền trước chiếm tỷ trọng nhỏ (1,23% vào cuối năm
2015). Điều này cho ta thấy, công ty chưa thực sự tận dụng tốt việc tăng vốn từ nguồn
người mua trả tiền trước ngắn hạn bởi vì số vốn này có ý nghĩa lớn về mặt chi phí sử
dụng vốn.
- Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn: Trong cơ cấu nợ ngắn hạn, khoản mục vay và
nợ thuê tài chính ngắn hạn luôn chiếm 1 tỷ trọng lớn và có sự biến động trong năm qua.
Cuối năm 2015 đạt 395,4 tỷ đồng tăng 83,5 tỷ tương ứng 26,81% và chiếm tỉ trọng
10,38% trong tổng nợ ngắn hạn. Theo thuyết minh báo cáo tài chính thì chỉ tiêu này của
công ty tăng lên chủ yếu là do tăng vay nợ ngân hàng Vietcombank và Vietinbank tại
thành phố Hồ Chí Minh với thời hạn vay tối đa là 6 tháng và 4 tháng. Điều này là không
hợp lí cho lắm khi trong năm 2015, việc tiêu thụ sản phẩm trên thị trường của công ty bị
giảm sút, rõ ràng nhu cầu về vốn ngắn hạn sẽ giảm theo số sản phẩm tiêu thụ bị giảm chứ



không phải tăng lên như thực tế đã thấy. Nhìn vào quy mô nguồn vốn công ty đang cố
gắng xây dựng mở rộng nguồn tài trợ cho hoạt động sản xuất của mình vậy nên việc vay
nợ là điều không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, việc tăng vay nợ này vẫn không mang lại hiệu
quả cao cho Tường An khi mà vẫn giống năm 2014, sản lượng tiêu thụ của công ty vẫn
sụt giảm và đặc biệt năm 2015 công ty còn không hoàn thành được kế hoạch sản xuất
kinh doanh đã đặt ra của mình. Với các khoản vay nợ ngắn hạn tăng cao như vậy, công ty
sẽ phải luôn đối mặt với áp lực thanh toán đúng hạn. Được biết, trong hầu hết các khoản
vay, công ty đều phải thế chấp bằng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với quyền sử
dụng đất, một số máy móc, thiết bị, hàng tồn kho, thành phẩm... Như vậy, một khi có rủi
ro xảy ra, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty sẽ bị ảnh hưởng khá lớn.
- Các bộ phận hợp thành nên khoản mục nợ ngắn hạn như thuế và các khoản phải
nộp Nhà nước, phải trả người lao động, chi phí phải trả, quỹ khen thưởng phúc lợi đều
chiếm 1 tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu nợ ngắn hạn. Sự biến động của các khoản mục này
cũng phụ thuộc vào tình hình sản xuất kinh doanh trong từng năm của công ty. Giảm giá
trị, tỷ trọng trong năm do kinh doanh kém hiệu quả và không hoàn thành kế hoạch.
Khoản mục cần lưu ý ở đây là phải trả ngắn hạn khác. Cuối năm 2015 bộ phận này đã
tăng 29,48%. Thuyết minh báo cáo tài chính năm 2015 cho thấy, phải trả ngắn hạn khác
tăng là do tạm nhập vật tư và lãi vay phải trả tăng. Điều này đã khiến cho tình hình sản
xuất kinh doanh trong năm của công ty càng khó khăn hơn, vừa bị mất lãi công ty lại
luôn phải đối mặt với những khoản vay và lãi vay đến hạn phải trả. Khi tình hình kinh
doanh của doanh nghiệp ở năm 2015 kém hiệu quả thì khoản thuế phải nộp cho nhà nước
cũng giảm đi do vậy số tiền vốn chiếm dụng từ tiền thuế và các khoản phải nộp nhà nước
giảm đi. Cuối năm 2015 số tiền này chỉ đạt 4,9 tỷ và giảm 56,84% so với cuối năm 2014.
Với tình hình kinh doanh kém như vậy, số tiền nợ người lao động của công ty lại không
ngừng tăng lên. Cuối năm 2015 tăng lên 1,68% đạt 26,4 tỷ đồng. Điều này có ảnh hưởng
rất lớn tới tập thể cán bộ công nhân viên của công ty, tới tinh thần cũng như chất lượng
sống của họ. Công ty cần phải có biện pháp kịp thời để hỗ trợ người lao động để đảm bảo
người lao động cống hiến sức lực và tâm huyết của mình cho công ty.



Tóm lại, qua phân tích nguồn vốn ta thấy quy mô vốn của công ty có sự ổn định
tương đối, cơ cấu nguồn vốn nghiêng về sử dụng nguồn vốn từ bên ngoài là nợ ngắn hạn.
Điều này cho thấy công ty đã rất tận dụng đòn bẩy tài chính trong kinh doanh, mặt khác
cho thấy mức độ tự chủ về tài chính của công ty là không cao. Ngoài ra còn cho thấy khả
năng thanh toán nợ của công ty bị đe dọa rất lớn vì công ty sử dụng một lượng lớn nợ
ngắn hạn với thời gian 4 đến 6 tháng, đòi hỏi công ty phải quay vòng vốn nhanh mới đảm
bảo thanh toán nợ đúng hạn.
Một số giải pháp khắc phục những hạn chế về tình hình nguồn vốn của công ty:
-

Doanh nghiệp nên đẩy nhanh tốc độ vòng quay vốn.

-

Quản lý và sử dụng nguồn vốn doanh nghiệp tốt, theo hạn mức tín dụng.

Bài số 9
Trích bảng cân đối kế toán ngày 31/12/N của công ty X như sau (đv: trđ):
Tài sản
SĐN SCN
Nguồn vốn
A. Tài sản ngắn hạn
2.890 3.200 A. Nợ phải trả
Tiền và tương đương tiền
1.095 1.365 I. Nợ ngắn hạn
Các khoản phải thu ngắn hạn
915
305 Phải trả người bán
Hàng tồn kho
630 1.330 Phải nộp ngân sách


...
. . . Phải trả công nhân viên
B. Tài sản dài hạn
3.120 3.000 II. Nợ dài hạn
B.Vốn chủ sở hữu
Tổng tài sản

6.200

Tổng nguồn vốn

SCN
3.400
1.400
160
250
450
2.000
2.800

6.01 6.200
0
Năm N doanh thu thuần 10.000 trđ, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu là 4%
Hãy xác định các chỉ tiêu: Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh, tỷ suất
lợi nhuận vốn chủ sở hữu, hệ số thanh toán tức thời, hệ số thanh toán nhanh, hệ số thanh
toán nợ ngắn hạn, hệ số nợ và vòng quay toàn bộ vốn của công ty năm N. Nêu ý nghĩa
của từng chỉ tiêu trên.
Gợi ý
-


6.010

SĐN
3.010
1.200
300
250
400
1.810
3.000

Tính các chỉ tiêu
Lợi nhuận sau thuế = 10.000 x 4% = 400tr
VKDbq = 6.105tr; Tsvkd = 400/6.105 = 6,55%;
Vốn CSH bq = 2.900tr; Tsvcsh = 400/2.900 = 13,79%
Vòng quay toàn bộ vốn: 10.000/6.105 = 1,638 vòng
Hệ số thanh toán tức thời = Tiền/Nợ NH
ĐN = 1.095/1.200 = 0,9125; CN = 1.365/1400 = 0,975
Hệ số thanh toán nhanh = (TSNH – HTK)/Nợ NH


-

ĐN = (2.890 – 630 ) /1.200 = 1,88; CN = (3.200 – 1.330) /1.400 = 1,336
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn = TSNH/Nợ NH
ĐN = 2.890:1.200 = 2,41: CN = 3.200:1.400 = 2,285
Hệ số nợ ĐN = 3.010:6.010 = 0,5; CN = 3.400:6.200 = 0,548





×