Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Trắc nghiệm Vô Cơ Thi TN THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.34 KB, 10 trang )

ĐỀ 1*****(VÔ CƠ)
Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là:
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 2: Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dòch có môi trường kiềm, muối đó là:
A. Na
2
CO
3
B. MgCl
2
C.NaCl D. KHSO
4
Câu 3: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là:
A. Fe, Mg, Al B. Al, Mg, Fe C.Fe, Al, Mg D. Mg, Fe, Al
Câu 4: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm
kim loại
A. Sn B. Zn C.Cu D.Pb
Câu 5: Chất không có tính chất lưỡng tính là:
A. Al(OH)
3
B. NaHCO
3
C. Al
2
O
3
D. AlCl
3
Câu 6: Cation M
+
có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s


2
2p
6
là:
A. Na
+
B. Li
+
C. Rb
+
D. K
+
Câu 7:Công thức chung của oxit kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II là:
A. R
2
O
3
B. R
2
O C. RO D. RO
2
Câu 8: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường, tạo ra dung dòch có môi trường kiềm là:
A. Na, Ba, K B. Ba, Fe, K C. Be, Na, Ca D. Na, Fe, K
Câu 9: khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất
A.bò oxi hóa B.nhận proton C.cho proton D.bò khử.
Câu 10: Cho phản ứng : a Fe + b HNO
3


c Fe(NO

3
)
3
+ d NO + e H
2
O
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a+ b) bằng
A. 4 B. 3 C. 6 D. 5
Câu 11: Dãy các hiđroxit được xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là:
A. NaOH, Al(OH)
3
, Mg(OH)
2
B.NaOH, Mg(OH)
2
, Al(OH)
3
C. Mg(OH)
2
, Al(OH)
3
, NaOH D.Mg(OH)
2
, NaOH, Al(OH)
3
Câu 12: Dãy gồm các hợp chất chỉ có tính oxi hóa là:
A. Fe(OH)
2
, FeO B. FeO, Fe
2

O
3
C. Fe(NO
3
)
2
, FeCl
3
D. Fe
2
O
3
, Fe
2
(SO
4
)
3
ĐỀ 2*****(VÔ CƠ)
Câu 1: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, ở catot thu được
A.Na B.Cl
2
C.NaOH D.NaCl
Câu 2: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A.Tính oxi hóa và tính khử B.tính bazơ
C.tính khử D.tính oxi hóa.
Câu 3: Oxit dễ bò H
2
khư ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là
A. Na

2
O B.CaO C.K
2
O D.CuO
********ĐỀ 3*****(VÔ CƠ)
Câu 1: Phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là:
A. Zn + CuSO
4

ZnSO
4
+ Cu
B. MgCl
2
+ NaOH

Mg(OH)
2
+ 2 NaCl
C. CaCO
3
+ 2 HCl

CaCl
2
+ CO
2
+ H
2
O

D. CaO + CO
2


CaCO
3

Câu 2: Cặp chất không xảy ra phản ứng là:
A. Dung dòch NaNO
3
và dung dòch MgCl
2
B.Na
2
O và H
2
O
C. Dung dòch AgNO
3
và dung dòch KCl D.Dung dòch NaOH và Al
2
O
3
Câu 3: Một kim loại phản ứng với dung dòch CuSO
4
tạo ra Cu. Kim loại đó là:
A. Na B. Ag C. Cu D. Fe
Câu 4: Kim loại phản ứng được với dung dòch NaOH là:
A. Cu B. Al C. Ag D. Fe
Câu 5: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion

A. Al
3+
, Fe
3+
B. Na
+,
K
+
C. Cu
2+
, Fe
3+
D. Ca
2+
, Mg
2+
Câu 6: Chất có tính chất lưỡng tính là:
A. Al(OH)
3
B. NaOH C. AlCl
3
D.NaCl
Câu 7: Nguyên tử kim loại có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1


A. K (Z=19) B. Li(Z=3) C. Na( Z=11) D. Mg( Z=12)
Câu 8: Kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dòch có môi trường kiềm là:
A. Cu B. Ag C. Na D. Fe
Câu9: Đồng tác dụng được với dung dòch
A. H
2
SO
4
B. FeSO
4
C. H
2
SO
4
đặc nóng D. HCl
Câu 10: Cho sắt phản ứng với HNO
3
đặc nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là:
A. N
2
O B. NO
2
C. N
2
D. NH
3
Câu 11: Phân hủy Fe(OH)
3
ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là:

A. FeO B. Fe
2
O
3
C. Fe(OH)
2
D. Fe
3
O
4
Câu 12: Cho các hiđroxit: NaOH; Mg(OH)
2
; Fe(OH)
3
; Al(OH)
3
. Hiđroxit có tính bazơ mạnh nhất là:
A. Al(OH)
3
B. NaOH C. Mg(OH)
2
D. Fe(OH)
3
Câu 13: Dung dòch NaOH có phản ứng với dung dòch
A. KCl B. FeCl
3
C. K
2
SO
4

D. KNO
3
Câu 14: Cho dung dòch Ca(OH)
2
vào cốc đựng dung dòch Ca(HCO
3
)
2
thấy có
A. Kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần B.Kết tủa trắng xuất hiện
C.Bọt khí bay ra D.Bọt khí và kết tủa trắng
Câu 15: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là:
A. Quặng pirit B. Quặng manhetit C. Quặng boxit D. Quặng đôlômit
Câu 16: Chất chỉ có tính khử là:
A. FeCl
3
B. Fe(OH)
3
C. Fe
2
O
3
D. Fe
ĐỀ 4*****(VÔ CƠ)
Câu 1: Trong công nghiệp, NaOH được điều chế bằng phương pháp
A.điện phân dung dòch NaCl bão hoà, có màng ngăn xốp ngăn 2 điện cực.
B.Cho natri oxit tác dụng với nước.
C.Điện phân NaCl nóng chảy. D.Cho Na phản ứng với nước.
Câu 2: Kim loại không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là
A.Fe B. Na C. K D. Ba

Câu 3:Cho phương trình hóa học của hai phản ứng sau :
2Al(OH)
3
+ 3 H
2
SO
4


Al
2
(SO
4
)
3
+ 6 H
2
O
Al(OH)
3
+ KOH

KalO
2
+ 2 H
2
O
Hai phản ứng trên chứng tỏ Al(OH)
3
là chất

A.có tính axit và tính khử B.có tính bazơ và tính khử.
C.có tính lưỡng tính D.vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Câu 4: Kim loại phản ứng được với dung dòch sắt(II) clorua là
A.Pb B.Zn C.Fe D.Cu
Câu 5: Kim loại không bò hoà tan trong dung dòch axit HNO
3
đặc,nguội nhưng tan được trong dung dòch NaOH

A.Fe B.Al C.Pb D.Mg
Câu 6: Khi để lâu trong không khí ẩm một vật làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bò sây sát sâu tới lớp sắt bên
trong, sẽ xảy ra quá trình
A.Fe bò ăn mòn hoá học B.Fe bò ăn mòn điện hoá.
C.Fe và Sn đều bò ăn mòn điện hoá D.Sn bò ăn mòn điện hoá.
Câu 7: Để tách được Fe
2
O
3
ra khỏi hỗn hợp với Al
2
O
3
có thể cho hỗn hợp tác dụng với
A.dung dòch NaOH(dư) B.dung dòch HCl(dư)
C. dung dòch NH
3
(dư) D. dung dòch HNO
3
(dư)
Câu 8:Cho các kim loại: Fe, Al, Mg, Cu, Zn, Ag .Số kim loại tác dụng được với dung dòch H
2

SO
4
loãng là
A.4 B.3 C.5 D.6
Câu 9: Cấu hình electron của nguyên tố Mg(Z=12) là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
B. 1s
2
2p
6
3s
2
3p
2

C. 1s
2
2s
2
2p
6
3p
2

D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
3p
2
.
Câu 10:Công thức chung của oxit kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm I là:
A. R
2
O B. RO
2
C. RO D.R
2
O
3.
Câu 11: Để làm mất tính cứng của nước, có thể dùng.
A.Na
2
SO
4
B.NaHSO
4
C. Na
2
CO

3
D. NaNO
3.
Câu 12: Để phân biệt ba dung dòch loãng NaCl, MgCl
2
, AlCl
3
.Có thể dùng
A. dung dòch NaNO
3
B.dung dòch H
2
SO
4
C.dung dòch NaOH D. dung dòch Na
2
SO
4
.
Câu 13: Cho 4 dung dòch muối: Fe(NO
3
)
2
, Cu(NO
3
)
2
, AgNO
3
, Pb(NO

3
)
2
.Kim loại nào dưới đây tác dụng được với
cả bốn dung dòch muối trên?
A. Zn B. Fe C.Cu D. Pb.
ĐỀ 5*****(VÔ CƠ)
Câu 1: Phương trình hóa học nào sau đây là đúng ?
A.Na + H
2
O

Na
2
O + H
2
B.2 NaOH + Mg(NO
3
)
2

2NaNO
3
+ Mg(OH)
2
C.2 NaCl + Ca(NO
3
)
2



CaCl
2
+ 2 NaNO
3
D.2 NaHCO
3
 →
to
Na
2
O + 2 CO
2
+ H
2
O
Câu 2: Ở điều kiện thường Fe(OH)
2
phản ứng được với
A. H
2
B.H
2
O C.dung dòch HNO
3
D.dung dòch NaNO
3
Câu 3: Kim loại không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là
A.Be B. Na C. K D. Ba
Câu 4: Kim loại không tác dụng với axit clohiđric là

A.Al B. Zn C. Fe D. Ag
Câu 5 Kim loại phản ứng được với dung dòch NaOH và dung dòch HCl là
A.Fe B.Al C.Cu D. Ni
Câu 6: Ở nhiệt độ cao,CO có thể khử được
A.K
2
O B.MgO C.CaO D.Fe
2
O
3
Câu 7: Phương pháp thích hợp để điều chế Mg từ MgCl
2

A.dùng kali khử Mg
2+
trong dung dòch B.điện phân dung dòch MgCl
2
C. điện phân MgCl
2
nóng chảy D.Nhiệt phân MgCl
2
Câu 8: Nguyên tử kim loại M có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p

1
.
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa
học, M thuộc nhóm.
A. IA B.IIA C.IIIA D.VIA
ĐỀ 6*****(VÔ CƠ)
Câu 1: Trong công nghiệp, NaOH được điều chế bằng phương pháp
A. điện phân dung dòch NaCl bão hoà, có màng ngăn xốp ngăn 2 điện cực.
B. Cho natri oxit tác dụng với nước.
C. Điện phân NaCl nóng chảy.
D. Cho Na phản ứng với nước.
Câu 2:Kim loại đồng tác dụng được với dung dòch
A.AgNO
3
B.Mg(NO
3
)
2
C. Al(NO
3
)
3
D.NaNO
3
.
Câu 3: Khi sắt tác dụng với H
2
SO
4
loãng sinh ra.

A.FeSO
4
và khí H
2
B. FeSO
4
và khí SO
2
C. Fe
2
(SO
4
)
3
và khí H
2
D. Fe
2
(SO
4
)
3
và khí SO
2
Câu 4: Kim loại không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là
A.Fe B. Na C. K D. Ba
Câu 5: Cấu hình electron của nguyên tố Al(Z=13) là

A. 1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
3p
2

C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
D. 1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
Câu 6: Có thể điều chế kim loại đồng bằng cách dùng H
2
để khử.
A. CuO B.CuCl
2
C.Cu(OH)
2
D.CuSO
4
.
Câu 7: Cho phương trình hóa học của hai phản ứng sau:
FeO + CO
 →
to
Fe + CO
2
3 FeO + 10 HNO
3


3 Fe(NO

3
)
3
+ NO + 5 H
2
O
Hai phản trên chứng tỏ FeO là chất
A.chỉ có tính khử B. chỉ có tính bazơ
C. chỉ có tính oxi hóa D. vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
Câu 8: Kim loại không tác dụng được với dung dòch sắt(II) clorua là
A.Al B.Zn C.Mg D.Cu
Câu 9: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử của các nguyên tố phân nhóm chính nhóm II là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 10: Chất nào sau đây khi tác dụng với dung dòch NaAlO
2
sinh ra kết tủa?
A. Khí CO
2
B.Dung dòch Na
2
CO
3
C.Dung dòch NaOH D.Khí NH
3
.
Câu 11: Nhôm không bò hòa tan trong dung dòch
A. HCl B.H
2
SO
4

loãng C.HNO
3
loãng D. HNO
3
đặc, nguội
Câu 12: Kim loại không phản ứng với dung dòch H
2
SO
4
loãng là
A. Cu B. Fe C. Al D. Zn.
Câu 13:Kim loại Cu tác dụng được với dung dòch
A.AgNO
3
B.MgCl C. FeCl
2
D.CaCl
2
.
Câu 14: Trong công nghiệp, người ta điều chế Al bằng cách
A.điện phân Al
2
O
3
nóng chảy. B.dùng H
2
để khử Al
2
O
3

ở nhiệt độ cao.
C. dùng CO để khử Al
2
O
3
ở nhiệt độ cao. D. dùng C để khử Al
2
O
3
ở nhiệt độ cao.
Câu 15: Ở nhiệt độ cao, CuO không phản ứng được với.
A.Ag B. H
2
C. Al D.CO
Câu 16: Trong số các kim loại Na, Mg, Al, Fe. Kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Na B.Fe C.Al D.Mg
Câu 17: Cho phương trình phản ứng: Fe
2
O
3
+ 3CO
 →
to
2 Fe + 3 CO
2
.
Chất X trong phương trình phản ứng trên là
A. Fe B. Fe
3
O

4
C. FeO D.Fe
3
C.
ĐỀ SỐ 10(VÔ CƠ)
Câu 1:Khi nhúng thanh Al vào dung dịch KOH, chất gây ra sự ăn mòn là
A.KOH B.H
2
O C.O
2
D.KOH,H
2
O.
Câu 2:Chất có thể sử dụng điều chế trực tiếp Na là
A. NaOH B.NaNO
3
C. NaHSO
4
D.Na
2
CO
3
Câu 3:Để phân biệt các chất rắn:Al, Al
2
O
3
, Mg có thể dùng một loại thuốc thử là
A.H
2
O B.dung dịch NaOH C.dung dịch HCl D.khí CO

2
Câu 4:***Có hai chất rắn Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
.Dung dịch có thể phân biệt được hai chất rắn
A.HCl B.H
2
SO
4
lỗng C.HNO
3
lỗng D.NaOH
Câu 5:Nhận định nào sau đây khơng đúng về NaHCO
3
.
A.là muối axit B.bị nhiệt phân C.tạo dung dịch có pH <7 D.có tính lưỡng tính
Câu 6:Có những vật bằng sắt được mạ bằng những kim loại khác nhau. Nếu các vật này đều bị sây sát sâu đến
lớp sắt, thì vật bị gỉ chậm nhất là
A.sắt tráng kẽm B. sắt tráng thiếc
C. sắt tráng niken D. sắt tráng đồng.
Câu 7: Dung dịch CuSO
4
phản ứng với
A.Mg, Al, Ag B.Fe, Mg, Na C.Ba,Zn,Hg D.Na,Hg, Ni
ĐỀ SỐ 11(VÔ CƠ)

Câu 1:Chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là
A.HCl B. NaCl C. Ca(OH)
2
dư D.CaCl
2
Câu 2:Tình chất của Fe
2
O
3

A. Vừa có tính bazơ, vừa có tính oxi hóa. B.có tính bazơ và có tính khử.
C.có tính bazơ,tính khử và tính oxi hóa D.có tính axit và có tính khử.
Câu 3:Để sản xuất nhơm người ta dùng phương pháp
A.nhiệt luyện B.thủy luyện C.điện phân D.thủy phân
Câu 4:Dung dịch FeCl
3
khơng thể hòa tan
A.Cu B.Ag C. Fe D.Cr
ĐỀ SỐ 12(VÔ CƠ)*****
Câu 1:Cho các hạt Cu vào dung dịch AgNO
3
thấy xuất hiện
A.dung dịch có màu xanh và có khí màu nâu bay lên.
B.trên các hạt Cu có một lớp Ag màu sáng,dung dịch khơng màu
C.dưới đáy của ống nghiệm có kết tủa Ag
D.dung dịch màu xanh, trên các hạt Cu có một lớp Ag màu sáng.
Câu 2:Hợp chất sắt(II) có tính
A.oxi hóa B,khử C.oxi hóa và tính khử D.bazơ
Câu 3:*****Al(OH)
3

tác dụng được với
A.dung dịch NH
3
. B.axit cacbonic C.dung dịch NaOH D.dung dịch HCl
Câu 4: ****Có năm dung dịch đựng trong năm bình mất nhãn: CaCl
2
, MgCl
2
,FeCl
2
,FeCl
3
, NH
4
Cl. Để phân biệt
năm dung dịch trên cần dùng
A.Mg B.Al C.Cu D.Na.

×