Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

LẬP kế HOACH y tế và truyền thông y tế về bệnh tay chân miệng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.24 KB, 21 trang )

Lập kế hoạch y tế

Trường Đại học Y tế Công Cộng

MỤC LỤC

I. Đặt vấn đề :...........................................................................................................................2
II. Phân tích vấn đề ưu tiên can thiệp.......................................................................................4
III. Phân tích vấn đề ưu tiên can thiệp......................................................................................6
IV.
Mục
tiêu
thiệp....................................................................................................................8

can

V.
Xác
định
giải
thiệp................................................................................................8

can

pháp

VI. Kế hoạch hành động.........................................................................................................12
VII. Tài liệu tham khảo..........................................................................................................21

1



Lập kế hoạch y tế

Trường Đại học Y tế Công Cộng

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Thông tin chung
1.1.Vị trí địa lý:
Xã Vĩnh Trạch là xã vùng ven của thành phố Bạc Liêu, với tổng diện tích

3.801,74 ha. Nằm cách trung tâm thành phố 6 km về hướng Đông Nam; xã có vị trí địa lý tương đối
thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội, trụ sở đặt tại ấp Công Điền, phía Bắc giáp xã Hưng
Thành và xã Hưng Hội, huyện Vĩnh Lợi; phía Đông giáp xã Lai Hòa, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc
Trăng; phía Nam giáp xã Vĩnh Trạch Đông; phía Tây giáp Phường 5, thành phố Bạc Liêu.
2.1. Dân số:
Xã có 3.331 hộ, với 15.257 khẩu trong tổng số 03 dân tộc: Kinh, Khmer, Hoa. Trong đó:
Dân tộc Kinh 9.834 nhân khẩu, chiếm 64,6%. Dân tộc Khmer 3.288 nhân khẩu, chiếm 21,6%. Dân
tộc Hoa 2.405 nhân khẩu, chiếm 13,8%.
Thông tin khác:

- Tỷ lệ sinh
: 1.56%
- PNTSĐ 15-49 tuổi
: 4608
- PNTSĐ 15-49 tuổi đã kết hôn : 2.845
- PN mang thai
: 249
- Trẻ < 1 tuổi
: 238
- Trẻ 0-36 tháng

: 714
- Trẻ 0-60 tháng
: 1190
- Trẻ em < 06 tuổi
: 1428
2. Tình hình Kinh tế - văn hóa - xã hội:

a) Kinh tế:
Xã Vĩnh Trạch đang thực hiện chương trình nông thôn mới với những thay đổi mạnh mẽ về
kinh tế. Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm đạt từ 10% - 12%. Trong đó, thủy sản chiếm tỷ trọng
cao nhất 89%; nông nghiệp chiếm 6,3% còn lại là công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ chiếm
khoảng 4,7%. Thu nhập bình quân đầu người hàng năm đều tăng. Tổng số hộ nghèo của xã hiện còn
54/3.331 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 1,62%; hộ cận nghèo 155 hộ, chiếm tỷ lệ 4,65%;
b) Văn hóa:
Về văn hoá xã hội, mọi người có ý thức hơn trong việc giữ gìn nét đẹp văn hoá dân tộc,
thực hiện khá tốt nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội; toàn xã đã có 8/8 ấp đạt
chuẩn văn hoá, 6/8 ấp giữ vững danh hiệu ấp văn hóa 5 năm trở lên, có 1 ấp đạt chuẩn văn hóa 10
năm liền; hơn 96% gia đình được công nhận gia đình văn hoá; 8/8 ấp được xây dựng và sửa chữa
nhà văn hóa ấp với tổng kinh phí trên 700 triệu đồng. Các nhà văn hóa điều được trang bị thiết bị
âm thanh, nhạc cụ trên 100 triệu đồng cho Ban Chủ nhiệm văn hóa để duy trì các câu lạc bộ đờn ca
tài tử.
c) Xã hội:
Tình hình an ninh trật tự an toàn xã hội được giữ vững và ổn định, hoạt động tuần tra giao
thông được thực hiện nghiêm túc, ý thức chấp hành khi tham gia giao thông của quần chúng nhân
dân được nâng cao, công tác phòng, chống tội phạm luôn được duy trì khá chặt chẽ, các tệ nạn xã
hội được đẩy lùi ….
Tỷ lệ hộ sử dụng nước sạch qua hệ thống lọc chiếm 50% tổng số hộ trong toàn xã. Thực hiện
xây dựng 02 trường đạt chuẩn quốc gia (Trường tiểu học Vĩnh Trạch và mẫu giáo Vành Khuyên).
Huy động trẻ trong độ tuổi đến trường đạt 98,5% trở lên (Riêng khôi tiểu học đạt 100%). Giải quyết
việc làm cho 500 lao động/năm (lao động phổ thông). Tỷ lệ trẻ em suy dnh dưỡng dưới 5 tuổi giảm

còn 13%.
2


Lập kế hoạch y tế

Trường Đại học Y tế Công Cộng

Nhà ở kiên cố 2.598 căn, đạt 78%; nhà bán kiên cố 653 căn, chiếm 20%; nhà tạm còn khoảng
80 căn chiếm 2%. Xã có 100% hộ dân đã có phương tiện nghe nhìn. Giao thông nông thôn được
phát triển thông suốt, xã liền ấp và ấp liền ấp.
3.Thông tin trạm Y tế xã Vĩnh Trạch:
Trạm được xậy dựng mới năm 2009 và đưa vào hoạt động năm 2010 với tổng diện tích
trạm: 1200m2, cơ sở vật chất khang trang, được trang bị một số trang thiết bị cơ bản đáp ứng

được nhu cầu phục vụ khám chữa bệnh cho nhân dân. Mạng lưới y tế ấp được hoàn thiện,
hoạt động có hiệu quả.
Hoạt động chính: xây dựng kế hoạch cụ thể chi tiết để triển khai thực hiện từng mục tiêu. Chủ
động phối hợp cùng với ban ngành đoàn thể để triển khai thực hiện có hiệu quả các chương trình
sức khỏe như, Tiêm chủng mở rộng, phòng chống dịch bệnh, phòng chống bệnh xã hội, chăm sóc
sức khỏe sinh sản, sức khỏe trẻ em, vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh lao động, vệ sinh môi
trường... Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, thực hiện tốt các quy chế chuyên môn, thực hiện tốt
y đức của người thầy thuốc. Phối hợp liên ngành trong công tác kiểm tra các lĩnh vực liên quan đến
sức khỏe người dân như: vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh lao động và môi trường...

Số lượng và cơ cấu nhân Lực trạm y tế: xã có 08 cán bộ
- Bác sĩ: Sơn Vinh : Khám-Điều trị, Thống kê,Tăng HA, Ung Thư.
- Y sĩ :Trương Bảo Gia- Phụ trách: YHDT,ATVSTP,HIV/AIDS
- Y Sĩ: Huỳnh Thái An- Phụ Trách: Y TẾ DỰ PHÒNG, TTGDSK
- Y Sĩ: Hoàng Thu Hiền-Phụ Trách: Sản-KHHGĐ.

- Thạch Thị Mỹ-Phụ Trách: Các bệnh xã hội
- NHS: Thạch Thị Nga-Phụ Trách: Dinh Dưỡng.
- DSTH: Trần Thị Thảo- Phụ Trách: Dược
-Y sĩ:Châu Kim Hân-PhụTrách:YTHĐ,ĐTĐ,VSMT,VitaminA,TNTT.
- Y tế ấp , CTV
: 16
Tình hình dịch bệnh và các bệnh quan trọng trên địa bàn:

Tên Bệnh

Năm 2015

Năm 2016

Mắc

Chết

Mắc

Chết

Tiêu chảy

05

00

03


00

Sốt xuất huyết

18

00

29

00

Viêm phổi

25

00

17

00

Cảm Cúm

40

00

54


00

Tay chân miệng

21

00

41

00

Viêm gan B

12

00

13

00

Sau khi thu thập số liệu từ báo cáo trạm và tình hình thực tế tại địa phương trong thời gian qua,
nhóm nhận thấy tại đia bàn có các vấn đề sức khỏe nổi cộm như sau: sốt xuất huyết năm 2016 là 29
ca tăng 11 ca so với năm 2015, cảm cúm năm 2016 là 54 ca tăng 14 ca so với năm 2015, tay chân
miệng năm 2016 là 41 ca tăng gấp đôi so với năm 2015. Đó là những vấn đề sức khoẻ nổi bật theo
báo cáo sổ sách từ trạm y tế và tình hình dịch bệnh hiện nay tại địa phương.

4.Phương pháp thu thập số liệu và nguồn thông tin:
Các thông tin kể trên được nhóm thu thập từ sổ sách, tài liệu và báo cáo thống kê của Ủy

Ban Nhân Dân và trạm Y tế xã Vĩnh Trạch. Nhóm còn tiến hành tìm hiểu tình hình dịch bệnh
3


Lập kế hoạch y tế

Trường Đại học Y tế Công Cộng

trên địa bàn, những thuận lợi và khó khăn của cán bộ chương trình khi xử lý dịch bệnh. II.Xác
định vấn đề sức khỏe ưu tiên
1. Các vấn đề sức khỏe tại xã Vĩnh Trạch:

Thông qua việc thu thập số liệu thứ cấp tại Trạm Y tế xã Vĩnh Trạch, trao đổi với cán bộ
phụ trách các chương trình, đồng thời kết hợp với phương pháp đánh giá nhanh tại cộng đồng,
tham gia điều tra ca bệnh, nhóm nhận thấy tại xã tồn tại một số vấn đề sức khỏe đáng quan tâm
là Bệnh sốt xuất huyết, cảm cúm và Tay chân miệng. Cụ thể là:
Sốt xuất huyết
Theo thống kê năm 2016, toàn xã có 29 trường hợp trẻ mắc sốt xuất huyết tăng 11 ca, tăng
68,75 % so với năm 2015. Phần lớn trẻ được phát hiện sớm và điều trị kịp thời không dẫn đến
biến chứng nặng. Nguyên nhân chủ yếu gây bệnh trên địa bàn chủ yếu là do mưa bão nhiều,
người dân không dọn dẹp vệ sinh xung quanh nhà, dụng cụ chưa nước, không cho trẻ ngủ
màng...
Bệnh cảm cúm
Cảm cúm gần như luôn luôn hiện diện trong môi trường, bệnh chủ yếu ở trẻ nhỏ và người
lớn tuổi. Tại địa bàn xã Vĩnh Trạch đối tượng mắc cảm cúm chủ yếu là trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ . Vì Trẻ
sơ sinh và trẻ em mẫu giáo đặc biệt dễ bị cảm cúm thông thường, vì chưa phát triển sức đề kháng
với hầu hết các vi rút gây ra chúng. Năm 2016 số ca mắc cúm 54 trường hợp cao hơn so với cùng kì
năm trước là 14 ca chiếm 35% so với cùng kỳ năm trước.
Nguyên nhân chủ yếu là do một hệ
thống miễn dịch chưa hoàn thiện làm cho trẻ em dễ bị tổn thương. Trẻ em cũng có xu hướng dành

rất nhiều thời gian chơi với các trẻ khác và thường xuyên không cẩn thận về rửa tay, che ho và hắt
hơi. Cảm cúm ở trẻ sơ sinh có thể là vấn đề nếu nó gây trở ngại cho con bú hoặc thở qua mũi.

Bệnh tay chân miệng
Bệnh tay-chân-miệng là bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người, dễ gây thành dịch do
vi rút đường ruột gây ra. Bệnh lây chủ yếu theo đường tiêu hoá. Nguồn lây chính từ nước bọt,
phỏng nước và phân của trẻ nhiễm bệnh. Bệnh tay-chân-miệng gặp rải rác quanh năm ở hầu hết các
địa phương. Tại các tỉnh phía Nam, bệnh có xu hướng tăng cao vào hai thời điểm từ tháng 3 đến
tháng 5 và từ tháng 9 đến tháng 12 hàng năm. Bệnh thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi, đặc biệt tập trung
ở nhóm tuổi dưới 5 tuổi. Các yếu tố sinh hoạt tập thể như trẻ đi học tại nhà trẻ, mẫu giáo là các yếu
tố nguy cơ lây truyền bệnh, đặc biệt là trong các đợt bùng phát. Trong thời gian vừa qua bệnh tay chân - miệng là vấn đề đang được các cấp, ban ngành đoàn thể tại xã Vĩnh Trạch quan tâm với tỷ lệ
dich xảy ra tăng đột biến và diễn tiến dịch phức tạp so với cùng kỳ năm trước thì tỷ lệ số ca mắc
năm 2015 là 21 ca, đến thời điểm cùng kỳ năm 2016 số ca mắc là 41 ca

2. Lựa chọn vấn đề sức khỏe ưu tiên
Từ các phân tích trên, nhóm đã sử dụng phương pháp hệ thống thang điểm cơ bản để xác
định vấn đề sức khỏe ưu tiên (thảo luận và thống nhất cách chấm điểm, cũng như là các lý do để
cho điểm của từng vấn đề sức khỏe)
2.1 Yếu tố A: Phạm vi ảnh hưởng (A)
Cách tính tỉ lệ % bằng số mắc bệnh chia cho mẫu số là toàn bộ dân số trong xã (15.527 người)
VĐSK

Tỷ lệ mắc
(toàn bộ quần
thể)

Tỷ lệ mắc
(trên quần thể đích)

Điểm


Bệnh SXH

0.19%

0.81% (tổng số trẻ từ 0-15 tuổi)

6.15

Cảm cúm

0.35%

0.35% (trong tổng quần thể dân cư)

7.95

4


Lập kế hoạch y tế

Trường Đại học Y tế Công Cộng

Tay chân miệng

0.27%

3.45% (tổng số trẻ từ 0-60 tháng)


5.75

1.1 Yếu tố B: Mức độ nghiêm trọng của vấn đề (B)
VĐSK
Bệnh
SXH

Tính cấp bách

Hậu quả

Thiệt hại kinh tế

Tỷ lệ mắc bệnh
cao, phổ biến,
biến chứng nguy
hiểm

Biến
chứng
nguy hiểm có
thể dẫn đến tử
vong

Tác động đến
quần thể

Điểm

Tiền chữa trị, tiền Trẻ em

mất đi do bố mẹ
nghỉ việc chăm
sóc con

8.25

Cảm cúm Tỷ lệ trẻ mắc Gây cảm cúm, Tiền chữa trị, ảnh Quần thể dân
cao, thường xảy viêm hô hấp hưởng đến việc cư trên địa bàn
ra theo mùa, dễ trên.
làm, của cha mẹ
điều trị

6

Tay chân Tỷ lệ bùng phát Biến chứng có
miệng
dich cao, gây thể gây tử vong
hậu quả nghiêm cho trẻ
trọng

9

Tiền chữa trị, tiền Trẻ em
mất đi do bố mẹ
nghỉ việc chăm
sóc con

1.2 Yếu tố C: Tính hiệu quả của can thiệp (C)
VĐSK


Can thiệp

Mức hiệu quả

Bệnh SXH Truyền thông cộng đông, cách phòng bệnh
Cảm cúm

Điểm

Rất hiệu quả

8

Truyền thông cộng đồng nâng cao sức đề Hiệu quả
kháng khi thay đổi thời tiết giao mùa

6

Tay chân Truyền thông cho phụ huynh, nhà trường, trẻ Rất hiệu quả
miệng
nhỏ vệnh sinh dụng cụ, vệ sinh nơi sinh hoạt
và phát hiện bệnh sơm

8

Điểm cho từng nội dung được cả nhóm thảo luận và thống nhất. Điểm ưu tiên được tính
theo công thức (A+ 2B) x C
Vấn đề SK

A


B

C

(A + 2B) x C

Bệnh SXH

6.15

8.25

8

180

Cảm cúm

7.95

6

6

119,7

Tay - chân - miệng

5.75


9

8

190

Như vậy, vấn đề Tay - chân - miệng ở trẻ <5 tuổi tại xã Vĩnh Trạch, được chọn là vấn đề
sức khỏe ưu tiên can thiệp tại đây.

III. Phân tích vấn đề ưu tiên can thiệp – Vấn đề Tay - chân - miệng ở trẻ em dưới 5
tuổi tại xã Vĩnh Trạch

5


Lập kế hoạch y tế

Trường Đại học Y tế Công Cộng

Bệnh Tay chân miệng là một bệnh nhiễm vi rút cấp tính, lây truyền qua đường tiêu hóa, do các
loại vi rút thuộc nhóm đường ruột, gồm có Coxsackie, Echo và các vi rút đường ruột khác, trong đó
hay gặp là vi rút đường ruột týp 71 (EV71) và coxsackie A16. Vi rút EV71. Thường gặp ở trẻ nhỏ
và có khả năng gây thành dịch lớn. Bệnh tay chân miệng lây lan rất nhanh, có thể có các biến chứng
nguy hiểm như viêm não, viêm màng não dễ dẫn đến tử vong. Bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu,
chưa có văc-xin dự phòng. Dấu hiệu nhận biết của bệnh là sốt, đau họng, tổn thương niêm mạc
miệng và da chủ yếu ở dạng phỏng nước thường thấy ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông.
Tình hình bệnh tay - chân - miệng
Trên thế giới, bệnh Tay chân miệng có thể xảy ra nhỏ lẻ hoặc bùng phát thành dịch. Ở các nước
nhiệt đới và cận nhiệt đới, dịch thường xảy ra quanh năm.

Dịch Tay chân miệng xảy ra vài năm một lần tại các khu vực khác nhau của thế giới. Trong
những năm gần đây, dịch xảy ra nhiều hơn tại châu Á. Các nước ghi nhận số trường hợp mắc bệnh
Tay chân miệng cao bao gồm: Trung Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông, Hàn Quốc, Malaysia, Singapore,
Thái Lan, Đài Loan và Việt Nam.
Từ đầu năm 2011 đến nay, cả nước đã ghi nhận 61.805 trường hợp mắc bệnh tay - chân -miệng,
tại 61 địa phương, trong đó đã có 114 trường hợp tử vong tại 24 tỉnh, thành phố. Các tỉnh phía
Nam vẫn có số trường hợp mắc và tử vong do bệnh tay - chân - miệng cao nhất cả nước chiếm
69,1% số mắc và 89,5% số tử vong của cả nước. Riêng xã Vĩnh Trạch, Bạc Liêu tình hình bệnh Tay
- chân - miệng đang diễn biến phức tạp. Năm 2015 số ca mắc là 21 đén thời điểm cùng kỳ số ca
mắc đã tăng gấp đôi 41 ca.
Nguyên nhân nào dẫn đến tình hình dịch bệnh Tay - chân - miệng tại địa bàn xã Vĩnh Trạch lại tăng
đột biến như vây?

Cấp độ

Nguyên nhân
Lối sống

Phiên giải
Trẻ nhỏ chưa biết cách tự chăm sóc mình nên nguy cơ dễ
mắc bệnh
Trẻ chơi chung cùng các bạn đồng trang lứa nên dễ lây

Lối sống
Ghen

bệnh từ bạn và bùng phát dịch cộng đồng
Trẻ sinh non, nhẹ cân, trẻ mắc bệnh mãn tính...sức đề
kháng yêu dễ mắc bệnh
6



Lập kế hoạch y tế

Trường Đại học Y tế Công Cộng

Trẻ nhỏ nguy cơ mắc bệnh cao hơn, do cơ thể chưa phát

Nhóm xã

Tuổi

hội

triển hoàn thiện về thể chất
Trẻ nhỏ không thể tự chăm sóc mình nguy cơ lây nhiễm
Đồ chơi của trẻ ở nhà không được vệ sinh thường xuyên

Nơi sinh hoạt

và đúng cách
Trẻ đi mẫu giáo, dùng chung đồ chơi, dụng cụ sinh hoạt
với các bạn
Trẻ nông thôn thường được ông bà chăm sóc khi cha mẹ

Gia đình

đi làm, ông bà có thói quen chăm sóc trẻ theo cách riêng
của mình như:


Thiết chế
xã hội

Thông tin truyền thông chưa đủ để người dân tiếp cận
Thông tin truyền thông Chưa đang dạng tài liệu truyền thông
Chất lượng hệ thống loa đại chưa tốt
Xã còn vài điểm trường cơ sở chưa đạt chuẩn, chưa có
Giáo dục

phòng y tế, giáo viên chưa được tập huấn các lớp về
phòng bệnh Tay - chân - miệng và xử lý, vệnh sinh
phòng học khi có trẻ mắc bệnh
Trình độ dân trí thấp, kinh tế chủ yếu là nông nghiệp và
nuôi trồng thủy sản
Cộng tác viên chưa có kiến thức về phòng chống bệnh

Văn hóa

Trình độ dân trí

tay-chân -miệng
Nhầm bệnh tay-chân -miệng với bệnh thủy đậu và điều
trị theo cách ân gian, làm cho bệnh diễn biến nặng hon
và dễ lây lang thành dịch

IV. MỤC TIÊU CAN THIỆP
1. Mục tiêu chung:
Giảm tỉ lệ trẻ <5 tuổi mắc bệnh Tay - chân - miêng từ 3,45% xuống còn 1,5% trong giai
đoạn từ 01/01/2017 tới 30/12/2017 tại xã Vĩnh Trạch, TP. Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu
2. Mục tiêu cụ thể:

- 100% cộng tác viên xã có kiến thức về bệnh Tay - chân - miệng, có khả năng tư vấn và
phát hiện bệnh sớm tại cộng đồng.
- Nâng cao kiến thức về bệnh Tay - chân - miệng cho gia đình đặc biệt là các bà mẹ có con <
5 tuổi, phát hiện bệnh, biết cách vệ sinh và phòng bệnh cho trẻ.
- 100% giáo viên được tập huấn về bệnh tay - chân - miệng, phát hiện bệnh và xử lý dụng cụ

7


Lập kế hoạch y tế

Trường Đại học Y tế Công Cộng

của trẻ tại trường.

3. Đối tượng, địa điểm và thời gian can thiệp
1.1 Đối tượng: Gia đình có con <5 tuổi, nhà trường có trẻ đến học và vui chơi
1.2 Địa điểm can thiệp: xã Vĩnh Trạch, TP.Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu
1.3 Thời gian can thiệp: 01/01/2017 - 30/12/2017

V. XÁC ĐỊNH GIẢI PHÁP CAN THIỆP PHÙ HỢP
Nhóm đã thảo luận với CBYT của trạm y tế xã Vĩnh Trạch và chính quyền tại xã để đưa
ra các giải pháp giải quyết vấn đề trên một cách phù hợp với tình hình địa phương và thực sự
mang tính khả thi.
1. Giải pháp:

Phương pháp thực hiện được chấm dựa trên 2 tiêu chí tính hiệu quả và khả thi, với thang
điểm từ 0 – 5 (từ không có hiệu quả đến hiệu quả rất cao). Phương pháp thực hiện được lựa
chọn phải có hiệu quả trên mức trung bình (điểm hiệu quả ≥3,5) và tính khả thi trên mức trung
bình (điểm khả thi ≥3,5). Có như vậy thì việc thực hiện phương pháp mới phù hợp với nguồn

lực hiện có, đạt được mục tiêu đề ra và không lãng phí nguồn lực
Với cách lý luận như trên, phương pháp thực hiện được lựa chọn phải có điểm như sau:
Tích số = HQ x Kh.T ≥ 3,5 x 3,5 → Tích số ≥ 12,25
Giải thích cụ thể cách chấm điểm xem tại phụ lục VI

8


Lập kế hoạch y tế

Nâng cao
kiến thức
======
chăm sóc
và phòng
bệnh
TCM cho
gia đình
và nhà
trường
tại xã
Vĩnh
Trạch,
Bạc Liêu,
nhằm
giảm tỉ lệ
TCM trẻ
dưới 5
tuổi từ
3,45%

(1/1/2017
) xuống
còn 1,5%
(1/12/201
7)

Trường Đại học Y tế Công Cộng

Tài liệu truyền
thông chưa đa dạng

Chất lượng hệ thống
loa đài truyền thông
chưa tốt

Nội dung, hình thức
truyền thông chưa
phong phú

Thiếu kiểm tra, thanh
tra, giám sát các hoạt
động truyền thông về
bệnh Tay-chân-miệng

Cộng tác viên thiếu
kiến thức và kĩ năng
tư vấn

Thiếu sự hỗ trợ về
mặt kinh phí, nguồn

lực cho truyền
thông của các bên
liên quan

Lập quỹ bài tuyên truyền (phát trên loa đài)
Xin tài liệu tuyên truyền (tờ rơi, panô, sách

4

5

20

C

4

4,5

18

C

Cải thiện hệ
thống loa đài
phát thanh tại


Tăng số lượng loa tại xã


4

3

12

K

Bố trí lại hệ thống loa tại xã cho hợp lý

3,5 4

14

C

Bảo dưỡng loa đài định kỳ

4,5 4,5

20,25

Tăng cường
các loại hình
truyền thông

Phát tờ rơi, phát thanh trên loa, treo panô-áp
phích
Tư vấn về bệnh tại trạm/gia đình


4 4
C
4,5 3,5

16

T/c lớp tập huấn kiến thức, thực hành cho PN

4,5 4

18

C

Nói chuyện nhóm nhỏ về chủ đề bệnh TCM

4

2

8

K

Tổ chức các cuộc thi kiến thức bệnh TCM

4

2


8

K

Tập huấn kiến thức và kĩ năng tư vấn cho CTV

4,5 4

18

C

Tổ chức hội thi CTV giỏi tại xã

4

10

K

Huy động đóng góp kinh phí từ cộng đồng

4,5 4

18

C

Huy động sự tham gia của các ban nghành


4,5 2

9

K

Huy động sự đóng góp của các tổ chức, CT về

4

1,5

6

K

Xây dựng quy chế làm việc chuẩn cho CT

4 3,5

14

C

Tăng số lần kiểm tra, giám sát của tuyến trên

4 4

16


C

Tăng số lượng
và thể loại tài
liệu tuyên truyền

Tăng cường
kiểm tra, giám
sát các hoạt
động
Tăng cường kiến
thức và kĩ năng
tư vấn cho cộng
tác viên
Huy động sự
quan tâm, hỗ
trợ của các bên
liên quan

2,5

15,75

C
C
C

9



Lập kế hoạch y tế

Trường Đại học Y tế Công Cộng

2. Dự kiến thuận lợi khó khăn
STT
Hoạt động
Thuận lợi

Khó khăn

Hướng khắc phục

1.

Tăng số lượng và thể - Số lượng và thể loại - CB thiếu trình độ chuyên môn để - Đào tạo cán bộ
loại tài liệu tuyên tài liệu truyền thông viết bài truyền thông
- Huy động sự tham gia của cộng đồng
truyền.
phong phú
- Thiếu kinh phí in, ấn tài liệu

2.

Cải thiện hệ thống loa - Có cán bộ chuyên - Khó khăn trong việc sửa chữa, bảo - Trang bị dụng cụ sửa chữa
đài phát thanh tại xã
trách về loa đài
dưỡng loa đài.
- Huy động sự quan tâm của UBND
- Thiếu kinh phí trong việc tăng số

lượng loa đài

3.

Tăng cường các loại - Có nhiều mô hình, - Kinh phí rót xuống chậm
- Huy động sự tham gia, kinh phí của các
hình truyền thông
loại hình truyền thông. - Thiếu sự quan tâm của các bên liên bên liên quan (UBND, hội phụ nữ,..)
quan

4.

Tăng cường kiến thức - Sự nhiệt tình tham - CTV có việc bận không thể tham gia
và kĩ năng tư vấn cho gia của các CTV
cộng tác viên

5.

Huy động sự quan - Được sự quan tâm - Thiếu sự quan tâm của một số gia - Đẩy mạnh truyền thông qua loa đài.
tâm, hỗ trợ của các của phần lớn cộng đồng đình
- Vận động sự quan tâm của UBND xã
bên liên quan
- Thiếu sự quan tâm của UBND xã

6.

Tăng cường kiểm tra, - Sự quan tâm của - Thiếu nhân lực để kiểm tra, giám sát.
thanh tra, giám sát TTYTDP
các hoạt động


- Sắp xếp thời gian buổi tập huấn hợp lí

- Tăng cường cán bộ kiểm tra, thanh tra
từ phòng y tế

10


Lập kế hoạch y tế

Trường Đại học Y tế Công Cộng

VI. KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
1. Bảng kế hoạch hoạt động chi tiết
Giải pháp 1: Tăng số lượng và thể loại bài tuyên truyền
Tên hoạt động

Thời gian


KT
1.1 Lập quỹ bài tuyên truyền

Địa điểm

Người thực
hiện

Người/CQ
phối hợp


Người
giám sát

Nguồn lực

Dự kiến kết quả

1. Tham khảo tài 1/1/17
liệu để viết bài

15/1/17

TTYTDP, CBYT
phụ CB
chuyên Trạm trưởng
thư viện, trách
bệnh trách
của
TYT khác truyền nhiễm TTYTDP

Tiền đi lại: Tìm được đủ tài liệu để
70.000 VND
viết bài

2. Viết bài tuyên 16/1/17
truyền

20/1/17


TYT,
Nhà CB

CBYT
phụ CB
chuyên Trạm trưởng
trách CT
trách
của
TTYTDP,
CTV

3. Góp ý cho bài 21/1/17
tuyên truyền

25/1/17

TYT

Trạm trưởng

4. Hoàn thiện bài 26/1/17
tuyên truyền

30/1/17

TYT

CBYT
phụ CB

chuyên Trạm trưởng
trách CTV
trách
của
TTYTDP

Có ít nhất 15 bài tuyên
truyền hoàn chỉnh

TTYTDP, CBYT
phụ Các CBYT tại Trạm trưởng
các TYT trách CT
trạm
khác

Tiền đi lại: Tìm được một số loại tài
70.000 VND
liệu tuyên truyền hiện có

TTYTDP, CBYT
phụ Các CBYT tại Trạm trưởng
các CTvề trách CT
trạm
bệnh
TCM

Kinh phí đi lại, Xin được các tài liệu tuyên
liên
lạc: truyền về phù hợp với địa
100.000

phương

Viết được ít nhất 10 bài
truyền thông về các chủ đề
khác nhau liên quan đến
bệnh TCM

Tiền
văn
CB
chuyên CB chuyên
Bài viết được sửa hợp lý
phòng phẩm,
trách
của trách
(nếu cần)
in ấn: 200.000
TTYTDP,
TTYTDP
VND
CTV

1.2 Xin tài liệu tuyên truyền
1. Tìm hiểu các 25/3/17
tài liệu TT hiện
23/2/17


26/3/17


2. Liên hệ và xin 26/3/17
tài liệu

29/3/17

25/12/17

24/12/17

28/12/1

11


Lập kế hoạch y tế

Trường Đại học Y tế Công Cộng

7
Giải pháp 2: Cải thiện hệ thống loa đài phát thanh tại xã
Thời gian

Tên hoạt động

Địa điểm

Người thực
hiện



KT
2.1 Bố trí lại hợp lý hệ thống loa đài phát thanh tại xã

Người/CQ
phối hợp

Người giám
sát

Nguồn lực

Dự kiến kết quả

1. Khảo sát các 2/1/17
vị trí lắp đặt loa
đài thích hợp

10/5/17

Xã Vĩnh CB phụ trách CB UBND
Trạch
loa đài tại xã

CB UBND Tiền
công: Xác định được các vị trí
và CB phụ 40.000 VND
lắp đặt loa đài phù hợp
trách CT

2. Lắp đặt lại loa 12/1/17

đài tại các vị trí
đã xác định

16/1/17

Xã Vĩnh CB phụ trách CB UBND
Trạch
loa đài tại xã

CB UBND Tiền vật liệu: Hệ thống loa đài được bố
và CB phụ 150.000 VND
trí một cách hợp lý để
trách CT
người dân dễ dàng tiếp cận
Tiền công:
50.000 VND

2.2 Bảo dưỡng hệ thống loa đài
1. Kiểm tra và 22/3/17 26/3/17 Xã Vĩnh CB phụ trách CB UBND
bảo dưỡng loa
Trạch
loa đài tại xã
22/7/17 26/7/17
đài theo định kỳ
23/12/17 27/12/17

CB UBND Vật liệu (x3):
và CB phụ 100.000 VND
trách CT
Tiền công (x3)

50.000 VND

2. Sửa chữa khi Khi có sự cố xảy ra
xảy ra hỏng hóc

CB UBND Chi phí vật Khắc phục nhanh sự có,
và CB phụ liệu, tiền công: không làm ảnh hưởng
trách CT
100.000 VND
công tác truyền thông

Xã Vĩnh CB phụ trách CB UBND
Trạch
loa đài tại xã

Loa đài được kiểm tra
thường xuyên, hoạt động
tốt

Giải pháp 3: Tăng cường các loại hình truyền thông
Tên hoạt động

Thời gian


KT

Địa điểm

Người thực

hiện

Người/CQ
phối hợp

Người giám
sát

Nguồn lực

Dự kiến kết quả

3.1 Truyền thông đại chúng (Tổ chức phát thanh trên loa đài, phát tờ rơi, treo panô – áp phích,…)
12


Lập kế hoạch y tế

Trường Đại học Y tế Công Cộng

3.1.1 Phát tờ rơi
1. Xác định địa
điểm, thời gian,
số lượng tờ rơi sẽ
phát và chuẩn bị
tờ rơi

2/2/17

5/2/17


2/5/17

5/5/17

1/8/17

4/8/17

2/12/17

3/12/17

2. Phát tờ rơi tại 6/2/17
các địa điểm đã
6/5/17
xác định theo thời
5/7/17
gian dự kiến
6/12/17

10/2/17
10/5/17

TYT

CBYT
phụ CBYT tại xã, Trạm trưởng
trách CT
CTV


Xã Vĩnh Cộng tác viên
Trạch

9/7/17

Tiền
công: Xác định được địa, điểm,
40.000 VNĐ
thời gian và só lượng tờ rơi
sẽ phát
Chuẩn bị đủ số lượng tờ
rơi phù hợp

CBYT
phụ CBYT phụ Tiền bồi dưỡng Phát được tờ rơi tới đối
trách CT
trách CT
CTV (8 người): tượng nhận truyền thông
150.000 VNĐ

10/12/1
7

3.1.2 Treo panô – áp phích, băng rôn khẩu hiệu
1. Xác đinh địa 27/2/17
điểm treo panô,
áp phích …

28/2/17


Xã Vĩnh CBYT
phụ Cộng tác viên
Trạch
trách CT

Trạm trưởng

Tiền công: Tìm được địa điểm phù
40.000 VNĐ
hợp (đông người qua lại,
tầm nhìn tốt…)

2. Chuẩn bị và 30/2/17 11/3/17 Xã Vĩnh CBYT
phụ Cộng tác viên
tiến hành treo
Trạch
trách CT
(Trong suốt thời
panô, áp phích
gian can thiệp)

Trạm trưởng

Chi phí vật liệu Chuẩn bị và treo đủ panô –
và tiền công: áp phích tại các địa diểm
100.000 VNĐ
đã chọn

3.

Kiểm
tra 12/2/17 15/3/17 Xã Vĩnh CBYT
phụ Cộng tác viên
thường xuyên sau
Trạch
trách CT
(Trong suốt thời
khi treo
gian can thiệp)

Trạm trưởng

Tiền công: Đảm bảo đủ số lượng, chất
40.000 VNĐ
lượng đã treo

3.2 Tổ chức tư vấn tại trạm/tại nhà cho gia đình và nhà trường
3.2.1 Tư vấn tại trạm
1. Tập huấn về tư 15/1/17
vấn cho cán bộ

20/1/17

TTYTDP

CB
chuyên TYT xã ( cơ CBYT tuyến Tiền
trách
của quan
phối


đi

lại: 100% các CBYT có kiến

13


Lập kế hoạch y tế

Trường Đại học Y tế Công Cộng

trạm

TTYTDP

hợp)

trên

40.000 VNĐ

TYT

CBYT xã

CB TYT

Trạm trưởng


Vật liệu, công: Đủ tài liệu để tư vấn
100.000Đ

3. Lồng ghép hoạt 1/2/17
30/12/1 TYT
động tư vấn và
7
khám chữa bệnh
(Trong suốt thời
gian can thiệp)

CBYT xã

CB TYT

Trạm trưởng

Tiền
công:
95% bà mẹ đến
200.000 VNĐ
nhận được tư vấn

2. Chuẩn bị tài 25/1/17
liệu tư vấn

30/1/17

thức và kĩ năng tư vấn tốt


trạm

3.2.2 Tư vấn tại nhà
1. Tập huấn về tư 1/1/17
vấn vệ sinh phòng
bệnh cho CTV
1/7/17

5/1/17

TYT

CB
chuyên CBYT
phụ Trạm trưởng
trách
của trách CT
TTYTDP

2. Chuẩn bị tài 6/1/17
liệu tư vấn

10/1/17

TYT

Cộng tác viên

CBYT
phụ CBYT phụ Chi phí vật liệu Đủ tài liệu để tư vấn

trách CT
trách CT
và tiền công:
100.000 VNĐ

3. Lồng ghép hoạt 11/1/17
động tư vấn với
khám sàn lọc trẻ
định kỳ

25/1/17

TYT

Cộng tác viên

CBYT
phụ CBYT phụ Tiền công (15 80% bà mẹ nhận được tư
trách CT
trách CT
CTV): 20.000 vấn
VNĐ×15
=
300.000 VNĐ

4. Tư vấn cho các 26/1/17 30/1/17 TYT
trường hợp TCM
đặc biệt
Tư vấn đặc biệt
vào 26-30 mỗi

tháng

Cộng tác viên

CBYT
phụ CBYT phụ Tiền công (15 100% các trường hợp đặc
trách CT
trách CT
CTV): 10.000 biệt được tư vấn
VNĐ×15
=
150.000 VNĐ

5/7/17

3.3 Tổ chức lớp tập huấn kiến thức, thực hành cho gia đình và nhà trường
1. Xác định thời 15/2/17 17/2/17
CB phụ trách CB phụ trách Trạm trưởng
CT
gian, địa điểm
CT
TYT

Tiền công (2 100% CTV có kiến thức và
lần):
50.000 kĩ năng tư vấn tốt
VNĐ × 2 =
100.000 VNĐ

Tiền

công: Xác định được thời gian và
40.000 VNĐ
địa điểm phù hợp

14


Lập kế hoạch y tế

Trường Đại học Y tế Công Cộng

2. Liên hệ, mời 18/2/17 20/2/17
cán bộ tập huấn
(tuyến huyện)
18-20 hàng tháng
3. Chuẩn bị tài 21/2/17 23/2/17
liệu
tập
21-23 hàng tháng
huấn/Chuẩn
bị
nguyên vật liệu
cho thực hành
4. Thông báo về 24/06
buổi tập huấn
24 tháng

TYT

TYT


26/2/17

CB phụ trách CB phụ trách
CT
CT

Trạm trưởng

Tiền
công: Mời được cán bộ về tập
40.000 VNĐ
huấn

CB
chuyên CB phụ trách
trách
của CT
TTYTDP/
CTV

Trạm trưởng

Chi phí vật liệu Chuẩn bị đủ tài liệu cần

tiền thiết
công:100.000
VNĐ

CTV

TYT

26

hàng

5. Tiến hành tập 27/2/17 30/2/17
huấn
27-30 hàng tháng

TYT

6. Đánh giá KT, 27/2/17 20/2/17
TH của phụ nữ
TYT
tham gia sau lớp Đánh giá ngay
sau khi tập huấn
tập huấn

CB phụ trách CB phụ trách Tiền
công: 95% đối tượng biết về buổi
CT, Hội Phụ CT
20.000 VNĐ
tập huấn
nữ

CB
chuyên CB phụ trách Trạm trưởng
trách
của CT,

trạm
TTYTDP
trưởng
CB phụ trách CTV
CT

Trạm trưởng

Tiền công (11b)
50.000VNĐ×15
= 750.000 VNĐ
Tiền
công:
20.000 VNĐ

80% những đối tượng được
biết về buổi tập huấn đến
tham dự
Đánh giá đúng kiến thức
và thực hành của những
phụ nữ tham gia lớp tập
huấn

Gải pháp 4: Tăng cường kiến thức và kĩ năng tư vấn chăm sóc và phòng bệnh tại cộng đồng cho CTV tại xã
Tên hoạt động

Thời gian


KT


Địa điểm

Người thực
hiện

Người/CQ
phối hợp

Người
giám sát

Nguồn lực

Dự kiến kết quả

4.1 Tổ chức tập huấn về kiến thức và kĩ năng tư vấn cho CTV
1. Xác định thời 1/1/17
gian, địa điểm
1/7/17

5/1/17
5/7/17

TYT

CB phụ trách Trạm trưởng
CT

Trạm trưởng


Tiền
công: Xác định được thời gian
40.000 VNĐ
và địa điểm phù hợp

15


Lập kế hoạch y tế

Trường Đại học Y tế Công Cộng

2. Liên hệ, mời 6/1/17
cán bộ tập huấn
6/7/17

15/1/17

TYT

CB phụ trách Trạm trưởng
CT

Trạm trưởng

Tiền
công: Mời được cán bộ về tập
40.000 VNĐ
huấn


3. Chuẩn bị tài 16/1/17
liệu tập huấn
16/7/17

20/4/17

TYT

CB
chuyên CB phụ trách Trạm trưởng
trách
của CT
TTYTDP

Chi phí vật liệu Chuẩn bị đủ tài liệu cần
và tiền công: thiết
100.000 VNĐ

4. Thông báo về 21/1/17
buổi tập huấn
21/7/17

25/1/17

TYT

CB phụ trách CTV, Hội phụ Trạm trưởng
CT
nữ


Tiền
công: 100% đối tượng biết về
40.000 VNĐ
buổi tập huấn

5. Tiến hành tập 26/1/17
huấn
26/7/17

30/1/17

TYT

CB
chuyên CB phụ trách Trạm trưởng
trách
của CT,
trạm
TTYTDP
trưởng

100% CTV tham gia đầy
đủ buổi tập huấn

6. Đánh giá kiến 26/1/17 30/1/17 TYT
thức, kĩ năng tư
26/7/17 30/7/17
vấn của CTV sau
tập huấn

Đánh giá ngay
sau khi tập huấn

CB
chuyên CB phụ trách Trạm trưởng
trách
của CT
TTYTDP

Tiền công (2
buổi) =100.000
VND
Tiền
công:
20.000 VNĐ

Nguồn lực

Dự kiến kết quả

15/7/17

20/7/17

22/7/17

30/7/17

Đánh giá đúng kiến thức
và thực hành của các CTV

tham gia lớp tập huấn

Giải pháp 5: Huy động sự quan tâm, hỗ trợ của các bên liên quan
Tên hoạt động

Thời gian


KT

Địa điểm

Người thực
hiện

Người/CQ
phối hợp

Người
giám sát

5.1 Huy động đóng góp kinh phí phòng chống TCM từ cộng đồng
1. Dự trù kinh phí 1/1/17
cần bổ sung và
xác định các bên 1/8/17
có thể hỗ trợ

15/1/17

2. Thông báo và 15/1/17

vận động các bên
đóng góp kinh phí 15/8/17
hỗ trợ

20/1/17

TYT

CB phụ trách CB phụ trách Trạm trưởng Tiền
công: Đưa ra dự tính đúng kinh
CT
CT
20.000 VNĐ
phí cần bổ sung và xác
định được các nhóm có
khả năng hỗ trợ

TYT

CTV

15/8/17

20/8/17

CB phụ trách Trạm trưởng Tiền
công: 100% đối tượng nhận
CT, Hội phụ
50.000 VNĐ
được thông báo, ít nhất

nữ
70% đồng ý hỗ trợ

16


Lập kế hoạch y tế

Trường Đại học Y tế Công Cộng

3. Thu, tổng kết 21/1/17
kinh phí
21/8/17

30/2/17

TYT

30/9/17

CB phụ trách CTV
CT

Trạm trưởng Tiền
công: Đạt được kinh phí cần bổ
30.000 VNĐ
sung

Giải pháp 6: Tăng cường kiểm tra, giám sát


Tên hoạt động

Thời gian


KT

Địa điểm

Người thực
hiện

Người/CQ
phối hợp

Người giám
sát

Nguồn lực

Dự kiến kết quả

6.1 Xây dựng quy chế làm việc chuẩn
1. Tham khảo các 1/1/16
quy chế làm việc
sẵn có

1/1/17

TTYTDP


CB
chuyên CB phụ trách Giám
đốc Tiền
công: Tham khảo được các tài
trách
của công tác tổ TTYTDP
30.000 VNĐ
liệu liên quan
TTYTDP
chức, CB phụ
trách CT.

2. Liệt kê các 11/1/17
công việc cụ thể
cần làm trong
chương trình

20/1/17

TYT,
TTYTDP

CB
chuyên CB phụ trách Giám
đốc Tiền
công: Xác định rõ các công việc
trách
của CT
TTYTDP

20.000 VNĐ
cụ thể cần làm trong
TTYTDP
chương trình

3. Xác định các 21/1/17
tiêu chí hoạt động
của chương trình

30/1/17

TYT,
TTYTDP

CB
chuyên CB phụ trách Giám
đốc Tiền
công: Xác định được rõ các tiêu
trách
của CT
TTYTDP
20.000 VNĐ
chí hoạt động của chương
TTYTDP
trình

4. Xây dựng các 1/2/17
tiêu chí đánh giá
hoạt động


10/2/17

TTYTDP

CB
chuyên CB phụ trách Giám
đốc Tiền
công: Xây dựng được các tiêu
trách
của CT
TTYTDP
20.000 VNĐ
chí đánh giá hoạt động
TTYTDP

17


Lập kế hoạch y tế

Trường Đại học Y tế Công Cộng

5. Hoàn thành bản 11/2/17
quy chế dự thảo
và lấy ý kiến
đóng góp

20/2/17

TTYTDP


CB
chuyên CB phụ trách Giám
đốc Tiền
công: Hoàn thành bản quy chế
trách
của CT
TTYTDP
20.000 VNĐ
dự thảo và nhận được các
TTYTDP
đóng góp sữa chữa (nếu
cần)

6. Viết bản quy 21/2/17
chế hoàn chỉnh

30/2/17

TTYTDP

CB
chuyên CB phụ trách Giám
đốc Tiền
công: Hoàn thành bản quy chế
trách
của CT
TTYTDP
20.000 VNĐ
TTYTDP


6.2 Tăng số buổi/số lần kiểm tra giám sát
5/1/17

TYT

đốc Tiền
CB
chuyên CB phụ trách Giám
công: Thu thập được các thông
TTYTDP
trách
của CT
40.000 VNĐ
tin liên quan đến chương
TTYTDP
trình

2. Lập kế hoạch 6/1/17
giám sát

10/1/17

TYT

3.
Chuẩn
bị 11/1/17
nguồn
lực (số

người tham gia
giám sát)

15/1/17

TYT

đốc
CB
chuyên CB phụ trách Giám
TTYTDP
trách
của CT
TTYTDP
đốc
CB
chuyên CB phụ trách Giám
TTYTDP
trách
của CT
TTYTDP

1. Thu thập
tin (số buổi
truyền, nội
buổi
truyền)

thông 1/1/17
tuyên

dung
tuyên

Tiền
công: Lập được kế hoạch triển
40.000 VNĐ
khai giám sát
Chi phí vật liệu Chuản bị đầy đủ nguồn
và tiền công: lực cần thiết để giám sát.
100.000 VNĐ

4. Tiến hành kiểm 16/1/17 30/1/17 TYT
tra
giám
sát
thường kì và đột Thường xuyên khi
xuất
có các lớp tập huấn

đốc Tiền
CB
chuyên CB phụ trách Giám
công: Tiếm hành kiểm tra, giám
TTYTDP
trách
của CT
200.000 VNĐ
sát thường kì và đột xuất
TTYTDP
theo đúng kế hoạch.


5. Tổng kết rút Sau khi kết thúc lớp TYT
kinh nghiệm, điều tập huấn và ngày
chỉnh, chỉ đạo sửa 28-30 cuối một quý
đổi

đốc Tiền
CB
chuyên CB phụ trách Giám
công: Rút kinh nghiệm, điều
TTYTDP
trách
của CT
40.000 VNĐ
chỉnh, sửa đổi các vấn đề
TTYTDP
còn tồn tại khi triển khai
hoạt động.

Tổng kinh phí cho họat động của toàn chương trình: 7.600.000

18


Lập kế hoạch y tế

Trường Đại học Y tế Công Cộng

2. Kế hoạch hoạt động theo thời gian
Tháng

Tên hoạt động

STT

1/17

1.

Lập quỹ bài tuyên truyền

2.

Xin tài liệu tuyên truyền

3.

Bố trí lại hợp lý hệ thống loa đài

4.

Bảo dưỡng loa đài định kỳ

5.

Truyền thông đại chúng

5.1

Phát tờ rơi


5.2

Treo panô – áp phích, băng rôn, khẩu hiệu

5.3

Phát thanh trên loa đài

6.

Tư vấn cho gia đình tại nhà và tại trạm

7.

Tổ chức lớp tập huấn cho gia đình

7.1

Lớp tập huấn về kiến thức

7.2

Lớp tập huấn về thực hành

8.

Tập huấn kiến thức, kĩ năng tư vấn cho CTV

9.


Huy động đóng góp kinh phí từ cộng đồng

10.

Xây dựng quy chế làm việc chuẩn

11.

Giám sát tăng cường

2/17

3/17

4/1
7

5/17

6/17

7/17

8/17

9/17

10/17

11/17


12/17

Ghi
chú

19


Lập kế hoạch y tế

Trường Đại học Y tế Công Cộng

VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Báo cáo tổng kết năm 2015 của trạm y tế xã Vĩnh Trạch
Báo cáo sơ kết năm 2016 của trạm y tế xã Vĩnh Trạch
Báo cáo tổng kết Ủy ban nhân dân xãVĩnh Trạch năm 2016

20


Lập kế hoạch y tế

Trường Đại học Y tế Công Cộng

PHỤ LỤC
BẢNG KIỂM CHẤM ĐIỂM BÁO CÁO TTCĐ 02
Học viên/Nhóm học viên: …………………………………………………………….
Stt
1


2

3

Nội dung

Điểm
chuẩn

Trình bày, bố cục

10

Hình thức báo cáo đúng theo yêu cầu

5

Sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu, ít lỗi chính tả

5

Nội dung trình bày

90

Tên kế hoạch can thiệp rõ ràng, ngắn gọn và phù hợp với nội dung

5


Mô tả ngắn gọn, đầy đủ đặc trưng của địa bàn can thiệp (Dân số, địa
lí, kinh tế, xã hội, văn hóa)

10

Thông tin dịch tễ về tình hình sức khỏe cộng đồng, cơ cấu tổ chức,
nhân lực và nguồn tài chính của đơn vị y tế trên địa bàn chính xác và
phong phú

15

Trình bày được lý do lựa chọn vấn đề sức khỏe

10

Phân tích được các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến vấn đề sức khỏe đã
chọn

15

Phân tích được các bên liên quan khi triển khai can thiệp

5

Các mục tiêu viết rõ ràng, chính xác (đảm bảo SMART)

10

Các giải pháp đảm bảo đạt được mục tiêu/nguyên nhân gốc rễ


5

Các giải pháp phù hợp và khả thi để giải quyết vấn đề

5

Kế hoạch can thiệp logic, phù hợp, khả thi với thời gian rõ ràng

5

Tài liệu tham khảo

5

Tổng số điểm

Điểm đạt

100

Ý kiến, nhận xét khác:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Người chấm

21




×