Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

BÀI 3 HOẠT ĐỘNG VÀ GIAO TIẾP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (996.66 KB, 38 trang )

BÀI 3:
HOẠT ĐỘNG & GIAO TIẾP


NỘI DUNG BÀI 3
3.1 HOẠT ĐỘNG

3.1.1 Khái niệm hoạt động
3.1.2 Các đặc điểm của hoạt động
3.1.3 Cấu trúc của hoạt động
3.1.4 Phân loại hoạt động
3.2 GIAO TIẾP

3.2.1 Khái niệm giao tiếp
3.2.2 Chức năng của giao tiếp:
3.2.3 Phân loại giao tiếp:
3.2.4 Một số vấn đề trong giao tiếp ở quy mô nhóm


3.1. Hoạt động


3.1.1. Khái niệm về hoạt động
• Theo triết học, thì hoạt động là quan hệ biện
chứng của chủ thể và khách thể.
• Dưới góc nhìn sinh học, hoạt động là sự tiêu
hao năng lượng thần kinh và cơ bắp của con
người khi tác động vào hiện thực khách quan
nhằm thỏa mãn những nhu cầu của con người.
• Các nhà tâm lý học cho rằng hoạt động là
phương thức tồn tại của con người trong thế


giới.


3.1.1. Khái niệm về hoạt động (tt)
Hoạt động là quá trình tác động qua lại giữa
con người với thế giới xung quanh để tạo ra
sản phẩm về phía thế giới và sản phẩm về phía
con người.


3.1.1. Khái niệm về hoạt động (tt)
Hoạt động
Con
người

Thế giới

Trong hoạt động, có hai quá trình diễn ra,
đó là quá trình đối tượng hóa và quá trình
chủ thể hóa.


3.1.1. Khái niệm về hoạt động (tt)
Quá trình đối tượng hóa:
• Con người chuyển những năng lực, đặc điểm
tâm lý của mình vào trong sản phẩm.
• Sản phẩm là nơi chứa đựng những đặc điểm
tâm lý của con người, là nơi tâm lý của con
người được bộc lộ.
• Tâm lý người được bộc lộ, được khách quan

hóa trong quá trình làm ra sản phẩm.


3.1.1. Khái niệm về hoạt động (tt)
Quá trình chủ thể hóa:
• Khi hoạt động, con người chuyển từ phía
khách thể vào bản thân mình những quy luật,
bản chất của thế giới để tạo nên tâm lý, ý thức,
nhân cách của bản thân.
• Thông qua hoạt động, con người có thêm kinh
nghiệm về thế giới, lĩnh hội những thuộc tính,
những quy luật của thế giới.


3.1.1. Khái niệm về hoạt động (tt)
• Hoạt động của con người là quá trình vừa tạo
ra sản phẩm về phía thế giới, vừa tạo ra tâm lý
của bản thân.
• Hoạt động là nguồn gốc, là động lực của sự
hình thành, phát triển tâm lý và đồng thời là
nơi bộc lộ tâm lý.



3.1.2 Các đặc điểm của hoạt động
a. Hoạt động bao giờ cũng có đối tượng
b. Hoạt động bao giờ cũng do chủ thể tiến
hành
c. Hoạt động bao giờ cũng có mục đích
nhất định

d. Hoạt động vận hành theo nguyên tắc
gián tiếp


3.1.2 Các đặc điểm của hoạt động
a. Hoạt động bao giờ cũng có đối tượng:
• Hoạt động là quá trình tác động vào thế giới, cụ
thể là vào một cái gì đó, nghĩa là luôn tác động
vào một đối tượng nhất định
• Đối tượng của hoạt động có thể là sự vật, hiện
tượng, khái niệm, quan hệ, con người, nhóm
người...
• Đối tượng hoạt động là cái chúng ta tác động vào,
nhắm vào, hướng vào để chiếm lĩnh hay thay đổi.


3.1.2 Các đặc điểm của hoạt động
a. Hoạt động bao giờ cũng có đối tượng (tt):
• Đối tượng là những cái có thể thoả mãn nhu cầu
nào đó của con người, thúc đẩy con người hoạt
động.
• Đối tượng của hoạt động luôn thôi thúc hoạt
động được tiến hành.
• Đối tượng của hoạt động có thể rất cụ thể nhưng
có khi là cái đang xuất hiện ngay trong quá trình
hoạt động.


3.1.2 Các đặc điểm của hoạt động
b. Hoạt động bao giờ cũng do chủ thể tiến

hành:
• Bất cứ hoạt động nào cũng do chủ thể tiến
hành.
• Chủ thể là con người có ý thức tác động vào
khách thể - đối tượng của hoạt động.
• Chủ thể của hoạt động có thể là một người hay
một nhóm người.


3.1.2 Các đặc điểm của hoạt động
b. Hoạt động bao giờ cũng do chủ thể tiến
hành (tt):
• Quan hệ giữa chủ thể và đối tượng là quan hệ
hai chiều, tích cực.
• Đối tượng bao giờ cũng là đối tượng của một
chủ thể nhất định.
• Chủ thể luôn thể hiện mình trong đối tượng,
trở thành chủ thể của hoạt động có đối tượng.


3.1.2 Các đặc điểm của hoạt động
c. Hoạt động bao giờ cũng có mục đích nhất
định:
• Hoạt động của con người bao giờ cũng có mục
đích nhất định.
• Mục đích điều chỉnh, điều khiển hoạt động và là
điều con người hướng tới khi hoạt động, là động
lực thúc đẩy hoạt động.
• Mục đích của hoạt động thường là tạo ra sản
phẩm có liên quan trực tiếp hay gián tiếp với việc

thỏa mãn nhu cầu của chủ thể.


3.1.2 Các đặc điểm của hoạt động
d. Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián
tiếp:
• Trong hoạt động, khi chủ thể tác động vào đối
tượng bao giờ cũng phải sử dụng những công
cụ nhất định, như: tiếng nói, chữ viết, máy
móc, kinh nghiệm...
• Những công cụ giữ chức năng trung gian giữa
chủ thể và đối tượng tạo ra tính gián tiếp của
hoạt động.


3.1.2 Các đặc điểm của hoạt động
d. Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián
tiếp (tt):
• Công cụ mà con người sử dụng trong hoạt
động có thể là công cụ vật chất và công cụ tâm
lý.
• Tâm lý được bộc lộ gián tiếp thông qua sản
phẩm của hoạt động cũng là yếu tố minh
chứng cho tính gián tiếp của hoạt động.


3.1.3 Cấu trúc của hoạt động
Đối tượng

Chủ thể


Động cơ (MĐ chung)

Hoạt động
Hành động

Mục đích (cụ thể)
Phương tiện

Thao tác

Sản phẩm


Thảo Luận Nhóm
• Nhiệm vụ: Hãy phân tích hoạt động học tập
sinh viên theo mô hình cấu trúc hoạt động của
Leonchiev, và rút ra những bài học cho bản
thân từ mô hình cấu trúc của hoạt động này.


3.2. Giao tiếp


3.2.1 Khái niệm giao tiếp
• Giao tiếp là quá trình tiếp xúc tâm lý giữa
người và người, thông qua đó con người trao
đổi với nhau về thông tin, về cảm xúc, tri giác
lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau.
• Giao tiếp là quá trình xác lập và vận hành các

quan hệ người - người để thực hiện hóa các
quan hệ xã hội giữa chủ thể này với chủ thể
khác.


3.2.1 Khái niệm giao tiếp (tt)
Các hình thức giao tiếp:
• Giao tiếp giữa cá nhân với cá nhân
• Giao tiếp giữa cá nhân với nhóm
• Giao tiếp giữa nhóm với nhóm, giữa nhóm với
cộng đồng…


3.2.2. Các chức năng của giao tiếp
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Chức năng thông tin liên lạc
Chức năng điều chỉnh hành vi
Chức năng cảm xúc
Chức năng phối hợp hoạt động
Chức năng nhận thức và đánh giá lẫn nhau
Chức năng giáo dục và phát triển nhân cách


Sử dụng mô hình Johary’s window để nâng

cao sự hiểu biết lẫn nhau

Người
khác
không biết

Người
khác biết

Cửa sổ Johary (Johary’s Window)
Mình biết

Mình không biết

I

II

Vùng công khai

Vùng Mù

III

IV

Vùng che dấu

Vùng không biết



×