Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

BÀI 5 TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 37 trang )

BÀI 5:

TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ


NỘI DUNG BÀI 5
5.1 TÌNH CẢM

5.1.1 Khái niệm xúc cảm, tình cảm
5.1.2 Vai trò của tình cảm
5.1.3 Các mức độ của đời sống tình cảm
5.1.4 Các qui luật của đời sống tình cảm.
5.2 Ý CHÍ VÀ HÀNH ĐỘNG Ý CHÍ

5.2.1 Ý chí
5.2.2 Hành động ý chí


5.1. TÌNH CẢM


5.1.1. Khái niệm tình cảm
• Tình cảm là những thái độ thể hiện sự
rung cảm của con người đối với những sự
vật, hiện tượng trong hiện thực khách
quan, phản ánh ý nghĩa của chúng trong
mối liên quan với nhu cầu và động cơ của
con người.


Đặc điểm của tình cảm:


• Tình cảm là một dạng phản ánh tâm lý
mới - phản ánh cảm xúc.
• Tình cảm phản ánh mối quan hệ giữa các
sự vật, hiện tượng gắn với nhu cầu, động
cơ của con người.
• Phản ánh của tình cảm mang tính lựa
chọn.


Đặc điểm của tình cảm (tt)
• Tình cảm phản ánh hiện thực khách quan
dưới hình thức những rung động, những trải
nghiệm.
• Phản ánh của tình cảm mang đậm màu sắc
chủ thể.
• Tình cảm của con người khó hình thành,
hình thành lâu dài và phức tạp.


5.1.2. Vai trò của tình cảm
• Tình cảm có mối quan hệ và chi phối toàn bộ
các thuộc tính tâm lý của nhân cách.
• Tình cảm là động lực thúc đẩy con người trong
nhận thức và hành động.
• Tình cảm là nguồn động lực mạnh mẽ kích
thích con người tìm tòi, khám phá, mở rộng
kiến thức.
• Tình cảm thúc đẩy con người hoạt động, vượt
qua những khó khăn, trở ngại.
Sức mạnh của tình yêu



5.1.3. Các mức độ của đời sống tình cảm
• Màu sắc xúc cảm của cảm giác: Là các sắc thái cảm xúc
đi kèm theo quá trình cảm giác nào đó.
• Xúc cảm: Là những rung cảm xảy ra nhanh, mạnh, rõ rệt
hơn so với màu sắc xúc cảm của cảm giác.
– Cảm xúc: Là những rung cảm có cường độ nhẹ, xảy ra
trong thời gian ngắn.
– Xúc động: Là một dạng xúc cảm có cường độ rất
mạnh, xảy ra trong thời gian ngắn.
– Tâm trạng: Là một dạng xúc cảm có cường độ vừa
phải, hoặc hơi yếu, tồn tại trong thời gian tương đối
dài.


Phân loại tình cảm

Tình cảm

Tình cảm
cấp thấp
Tình cảm
cấp cao

Tình cảm
đạo đức
Tình cảm
trí tuệ
Tình cảm

thẩm mỹ
Tình yêu


Phân biệt Tình cảm và Xúc cảm
Tình cảm

Xúc cảm

Chỉ có ở con người

Có ở cả người và ở động vật

Là một thuộc tính tâm lý

Là một quá trình tâm lý

Có tính chất ổn định, lâu dài

Có tính nhất thời, phụ thuộc vào
tình huống

Xuất hiện sau

Xuất hiện trước

Thực hiện chức năng xã hội

Thực hiện chức năng sinh vật


Gắn liền với phản xạ có điều kiện

Gắn liền với phản xạ không điều
kiện, với bản năng.


5.1.4. Các quy luật của tình cảm
a. Qui luật lây lan


5.1.4. Các quy luật của tình cảm (tt)
b. Quy luật thích ứng


5.1.4. Các quy luật của tình cảm (tt)
c. Quy luật tương phản


5.1.4. Các quy luật của tình cảm (tt)
d. Qui luật di chuyển


5.1.4. Các quy luật của tình cảm (tt)
e. Quy luật pha trộn


5.1.4. Các quy luật của tình cảm (tt)
f. Quy luật về sự hình thành tình cảm
Xúc cảm
đồng loại


Tổng hợp hóa
Khái quát hóa
Động hình hóa

Tình cảm


f. Quy luật về sự hình thành tình cảm (tt)
• Tổng hợp hóa là quá trình dùng trí óc để hợp
nhất các thành phần đã được tách rời từ sự
phân tích thành một thể thống nhất.
• Khái quát hóa là quá trình dùng trí óc để hợp
nhất nhiều đối tượng khác nhau thành một
nhóm, một loại theo những thuộc tính, những
liên hệ, quan hệ chung nhất định.
• Động hình hóa là khả năng làm sống lại một
phản xạ hoặc chuỗi phản xạ đã được hình
thành từ trước.


Thảo Luận Nhóm
Nhiệm vụ:

• Hãy phân tích khả năng vận
dụng các quy luật của tình cảm
vào trong công việc thuộc
ngành nghề mà bạn đang học.



5.2. Ý chí và Hành động ý chí


5.2.1. Ý chí


5.2.1.1. Khái niệm về ý chí
• Là một phẩm chất của nhân cách, thể hiện
năng lực thực hiện những hành động có
mục đích, đòi hỏi phải có sự nỗ lực khắc
phục khó khăn.
• Ý chí là hình thức tâm lý điều chỉnh hành vi
tích cực nhất của con người.
• Ý chí là nét đặc trưng của tâm lý người.


5.2.1.1. Khái niệm về ý chí (tt)
• Ý chí được hình thành trong quá trình lao
đông.
• Ý chí của con người hình thành và biến đổi tùy
theo những điều kiện xã hội - lịch sử, tùy theo
điều kiện sống.
• Giá trị chân chính của ý chí không phải ở chỗ
nó mạnh hay yếu, mà là ở chỗ nó hướng vào
cái gì.


5.2.1.2. Các phẩm chất ý chí
a. Tính mục đích
• Con người biết đề ra những mục đích cho hoạt

động và cuộc sống của mình.
• Con người biết điều khiển hành vi của mình
theo những mục đích nhất định.
• Tính mục đích phụ thuộc vào thế giới quan, ý
thức đạo đức của mỗi người, và mang tính giai
cấp.


5.2.1.2. Các phẩm chất ý chí (tt)
b. Tính độc lập
• Là năng lực quyết định và thực hiện hành động
đã dự định mà không chịu ảnh hưởng của
người khác.
• Tính độc lập không giống với tính bướng bỉnh,
bảo thủ.
• Tính độc lập giúp con người hình thành được
niềm tin vào sức mạnh của mình.


5.2.1.2. Các phẩm chất ý chí (tt)
c. Tính quyết đoán
Hai hạt giống
• Là khả năng đưa ra những quyết định kịp thời,
không dao động, không phụ thuộc vào người
khác.
• Tính quyết đoán thể hiện qua những hành động
có cân nhắc, có căn cứ.
• Người quyết đoán luôn có hành động dứt
khoát, đúng lúc, không do dự.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×