Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

TIÊU CHẢY kéo dài ở TRẺ EM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 33 trang )

TIÊU CHẢY KÉO DÀI Ở TRẺ EM


NỘI DUNG






Định nghĩa
Nguyên nhân
Sinh lý bệnh
Lâm sàng & Cận lâm sàng
Điều trị


I. Định nghĩa




Tiêu chảy kéo dài là đợt tiêu chảy >14
ngày, trong đó không có 2 ngày liền ngừng
tiêu chảy.
Đặc điểm của TCKD:
- Niêm mạc ruột tổn thương gây tiêu chảy
kém hấp thu.
- Nhiễm trùng và SDD làm niêm mạc ruột
khó hồi phục.



II. Nguyên nhân & các yếu tố nguy cơ

Các yếu tố
nguy cơ


II. Nguyên nhân & các yếu tố nguy cơ

Các yếu tố
nguy cơ


Nguyên nhân bệnh sinh:
-

-

Bệnh nguyên gặp tỉ lệ tương đương ở TCC và
TCKD: shigella, salmonela, E. coli,
campylobacter.
Bệnh nguyên gặp tỉ lệ trội ở TCKD:
- E.coli gây bệnh đường ruột (EPEC)
- E. coli xâm nhập (ETEC)
- E. coli bám dính (EAEC)


3. Sinh lý bệnh
Các yếu tố gây bệnh tiếp tục làm tổn thương thành
ruột và sự  hồi phục chậm của niêm mạc ruột.



3. Sinh lý bệnh


Niêm mạc ruột tiếp tục bị tổn thương:



3. Sinh lý bệnh


Sự hồi phục của niêm mạc ruột
Khả năng loại bỏ tác nhân
gây bệnh
3 yếu tố

Độ trầm trọng của tổn thương

Khả năng phân bào
của lớp tế bào thượng bì


4.LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG.
A. Lâm sàng:
1.triệu chứng toàn thân:
- sút cân, chậm phát triển cân nặng, chiều
cao, suy dd nặng
-thiếu vitamin: khô mắt, còi xương, xuất
huyết.

- thiếu yếu tố vi lượng, muối khoáng: Zn,
canci, phospho….


LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG
2. tr/c tiêu hóa:
- Tiêu chảy >14 ngày, phân nhiều nước lỏng
hoặc khi đặc khi lỏng, mùi chua, màu xanh
hoặc vàng,có bọt nhầy. Phân có nhiều
nhầy hồng có máu, khi ỉa trẻ phải rặn, khi
bị tiêu chảy sau lỵ
- Số lần tiêu chảy trong ngày khi tăng khi
giảm.
- Trẻ biếng ăn, khó tiêu thức ăn lạ.


3. Rối loạn nước điện giải:
- Có thể bị các đợt tiêu chảy cấp gây mất
nước điện giải.
4. Các bệnh nhiệm trùng phối hợp:
- - Viêm tai
- - Viêm VA mạn tính
- - Nhiễm trùng đường tiết niệu
- - Nhiễm trùng huyết


Phân loại theo IMCI


B. Cận lâm sàng

1. Thường quy:
- Công thức máu
- Soi phân, cấy phân.
2. Theo dấu lâm sàng:
- Sốt và ăn kém: CRP, điện giải đồ,
- Bụng chướng: XQ và SA bụng, ĐGĐ


5.Điều trị:

Tuổi < 4 tháng.
- Cân nặng/Chiều cao < 80%
hoặc SSD phù.
- Mất nước.
- Nhiễm trùng hoặc nghi ngờ
nhiễm trùng.
• Điều trị tại nhà, nếu TCKD
không kèm theo các vấn đề
trên.


a. Nguyên tắc điều trị
• Điều trị nội trú bao gồm các nguyên tắc sau:
- Điều trị và phòng ngừa mất nước.
- Cho chế độ ăn đặc biệt (giảm lactose, không
lactose).
- Điều trị nhiễm trùng theo phác đồ.
-Bổ sung sinh tố và khoáng chất.
• Trẻ TCKD kèm SDD nặng, theo phác đồ SDD
nặng

• Điều trị tại nhà, theo phụ lục: điều trị ngoại trú
TCKD.


2. Điều trị mất nước





Giống như tiêu chảy cấp có mất nước
theo phác đồ B, theo dõi sau 4 giờ
Cải thiện  Phác đồ A
Không cải thiện:  Phác đồ C


3. Chế độ ăn đặc biệt
a. Trẻ < 4 tháng tuổi


b. Trẻ > 4 tháng tuổi
- Ngừng thức ăn và sữa khác đang dùng.
- Khuyến khích bú mẹ nếu còn sữa mẹ và
- Cho chế độ ăn giảm lactose (công thức A).
- Nếu thất bại với công thức A, chuyển qua công
thức B.
- Nếu thất bại với công thức B, hội chẩn với khoa
dinh dưỡng.



c. Bổ sung sinh tố và yếu tố vi lượng


Bảng 1: Công thức A, B

Thành phần

Công thức A (gam)
Giảm lactose

Công thức B (gam)
Không lactose

Gạo

80

30

Sữa bột

30 (sữa gầy)

00

Đậu nành

20

00


Đường mía

20

00

Dầu thực vật

35,5

40

Đường glucose

00

30

Thịt nạc gà

00

80

Năng lượng/1000 ml

850 kcal

700 kcal


Khẩu phần 150
kcal/kg/ngày

175 ml/kg/ngày

215 ml/kg/ngày

Lượng ăn đạt >110
kcal/kg/ngày

> 130 ml/kg/ngày

> 155 ml/kg/ngày


4.ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG
a. Ngoài đường tiêu hóa: theo phác đồ
điều trị của bệnh viện.
• Điều trị nhiễm trùng huyết nếu cấy máu
dương tính hoặc nghi ngờ.
• Điều trị nhiễm trùng cơ quan như hô
hấp, tiết niệu, tai mũi họng.


4.ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG
b. Trong đường tiêu hóa
• Xử trí ban đầu:
- Phân có máu hoặc soi phân có hồng cầu hay
bạch cầu đa nhân.

+ Ciprofloxacin (kháng sinh 1):
< 20 kg: 125mg x 2 lần/ngày cho 5 ngày.
> 20 kg: 250mg x 2 lần/ngày cho 5 ngày.
hoặc 15mg/kg x 2 lần/ngày, TTM nếu không uống
được.
hoặc Pefloxacin 10 - 15mg/kg x 2 lần/ngày.


4.ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG
b. Trong đường tiêu hóa
+ Nếu < 2 tháng tuổi:
Ceftriazon 100 mg IM x 1 lần/ngày, cho 5 ngày.
- Phân có G.duodenalis hoặc E.histolytica (dưỡng
bào). Metronidazol 10 mg/kg x 3 lần/ngày, cho 5
ngày.
- Cấy phân có vi trùng, dùng kháng sinh theo
kháng sinh đồ.


×