Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

TOAN7 DE1 HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.35 KB, 6 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 4
TRƯỜNG THCS CHI LĂNG
ĐỀ TOÁN LỚP 7 (ĐỀ 1)

Bài 1: (2 điểm) Tuổi nghề của các công nhân trong một công ty được cho như sau:
5

2

1

5

7

2

8

6

3

2

4

5

7


3

5

5

1

4

9

8

3

6

7

8

9

3

2

5


6

4

a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Lập bảng tần số, có bao nhiêu công nhân được khảo sát.
b) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
2

1
 −10 2  3 2
y z ÷ . zx
Bài 2: (2 điểm) Cho đơn thức sau: M = xy 2 z 2 . 
5
 3
 4
a) Thu gọn M, cho biết bậc, phần hệ số và phần biến của M.
b) Tính giá trị M tại x = 1; y = -1; z = 2.
Bài 3: (1,5 điểm) Cho hai đa thức:
P ( x ) = −6 x − 2 x3 + 7 x 4 + 9 − 2 x 2

,

Q ( x ) = 2 x 3 + 6 x − 12 − 7 x 4 + 5 x 2

a) Sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính P(x) + Q(x), P(x) – Q(x).
Bài 4: (1 điểm)

a) Tìm nghiệm đa thức: g ( x ) = 4 x 2 − 1
b) Chứng minh đa thức sau vô nghiệm f ( x ) = 3x 2 + 1


Bài 5: (3,5 điểm): Cho ΔABC vuông tại A, M là trung điểm AB.
a/ Cho biết BC = 10cm, AB = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng AC.
b/ Trên tia đối của tia MC lấy điểm D sao cho MD = MC.
Chứng minh rằng Δ MAC = Δ MBD và AC = BD.
c/ Chứng minh rằng AC + BC > 2CM.
2
3

d/ Gọi K là điểm trên đoạn thẳng AM sao cho AK = AM . Gọi N là giao điểm của CK và AD, I là
giao điểm của BN và CD. Chứng minh rằng: CD = 3ID.
HẾT


HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2017 – 2018
Bài
Bài 1 (2đ)

Nội dung hướng dẫn chấm

Điểm từng phần

Bài 1: (2 điểm)
a) Dấu hiệu là gì? Lập bảng tần số.

a/ 1,25đ

Dấu hiệu là tuổi nghề của 30 công nhân trong một công ty.

Dấu hiệu: 0,25


Bảng tần số:
Giá trị (x)

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Tần số ( n) 2

4

4

3


6

3

3

3

2

Có 30 công nhân được khảo sát.
b) Tính số trung bình cộng, tìm mốt của dấu hiệu:
b/ 0,75 đ

Bài 2 (2 đ)

1.2 + 2.4 + 3.4 + 4.3 + 5.6 + 6.3 + 7.3 + 8.3 + 9.2 29
=
≈ 4,83
30
6
Mốt của dấu hiệu là: 5.
X =

Bảng tần số:
-Dòng giá trị: 0,25
-Dòng tần số: 0,5.
0,25.
-Công thức 0,25.
-Kết quả 0,25.

-Mốt 0,25

Bài 2: (2 điểm)
a) Thu gọn M, cho biết bậc, phần hệ số và phần biến số của M.
2

a/ 1,5đ

1
 −10 2  3 2
M = xy 2 z 2 . 
y z ÷ . zx
5
 3
 4
2

1
 −10 
2 2
2 3
2
= xy 2 z 2 . 
÷ . ( y ) . z . zx
5
4
 3 
=

1 2 2 100 4 2 3 2

xy z .
y z . zx
5
9
4

0,25

0,25

1 100 3
= .
. . x. x 2 . y 2 . y 4 . z 2 . z 2 . z
5 9 4
5
= .x3. y 6 .z5
3
Bậc của M là 14.
Phần hệ số:

5
3

Phần biến: x 3 . y 6 . z 5

0,25
Bậc 0,25
Phần hệ số 0,25
Phần biến 0,25



b) 0,5đ
0,25
b) Tính giá trị M tại x = 1; y = -1; z = 2.
Thay x = 1; y = -1; z = 2 vào M ta được
5
160
M = .13.( −1) 6 .25 =
3
3
Vậy giá trị của M tại x = 1; y = -1; z = 2 là

0,25
160
3

Bài 3(1,5đ) Bài 3: (2 điểm)
a/ 0,5đ

P ( x ) = −6 x − 2 x 3 + 7 x 4 + 9 − 2 x 2
Q ( x ) = 2 x 3 + 6 x − 12 − 7 x 4 + 5 x 2
a) Sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến
P ( x ) = −6 x − 2 x 3 + 7 x 4 + 9 − 2 x 2
= +7 x 4 − 2 x 3 − 2 x 2 − 6 x + 9

0,25

Q ( x ) = 2 x 3 + 6 x − 12 − 7 x 4 + 5 x 2
= −7 x 4 + 2 x 3 + 5 x 2 + 6 x − 12
b/ 1 đ


b) Tính P(x) + Q(x); P(x) - Q(x).
P( x ) =

+ 7 x4 − 2 x3 − 2 x2 − 6 x + 9

Q( x) =
− 7 x 4 + 2 x 3 + 5 x 2 + 6 x − 12
P( x ) + Q ( x ) =
3x2
−3
P( x ) =
−Q ( x ) =
P( x ) − Q ( x ) =
Bài 4: 1đ

0,25

0,5

+ 7 x4 − 2 x3 − 2 x2 − 6 x + 9
+7 x 4 − 2 x 3 − 5 x 2 − 6 x + 12
14 x 4 − 4 x 3 − 7 x 2 − 12 x + 21

0,5

Bài 4: (1 điểm) :
a) Tìm nghiệm đa thức: g ( x ) = 4 x 2 − 1
g(x) có nghiệm khi g(x)=0


0,25


⇔ 4x2 − 1 = 0
⇔ 4x2 = 1
1
⇔ x2 =
4
1

x
=

2
⇔
 x = −1

2
Vậy đa thức g(x) có 2 nghiệm:

0,25

1 −1
;
2 2

b) Chứng minh đa thức sau vô nghiệm f ( x ) = 3x 2 + 1
Ta có:
x2 ≥ 0
⇒ 3x 2 ≥ 0

⇒ 3x 2 + 1 ≥ 1
⇒ 3x 2 + 1 > 0
⇒ f ( x) > 0
Vậy f(x) không có nghiệm.
Bài 5: 3,5 đ

Bài 5: (3,5 điểm) :

0,5


0,25

0,25

0,25
0,25

a) Xét tam giác ABC vuông tại A, ta có:
BC 2 = AB 2 + AC 2 ( định lý Pytago)
102 = 62 + AC 2
100 = 36 + AC 2
AC 2 = 100 − 36
AC 2 = 64
AC = 8 cm.

b) Chứng minh rằng Δ MAC = Δ MBD và AC = BD.
Xét Δ MAC và Δ MBD ta có:
* MA=MB ( vì M là trung điểm AB)
·

* ·AMC = BMD
( 2 góc đối đỉnh).
* MC=MD ( giả thiết)
⇒ Δ MAC = Δ MBD cạnh góc cạnh.
⇒ AC=BD.

0,25
0,25
0,25
Hai cạnh
nhau 0,25

bằng


c) Chứng minh rằng AC + BC > 2CM.
Ta có:
AC + BC = DB + BC > CD ( bất đẳng thức tam giác)
Mà CD=2MC
Vậy AC + BC > 2CM

0,5
0,25

d) Chứng minh rằng: CD = 3ID.
Ta có:
2
AK = AM và AM là trung tuyến tam giác ADC
3


⇒ K là trọng tâm tam giác ADC
⇒ CN là trung tuyến tam giác ADC
⇒ N là trung điểm AD
Xét tam giác ADB ta có:
BN và DM là trung tuyến của tam giác ADB
⇒ I là trọng tâm tam giác ADB
2
2 1
1
⇒ DI = DM = . . DC = DC
3
3 2
3
⇒ DC = 3DI

0,25

0,25

0,25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×