Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

TOAN7 DE9 HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.53 KB, 4 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 4
Trường THCS TĂNG B ẠT HỔ A
GV: VÕ THỊ THU TÂM.

ĐỀ TOÁN LỚP 7 (ĐỀ 1)
Bài 1: (2 điểm) Điều tra về tuổi nghề của các công nhân trong một phân xưởng,

người ta ghi lại trong bảng sau:

a)
b)

9

8

10

9

7

8

9

10

9

10



7

9

6

10

7

5

9

8

8

9

10

10

10

9

6


10

5

9

9

8

10

7

6

9

10

9

Dấu hiệu là gì? Phân xưởng đó có bao nhiêu công nhân?
Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng của dấu hiệu. Tìm mốt của dấu hiệu

(

Bài 2: (2 điểm) Cho đơn thức


1
A = x 3 y. − 5xy3
5

)

2

a) Thu gọn rồi tìm bậc của A.
b) Tính giá trị của A tại x = 2 và y = –1

Bài 3: (2 điểm) Cho hai đa thức sau:

1
7
P ( x ) = 8x 4 + x 2 − x −
4
2



1
3
Q( x ) = −8x 4 + x 2 + x +
4
2
a) Tính M(x) = P(x) + Q(x) và N(x) = P(x) – Q(x)
b) Tìm nghiệm của M(x).
Bài 4: (0,5 điểm) : Cho đa thức B(x) = (3 – 2m)x + m2 – 6. Tìm m biết x = 2 là
nghiệm của đa thức B(x).

Bài 5: (3,5 điểm) : Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 9cm, BC = 15cm.
a

Tính AC = ?

b

Tia phân giác của góc ABC cắt AC ở M. Trên tia BC lấy điểm D sao cho
BD = BA. Chứng minh: ABM = DBM.

c

Tia BA cắt tia DM tại E. Chứng minh:  BEC cân .

d

Lấy K là trung điểm của EC. Chứng minh ba điểm B, M, K thẳng hàng.


HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2017 – 2018
ĐỀ TOÁN LỚP 7 (ĐỀ 1)
Bài
Bài 1 (2đ)

a/ 0,75đ

b/ 1,25 đ

Nội dung hướng dẫn chấm
Bài 1: (2 điểm)


a.Dấu hiệu: tuổi nghề của mỗi công nhân trong một phân
xưởng. Phân xưởng đó 36 công nhân

Gía trị
5
6
7
8
9
10

Tần số
2
3
4
5
12
10
N=36
Giá trị trung bình là : 8,4

Tích
10
18
28
40
108
100
P = 304


Mốt là: 9 ( tần số là 12 )
Bài 2 (2 đ)

(

Bài 2: (2 điểm)

1
A = x 3 y. − 5xy 3
5

)

2

a) Thu gọn rồi tìm bậc của A.

a/ 1,5đ

b/ 0,5 đ

(

1
A = x 3 y. − 5xy 3
5
=

)


2

1 3
1 
x y.(−5)2 x 2 y 6 =  .25 ÷( x 3 x 2 ) ( yy 6 ) = 5 x 5 y 7
5
5 

bậc 12
b) Tính giá trị của A tại x = 2 và y = –1
A = 5 x 5 y 7 = 5.25.(−1)7 = 5.32.( −1) = −160

Bài 3 (2 đ)
a/ 1,5đ

Điểm từng phần

Bài 3: (2 điểm)
a) Tính M(x) = P(x) + Q(x) và N(x) = P(x) – Q(x)
M(x) = P(x) + Q(x)
1
7
P ( x ) = 8x 4 + x 2 − x −
4
2

=




1
3
Q( x ) = −8x 4 + x 2 + x +
4
2
1 2
x
2

P(x) + Q(x)=

−2

1 2
x −2
2

vậy M(x) =
N(x) = P(x) – Q(x)
1
7
P ( x ) = 8x 4 + x 2 − x −
4
2
1
3
Q( x ) = −8x 4 + x 2 + x +
4
2


b/ 0,5 đ

P(x) + Q(x)=

16 x 4

− 2x − 5

16 x 4 − 2 x − 5

vậy N(x) =
b) Tìm nghiệm của M(x).
1 2
x −2=0
2
1 2
x =2
2
x2 = 4
x = ±2

K
Bài 4: 0,5 đ

Bài 4: (0,5 điểm) : Đa thức B(x) = (3 – 2m)x + m2 – 6.
Vì x = 2 là nghiệm của đa thức B(x). nên:
(3 – 2m).2 + m2 – 6 = 0
6 – 4m + m2 –A6 = 0
m2 – 4m = 0

m(m–4)=0

B
D

m = 0 hay m = 4
Bài 5: 3,5 đ

Bài 5: (3,5 điểm) : Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB =

M

9cm, BC = 15cm.
a/ 1đ

a)

Tính AC = ?

Tam giác ABC vuông tại A,

E


có BC2 = AB2 + AC2 ( định lý Pytago)
152 = 92 + AC2
AC2 =152 – 92 =225– 81 = 144
AC = 12 cm
b)


b/ 1đ

Chứng minh: ABM = DBM.

Xét ABM và DBM có:




BA = BD (gt)
MBA = DBM
BM là cạnh chung

ABM = DBM( cgc)
 BAM = BDM = 900
c)

c/ 1đ

d/ 0,5đ

Tia BA cắt tia DM tại E. Chứng minh:  BEC cân .
Xét BDE và BAC có:
0
• BDE = BAC = 90
• BA = BD (gt)
• B là góc chung
BDE = BAC (gcg)
BE = BC
  BEC cân tại B.

d) Lấy K là trung điểm của EC. Chứng minh ba
điểm B, M, K thẳng hàng.
 BEC cân tại B.
Cm BM là đường cao thứ 3
 BM là đường trung tuyến
 3điểm B, M, K thẳng hàng.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×