Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

TOAN8 HK2 DE11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.25 KB, 4 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 4
Trường THCS VÂN ĐỒN
GV: Trần Đức Duy
ĐỀ TOÁN LỚP 8 (ĐỀ 1)
Bài 1: (3 điểm) Giải các phương trình sau:

x −3
x
x2 + 9

= 2
x
x − 3 x − 3x

a) 17 x + 4 = 5(3x − 2)

c)

b) ( x − 6 ) + 9( x − 6 ) = 0

d) 2x − 3 = 2 − x

2

Bài 2: (1,5 điểm) Giải các bất phương trình sau.
a) 1 + 2 x > 5x + 7

b)

x −1 x + 5
+


>1
4
6

Bài 3: (1,5 điểm) Giải toán bằng cách lập phương trình:
Một ô tô đi từ A đến B vận tốc 60km/h rồi từ B quay về A với vận tốc 50km/h. Cả đi và về mất 5 giờ 30 phút.
Tính chiều dài quãng đường AB.

Bài 4: (0,5 điểm) Cho a + b + c = 0. Chứng minh: ab + ac + bc ≤ 0 với mọi số thực a, b, c.
Bài 5: (3,5 điểm) Cho tam giác nhọn ABC có H là giao điểm của hai đường cao AD và BE.
a) Chứng minh: ∆ADC đồng dạng với ∆BEC.
b) CH cắt AB tại F. Chứng minh: BF.BA = BD.BC.
c) Vẽ BK vuông góc với FD tại K. Chứng minh: BK.AC = BE.FD.
HD HE HF
+
+
=1
d) Chứng minh:
AD BE CF


HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2017 – 2018. Đề 1
Bài
Bài 1 (3đ)
a) / 0,75 đ

b/ 0,75 đ

c/ 0,75 đ


Nội dung hướng dẫn chấm

Điểm từng phần

Bài 1: (3điểm)
a) 17 x + 4 = 5(3x − 2)
⇔ 17x + 4 = 15x – 10
⇔ 17x – 15x = –10 – 4
⇔ 2x = –14 ⇔ x = –7
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {–7 }
b) (x – 6)2 + 9(x – 6) =0
⇔ (x – 6)(x – 6 + 9) = 0
⇔ (x – 6)(x + 3) = 0
⇔ x – 6 = 0 hay x + 3 = 0
x = 6 hay x = –3
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {–3;6}
c)

0,25
0,25
0,25
0,25

0,25 + 0,25

x −3
x
x2 + 9

= 2

(*)
x
x − 3 x − 3x
0,25

ĐKXĐ: x ≠ 0 và x ≠ 3
( x − 3) 2
x2
x2 + 9

=
(*) ⇔
x ( x − 3) x ( x − 3) x ( x − 3)
⇒ x2 – 6x + 9 – x2 = x2 + 9
⇔ x2 + 6x = 0
⇔ x(x + 6) = 0
⇔ x = 0 hay x + 6 = 0
⇔ x = 0 (loại) hay x = – 6 (nhận)
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {– 6}
d/ 0,75 đ

d) 2x − 3 = 2 − x (*)

0,25

0,25

ĐK: x ≤ 2
(*)⇔ 2x – 3 = 2 – x hay 2x – 3 = x – 2
⇔ 3 x = 5 hay x = 1

⇔ x=

0,25

0,25 + 0,25

5
(nhận) hay x = 1 (nhận)
3

5
3

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = { ;1}
Bài 2(1,5đ) Bài 2: (1,5 điểm)
a) 1 + 2 x > 5x + 7
a/ 0,75đ
⇔ 2x – 5x > 7 – 1
⇔ –3x > 6
⇔ x < –2

0,25
0,25
0,25


b/ 0,75 đ

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S = {x | x < - 2}
x −1 x + 5

+
>1
b)
4
6
⇔ 3(x – 1) + 2(x + 5) > 12
⇔ 3x – 3 + 2x + 10 > 12
⇔5x>5⇔ x>1
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S = {x | x >1}

Bài 3(1,5đ) Bài 3: (1,5 điểm)
Gọi x (km) là quãng đường AB, x > 0
x
Thời gian đi từ A đến B mất:
(h)
60
x
Thời gian về từ B đến A mất:
(h)
50
Theo đề bài, ta có phương trình:
x
x 11
+
=
60 50 2
Giải ra ta được: x = 150 ( nhận)
Vậy: Quãng đường AB dài 150km
Bài 4: 0,5 đ Bài 4: (0,5 điểm)
Ta có: a + b + c = 0 ⇒ (a + b + c)2 = 0

⇔ a2 + b2 + c2 + 2ab + 2ac + 2bc = 0
⇔ a2 + b2 + c2 = – 2(ab + ac + bc)
Mà a2 + b2 + c2 ≥ 0 với mọi số thực a, b, c
⇒ – 2(ab + ac + bc) ≥ 0 ⇒ (ab + ac + bc) ≤ 0

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25

0,25
0,5
0,25

0,25
0,25

Bài 5: 3,5 đ Bài 5: (3,5 điểm) :

A

F

H

E

K


B

a/ 1 đ

D

C

a) Chứng minh: ∆ADC đồng dạng với ∆BEC.
Xét ∆ADC và ∆BEC có:
∠ D = ∠E = 90o
∠C chung

0,5
0,25


⇒ ∆ADC đồng dạng ∆BEC

0,25

b) CH cắt AB tại F. Chứng minh:BF.BA = BD.BC.
Xét ∆ABC
Có AD, BE là đường cao; AD và BE cắt nhau tại H
⇒ H là trực tâm của ∆ABC
⇒ CH là đường cao ⇒ CH ⊥ AB tại F
Xét ∆BFC và ∆BDA có:
∠F = ∠D = 90o ; ∠B chung
⇒ ∆BFC đồng dạng ∆BDA


0,25

b/ 1 đ

c/ 1 đ

BF BC
=

⇒ BF.BA = BD.BC
BD BA
c) Vẽ BK ⊥ FD tại K. Chứng minh: BK.AC = BE.FD.
Xét ∆BFD và ∆BCA có:
BF BD
=
(BF.BA = BD.BC); ∠B chung
BC BA
⇒ ∆BFD đồng dạng ∆BCA
BK FD
=
(BK và BE là các đường cao tương ứng)
BE AC
⇒ BK.AC = BE.FD



d/ 0,5 đ

d) Chứng minh:


HD HE HF
+
+
=1
AD BE CF

HD SBHC HE S AHC HF S AHB
=
;
=
;
=
AD S ABC BE S ABC CF SABC
HD HE HF SBHC SAHC SAHB SABC

+
+
=
+
+
=
=1
AD BE CF SABC SABC SABC SABC

0,25
0,25
0,25

0,25

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×