Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

TOAN9 DE8 HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110 KB, 5 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 4
Trường THCS Quang Trung
GV:Nguyễn Hoàng Du
ĐỀ TOÁN LỚP 9 (ĐỀ 2)
Bài 1: (2,25 điểm) Giải phương trình và hệ phương trình sau :
a) 2x 2  3  2 3x
4 x  3 y  x  y  14

�x  2 y  32

b) �

c) 9 x 4  10 x 2  1  0
1
x2
Bài 2: (1,5 điểm) Cho parabol (P) : y  
và đường thẳng (d) : y  x  1
2
2

a) Vẽ (P) trên mặt phẳng tọa độ.
b) Xác định tọa độ các giao điểm của (P) và (d) bằng phép tinh.
Bài 3: (2 điểm) Cho phương trình: x 2  (m  3)x  3m  0

(x là ẩn số)

a) Chứng minh phương trình trên luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
b) Tìm tổng và tích hai nghiệm của phương trình trên theo m
c) Gọi x1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm m đđể: x12  x 2 2  x1.x 2  9
Bài 4: (0,75 điểm) Học kỳ 1, trường có 500 học sinh khá và giỏi. Sang học kỳ 2, số học
sinh khá tăng thêm 2% còn số học sinh giỏi tăng thêm 4% nên tổng số học sinh khá và


giỏi là 513 bạn. Hỏi số học sinh khá, số học sinh giỏi của trường ở học kỳ 1 là bao nhiêu
bạn?.
Bài 5: (3,5 điểm) Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Từ A vẽ tiếp tuyến Ax với
(O) ( A là tiếp điểm). Trên tia Ax lấy điểm C sao cho AC = 2R. Qua C vẽ đường thẳng
cắt đường tròn (O) tại hai điểm D và E ( D nằm giữa C và E; đường thẳng này cũng cắt
đoạn thẳng OB). Gọi H là trung điểm đoạn thẳng DE
a) Chứng minh: CA2  CD �
CE
b) Chứng minh: tứ giác AOHC nội tiếp
c) Đoạn thẳng CB cắt đường tròn (O) tại K. Tính số đo góc AOK và diện tích hình quạt
AOK theo R và ð
d) Đường thẳng CO cắt tia BD, tia BE lần lượt tại M và N. Chứng minh: O là trung
điểm đoạn thẳng MN.
HẾT


HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN MÔN TOÁN - LỚP 9 Đề 2 – HKII (2017-2018)
Bài 1: Giải các phương trình :
a) 2x 2  3  2 3x � 2x 2  2 3x  3  0
( a  2 ; b  2 3 ; c  3 )
 '  b 2  4ac  ...  9  0

(0, 25đ)

'  3
Vì   0 nên phương trên có 2 nghiệm phân biệt:
b '  '
 33
x1 
 ... 

(0, 25đ)
a
2
b '  '
 33
x2 
 ... 
(0, 25đ)
a
2
4 x  3 y  x  y  14

b)

�x  2 y  32
3 x  4 y  14

��
�x  2 y  32
 ...............
�x  20
��
�y  11

(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)

Vậy : ( x = 6 ; y = 8 )
c)

9 x 4  10 x 2  1  0
Đặt t x 2 0
Ta được: 9t 2  10t  1  0
Giải ra ta được :
1
(nhận)
9
Với t  1 thì x 2  1 � x  �1
1
1
1
2
Với t  thì x  � x  �
9
9
3
1�

Vậy tập nghiệm của pt: s  ��1; � �
3

t1  1 ( nhận ) ; t2 

Bài 2:
1
2

a) (P) : y   x 2
Lập bảng giá trị đúng (0.5đ)
Vẽ đúng (P)

(0.5đ)
1
2

b) (P) : y   x 2
1
2

(d) : y  x  1
Phương trình hoành độ giao điểm giữa (P) và (d) là:
1
2

1
2

2
- x  x  1 (0.25đ)

(0,25đ)
(0,25đ)

(0,25đ)


Giải ra ta tìm được : tọa độ giao điểm giữa (P) và (d) là: (1; -1/2) và (-2; -2) (0.25đ)
Bài 3 : Cho phương trình : x 2  (m  3)x  3m  0
a) ( a  1 ; b  m  3 ; c  3m )
2
2

1  3m   m 2  6m  9  12m
Ta có :   b  4ac  (m  3)  4 ��
 m 2  6m  9  (m  3) 2 �0; m (0,5đ)

Vậy phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.

(0.25đ)

b) Tính tổng và tích của hai nghiệm theo m.
Ta có :
S  x1  x 2 

b
   m  3
a

(0.25đ)

c
 3m
a
c) Ta có : x12  x 2 2  x1.x 2  9
� x12  x 22  x1.x 2  9
P  x1.x 2 

(0.25đ)

� (x1  x 2 ) 2  2x1.x 2  x1.x 2  9
� (x1  x 2 ) 2  3x1.x 2  9
Thay x1  x 2  m  3 và x1.x 2  3m


(0,25đ)

Ta có:  (m  3)  3 �
 3m   9
2

� (m  3) 2  9m  9
� m 2  6m  9  9m  9
� m 2  3m  0

Giải ra ta được: m  0 ; m  3
Vậy: ………

(0,5đ)

Bài 4 : Gọi x(hs) là số học sinh khá và y(hs) là số hs giỏi (x ;y>0)
�x  y  500
�x  y  500 (1)
��
( x  x.2%)  ( y  y.4%)  513 �
102 x  104 y  51300


Theo đề bài ta có : �

(2)

(0,25đ)
�x  350

�y  150

Thay (1) vào (2) ta được: �

Đáp số: khá = 350(hs); G = 150(hs)

(0,25đ)
(0,25đ)


Bài 5:

x
C

a) Chứng minh CDA  CAE (g-g)
CD CA

CA CE
 CA2  CD �
CE



(1đ)
M

�  900
b) Chứng minh CHO
Xét tứ giác AOHC có :

�  900 ( cmt)
CHO
�  900 ( T/c tiếp tuyến)
CAO
�  CAO
�  1800
 CHO
 Tứ giác AOHC nội tiếp
( tổng hai góc đối diện bằng 1800) (1đ)

K

D

F
H
A

I

B

O

�  900 (0.5đ)
c) Sđ AOK

 R2 �
90  R 2


SquạtAOK =
( đvdt)
360
4

E

(0.5đ)

N

d) Từ E vẽ đường thẳng song song với MN cắt cạnh AB tại I và cắt cạnh BD tại F.
Vì tứ giác AOHC nội tiếp (cmt)
�  HCO

 HAO
�  HCO

Mà HEI
(So le trong, EF//MN)
�  HEI

 HAO
�  IEH

Hay IAH
 tứ giác AHIE nội tiếp ( 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh HI dưới góc bằng nhau)
�  IAE

 IHE

�  BDE

Mà IAE
(2 góc nội tiếp cùng chắn cung BE)
�  BDE

 IHE
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
 HI // BD
Chứng minh I là trung điểm EF
Xét BMO có IF // OM (EF//MM)


IF
BI

(1) (Hệ quả Talet)
OM BO

Xét BNO có IE // ON (EF//MM)
IE
BI

(2) (Hệ quả Talet)
ON BO
IF
IE

Từ (1) và (2) suy ra:
OM ON




Mà IE = IF (I là trung điểm EF)
 OM = ON
Mà O �MN


 O là trung điểm đoạn thẳng MN (0.5đ)
HẾT



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×