Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

TOAN9 DE9 HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.11 KB, 6 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 4
Trường THCS: Tăng Bạt Hổ A
GV: Phạm Văn Nhất
ĐỀ 1
Bài 1: (2,25 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a/ ) (2x – 3)2 = 4x + 9

b/

Bài 2: (1,5 điểm) Cho parabol (P): y =

3x + 2y = 3

5x + 3y = 10

c/ x4 – 5x2 – 36 = 0

1 2
x và đường thẳng (d): y = x + 4
2

a) Vẽ (P) trên mặt phẳng tọa độ.
b) Xác định tọa độ các giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.

(1đ)
(0,5đ)

Bài 3: (2 điểm) x 2 − (2m + 3) x + m 2 + m − 1 = 0 ( x là ẩn ) (1)
a) Tìm m để phương trình (1) có nghiệm số.
b) Tính tổng và tích các nghiệm theo m.
c) Gọi x1 ; x 2 là 2 nghiệm phương trình (1). Tìm m để: x12 + x2 2 = 3x1 + 3x2 + 8


Bài 4: (3,5 điểm)
Từ 1 điểm M nằm ngoài (O) vẽ 2 tiếp tuyến MA, MB và 1 cát tuyến MCD với (O) (A, B là tiếp
·
điểm; C nằm giữa M, D và điểm O nằm bên ngoài MAD
)
a) Chứng tỏ tứ giác MAOB nội tiếp.
b) Chứng tỏ MA.MB = MC.MD
c) Vẽ đường kính AE của (O). CE cắt MO tại I. Chứng tỏ tứ giác MCIB nội tiếp.
d) ED cắt đường thẳng MO tại J. Chứng tỏ OI = OJ.
Bài 5: (0,75 điểm)
Một người gửi 2 triệu đồng vào một ngân hàng loại kỳ hạn 3 tháng với lãi suất 5,2% 1 năm (lãi kép).
Hỏi sau 1 năm, người đó nhận được bao nhiêu tiền cả vốn lẫn lãi biết rằng người đó không rút lãi ở tất
cả các định kì trước đó ?
* Chú ý: Lãi kép là hình thức lãi có được do cộng dồn tiền lãi tháng trước vào tiền gốc thành
vốn mới và tiếp tục gửi cho tháng sau.


--- HẾT --HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA TOÁN 9 HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2017 – 2018
ĐỀ 1
Bài

Nội dung hướng dẫn chấm

Bài1: (2.25
điểm)

a) 2x – 3)2 = 4x + 9 ⇔ 4x2 – 12x + 9 = 4x + 9
⇔ ... ⇔ 4x(x – 4) = 0 ⇔ ... ⇔ x = 0 hay x = 4

b) x4 – 5x2 – 36 = 0


Điểm từng phần
0,25
0.5

Đặt t = x2 (t ≥ 0)

Phương trình trở thành: t2 – 5t – 36 = 0

0,25

Tính ∆ = 169
t1 = 9 (nhận); t 2 = − 4 (lọai)

0.25

t = 9 ⇔ x2 = 9 ⇔ x = ± 9 = ± 3
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x1 = 3 ; x2 = – 3

0.25

c)
3x + 2y = 3
9x + 6y = 9
x = 11
x = 11
⇔
⇔
⇔ ... ⇔ 


5x + 3y = 10 10x + 6y = 20 3x + 2y = 3
y = −15

0,25
0.25
0.25

Bài 2:
điểm)

(1.5

a) (P) : y =

1 2
x
2

0.5

Lập bảng giá trị đúng (0.5đ)

y=

x

-4

-2


0

2

4

1 2
x
2

8

2

0

2

8

Vẽ đúng (P)
b) (P) : y =

1 2
x
2

0.5
(d) : y = x + 4


Phương trình hoành độ giao điểm giữa (P) và (d) là:


1 2
x = x + 4 (0.25đ)
2

Giải ra ta tìm được: tọa độ giao điểm giữa (P) và (d) là: (2; 2) và (4; 8) (0,25đ)
0.5

Bài 3:
điểm)

(2.0

a)
x 2 − (2m + 3) x + m 2 + m − 1 = 0
∆ = 4m 2 + 12m + 9 − 4m 2 − 4m + 4

0,25

= 8m + 13
Phương trình (1) có nghiệm ⇔ ∆ ≥ 0
⇔m≥−

Đk: m ≥ −

13
8


0.25
0.25

13
8

b) Theo định lý Vi-ét:

b

 x1 + x2 = − a = 2m + 3

 x .x = c = m 2 + m − 1
 1 2 a

0,25
0.25

2
2
c) x1 + x2 = 3x1 + 3x2 + 8

⇔ ( x1 + x2 ) 2 − 2 x1 x2 − 3( x1 + x2 ) − 8 = 0
⇔ (2m + 3) 2 − 2(m 2 + m − 1) − 3(2m + 3) − 8 = 0
⇔ 2 m 2 + 4m − 6 = 0

0.25

m1 = 1 (nhận)


0,25

m2 = −3 (loại)
2
2
Vậy m = 1 thì pt (1) có: x1 + x2 = 3x1 + 3x2 + 8

0.25


Bài 4:
điểm)

(3.5

·
a) MAO
= 900
·
MBO
= 900
·
·
⇒ MAO
+ MBO
= 1800

Mà 2 góc này đối nhau
⇒ tứ giác MAOB nội tiếp


b) Xét ∆MAC và ∆MDA
·AMC chung
·
·
MDA
= MAC
⇒ ∆MAC : ∆MDA



MA MC
=
MD MA

⇒ MA.MA = MC.MD

Mà MA = MB
Vậy MA.MB = MC.MD
·
·
c) Chứng minh được OM // BE ⇒ MIC
= CEB
·
·
Mà CEB
= MBC


·
·

⇒ MIC
= MBC

Mà I và B là 2 đỉnh cùng nhìn MC
⇒ Tứ giác MCIB nội tiếp

d) Chm ∆BCD : ∆EJI
·
·
⇒ EJO
= BCD
·
·
·
·
Chm BCD
(cùng bù MCB
)
= BIO
= MIB
·
·
⇒ BIO
= EJO

Chm ∆BIO : ∆EJO


IO BO
=

JO EO

Mà BO = EO
Vậy IO = JO
Bài 5: (0.75 Gọi a là số tiền gửi ban đầu.
điểm)
r là lãi suất một kỳ hạn.
n là số kỳ hạn.
Ta có số tiền cả vốn lẫn lãi:
Cuối kỳ hạn 1 là: a+ar = a(1+r)
Cuối kỳ hạn 2 là: a(1+r)+a(1+r)r = a(1+r)2
Tương tự …
Cuối kỳ hạn n số tiền là: a(1+r)n
Theo đề bài
Lãi suất một kỳ hạn 3 tháng là:
(5,2%:12).3 = 1.3%

(0.25đ).

1 năm = 12 tháng = 4 kỳ hạn.
Số tiền người đó nhận được (cả vốn lẫn lãi) là:
2000000(1+1.3%)4 = 2106045.633đ.

(0.25đ).




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×