Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ TRẮC NGHIỆM TOÁN 9 NĂM 2018 CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.72 KB, 4 trang )

ĐỀ THI THỬ SỐ 6 NĂM 2018
Câu 1 Cho a>b. Tìm bất đẳng thức tương đương với bất đẳng thức đã cho.
A. -5b-1<-5a-1.
B. -3a+4>-3b+4.
C. 2a+3<2b+3.
Câu 2. Cho x �y. Tìm khẳng định sai.
A. 1  2 x �1  2 y.
B.  x  3 � y  3.
C. 3x �3 y.
Câu 3. Tìm điều kiện xác định của phương trình

D. a-3>b-3.
D.

1
1
y  1 � x  1.
5
5

x2  5
 0.
7x
C. 2 �x �7 .
2x  x 2 là:
x2 

A. x �2 .
B. x  7 .
D. 2 �x  7 .
Câu 4 Tập nghiệm của phương trình x 2  2 x =


A. T   0 .
B. T  �.
C. T   0 ; 2 .
D. T   2 .
Câu 5. Hai phương trình được gọi là tương đương khi:
A. Có cùng dạng phương trình.
B. Có cùng tập xác định.
C. Có cùng tập hợp nghiệm.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 6. Hãy chỉ ra khẳng định sai:
A. x  2  3  2  x � x  2  0 .
B. x  3  2 � x  3  4 .
x( x  2)
 2� x  2.
C.
D. x  2 � x  2 .
x2
Câu 7. Với giá trị nào của m thì phương trình: mx 2  2(m  2) x  m  3  0 có 2 nghiệm phân biệt?
A. m �4 .
B. m  4 .
C. m  4 và m �0 .
D. m �0 .
2
Câu 8. Cho phương trình mx – 2  m  1 x  m  1  0 . Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có nghiệm
duy nhất?
A. m  1 .
B. m  0 .
C. Không tồn tại m.
D. m  0 hoặc m  1 .
2

Câu 9. Nghiệm của phương trình x – 3 x  5  0 có thể xem là hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số:
A. y  x 2 và y  3x  5 .
B. y  x 2 và y  3 x  5 .
C. y  x 2 và y  3 x  5 .

D. y  x 2 và y  3 x  5 .

Câu 10. Cho phương trình ax 2  bx  c  0  1 . Hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. Nếu P  0 thì  1 có 2 nghiệm trái dấu.
B. Nếu P  0 và S  0 thì  1 có 2 nghiệm.

C. Nếu P  0 và S  0 và   0 thì  1 có 2 nghiệm âm.

D. Nếu P  0 và S  0 và   0 thì  1 có 2 nghiệm dương.
Câu 11. Tìm điều kiện của m để phương trình x 2  4mx  m 2  0  có 2 nghiệm âm phân biệt:
A. m  0 .
B. m  0 .
C. m �0 .
D. m �0 .
2
Câu 12. Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng  d  : y  3x  1 cắt parabol ( P ) : y   m –1 x tại hai điểm
nằm khác phía so với trục tung.
A. m  1 .
B. m  1 .
C. m .
D. Không tồn tại m .
Câu 13. Tập nghiệm của phương trình : x  2  3x  5 (1) là tập hợp nào sau đây ?
�3 7 �
A. � ; �
�2 4


� 3 7�
 ; �
B. �
�2 4

3 �
�7
C. � ;  �
2
�4

�7 3 �
D. � ;

�4 2

�x 2  y 2  1
Câu 14. Hệ phương trình �
có đúng 1 nghiệm khi và chỉ khi :
�y  x  m
A. m = 2
B. m =  2
C. m = 2 và m =  2
D. m tuỳ ý.
2
Câu 15. Phương trình :x – 5x + 4= x +4  có bao nhiêu nghiệm
A. 1 nghiệm
B. 2 nghiệm
C. 3 nghiệm


D. Không có nghiệm


Câu 16. Phương trình 2 x  4  2 x  4  0 có bao nhiêu nghiệm ?
A. 0
B. 1
C. 2
2
Câu 17. Phương trình : x  1  x  m có 1 nghiệm duy nhất khi và chỉ khi :
A. Không tồn tại m.
B. m  1
C. m  1
2
Câu 18. Phương trình (x – 3x + m)(x–1) = 0 có 3 nghiệm phân biệt khi :
� 9
� 9
m�
m
9


A. m 
B. � 4
C. � 4 .
4


m �2
m �2




( 2  1) x  y  2  1

Câu 19. Nghiệm của hệ phương trình �
là:
�2 x  ( 2  1) y  2 2
� 1�
1;  �
A. �
� 2�

� 1�
B. �1; �
� 2�

C.  1; 2 

D. vô số
D. m  2
D. m 

9
4

D.  1; 2 

�2 x  3 y  4
Câu 20. Tập hợp các nghiệm (x, y) của hệ phương trình : �

là tập hợp nào sau đây.
�6 x  9 y  12
A. Một đường thẳng.
B. Toàn bộ mặt phẳng Oxy.
C. Nửa mặt phẳng.
D. 
24
Câu 21. Hai vòi nước cùng chảy vào bể thì sau
giờ sẽ đầy bể. Mỗi giờ lượng nước của vòi một chảy được
5
3
bằng
lần lượng nước của vòi thứ hai. Hỏi vòi thứ hai chảy riêng một mình thì sau bao lâu sẽ đầy bể?
2
A.12 giờ
B.10 giờ
C. 8 giờ
D. 3 giờ
Câu 22. Cho một tam giác vuông. Khi ta tăng mỗi cạnh góc vuông lên 2cm thì diện tích tam giác tăng thêm 17cm 2
. Nếu giảm các cạnh góc vuông đi 3cm và 1 cm thì diện tích tam giác giảm 11cm 2. Tính diện tích của tam giác ban
đầu?
A. 50 cm2
B. 25 cm2
C. 50 5 cm2
D. 50 2 cm2
Câu 23. Đồ thị hàm số y   m  1 x  m tạo vơí hệ trục tam giác cân khi m bằng:
A. 0; 2
B. 2
C. �1
D. 2

Câu 24. Tổng các nghiệm của phương trình: 2 x  9  4  x  3x  1 là
11
A.
B. 0.
C. 3
D.-2
3
Câu 25. Với hai số x, y dương thoả xy  36 , bất đẳng thức nào sau đây đúng?
A. x  y �2 xy  12 .
B. x  y �2 xy  72 .
C. 4xy �x 2  y 2 .
D. 2xy  x 2  y 2 .
Câu 26. Cho hai số x, y dương thoả x  y  12 , bất đẳng thức nào sau đây đúng?
2

�x  y �
A.
B. xy  �
� 36 .
�2 �
C. 2xy  x 2  y 2 .
D. xy �6 .
Câu 27. Cho a, b  0 và ab  a  b . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. a  b  4 .
B. a  b  4 .
C. a  b  4 .
D. a  b �4 .
Câu 28. Cho tứ giác ABDC nội tiếp và M là giao điểm của hai đường thẳng AB , CD. Nếu MA=4, AB=2, MC=3.
Tính độ dài đoạn CD.
8

3
A. CD  .
B. CD  .
C. CD  8.
D. CD  5.
3
2
2
 1.
Câu 29. Tìm nghiệm của bất phương trình
1 x
x  1

.
A. x  1.
B. �
C. x  1.
D. 1  x  1.
x 1

xy �6 .


Câu 30. Tìm nghiệm của bất phương trình 5 x 
A. �.

B. �.

x 1
 4  2 x  7.

5
C. x  1.

D. x  1.

Câu 31. Cho khối cầu (S) có bán kính bằng 5 . (T) là một khối trụ có hai đáy nằm trên (S) và diện tích một mặt
đáy là 9 . Tính thể tích của khối trụ (T).
A. V  72 .
B. V  36 .
C. V  48 .
D. V  54 .

Câu 32. Từ một tâm tôn hình chữ nhật kích thước 50cm 240cm, người ta làm các thùng đựng nước hình trụ có
chiều cao bằng 50cm theo hai cách sau (xem hình minh họa dưới đây):
 Cách 1: Gò tấm tôn ban đầu thành mặt xung quanh của thùng.
 Cách 2: Cắt tấm tôn ban đầu thành hai tấm bằng nhau, rồi gò mỗi tấm đó thành mặt xung quanh của một thùng.
V1
Kí hiệu V1 là thể tích của thùng gò theo cách 1 và V2 là tổng thể tích của hai thùng gò được theo cách 2. Tính
.
V2

1
.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
2
Câu 33. Mô hình của một hình nón được tạo ra bằng cách cuộn một hình quạt có kích
thước như trong hình. Tính thể tích của khối nón tương ứng. (kết quả làm tròn đến hàng
phần trăm)

A. 9,84 cm3 .
B. 9,98 cm3
C. 29,51 cm3 . D. 29,94 cm3 .
Câu 34. Cho hình nón sinh bởi một tam giác đều cạnh a khi quay quanh một đường cao. Tính bán kính mặt cầu
có diện tích bằng diện tích toàn phần của hình nón đó.
a 3
a 2
a 2
a 3
A.
.
B.
.
C.
. D.
.
4
4
2
2
Câu 35. Một khối cầu nội tiếp trong hình lập phương có đường chéo bằng 4 3cm . Tính
thể tích của khối cầu.
256
32
A. V 
B. V  64 3
C. V 
D. V  16 3
3
3

Câu 36. Cho hình thoi ABCD có cạnh AB cố định. Quỹ tích giao điểm O của hai đường
chéo của hình thoi là:
A. Hình tròn đường kính AB.
B. Đường tròn đường kính AB.
AB
C. Đường trung trực của đoạn AB. D. Đường thẳng song song với AB và cách AB một khoảng
.
2
Câu 37. Tam giác ABC vuông tại A, cạnh BC cố định. Khi điểm A thay đổi thì tâm đường tròn nội tiếp tam giác
chạy trên đường nào?
A. Hai cung chứa góc 900 dựng trên đoạn BC.
B. Hai cung chứa góc 1200 dựng trên đoạn BC.
C. Hai cung chứa góc 1350 dựng trên đoạn BC.
D. Hai cung chứa góc 1450 dựng trên đoạn BC.
Câu 38. Cho đường tròn đường kính AB cố định, M là một điểm chạy trên đường tròn. Trên tia đối của tia MA lấy
điểm I sao cho MI=2MB. Tập hợp các điểm I là:
A. Đường tròn tâm A đường kính AB.
B. Đường tròn tâm B đường kính 2AB.
C. Đường tròn tâm O đường kính 1,5AB.
D. Cung tròn có dây AB.
Câu 39. Cho đường tròn (O) và một điểm A cố định trên đường tròn. Quỹ tích các trung điểm M của dây AB khi
điểm B di chuyển trên đường tròn (O) là:
A. Đường tròn đường kính OB.
B. Đường tròn đường kính AB.
A.


C. Đường tròn đường kính OA.
OA
).

D. Đường tròn (O;
2
Câu 40. Cho đường tròn (O) đường kính AB=2R. Gọi PQ là một dây thay đổi của đường tròn (O) sao cho PQ=R.
Vẽ hình bình hành PAQM. Khi dây PQ thay đổi thì điểm M di chuyển trên đường nào?
A. Đường tròn tâm B, bán kính R 2.
B. Đường tròn tâm B, bán kính R 3.
C. Đường tròn tâm B, bán kính R.
D. Đường tròn tâm B, bán kính 2 R.
Câu 41. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Tiếp tuyến tại A cắt BC ở I. Biết AB=20cm, AC=28cm,
BC=24cm. Tính độ dài đoạn IA.
A. IA=37cm.
B.IA=36cm.
C. IA=35cm.
D. IA=34 cm.
Câu 42. Cho hình vuông ABCD cạnh a. Vẽ bốn cung phần tư đường tròn nằm trong hình vuông có tâm theo thứ tự
là A,B,C,D và bán kính bằng a ta được hình hoa bốn cánh. Tính chu vi của hình hoa bốn cánh?
4
3
3
A.  a.
B. 2 a.
C.  a.
D.  a.
3
2
4

Câu 43. Cho tứ giác ABCD nội tiếp và ACB  600. Khẳng định nào sau đây luôn đúng?
A. �
B. �

C. �
D. �
ADC  600.
ADC  1200.
ABC  600.
ADB  600.
Câu 44. Khẳng định nào sau đây luôn đúng về tứ giác nội tiếp ABCD.
A. Tứ giác ABCD luôn có 2 góc vuông.
B. Bốn điểm A,B, C, D tạo thành hình bình hành.
C. Bốn điểm A,B,C,D cách đều một điểm.
D. Bốn điểm A,B,C,D tạo thành tứ giác lõm.
Câu 45. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn và �
ABC  600. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. �
B. �
C. �
D. �
ADC  600.
ADC  1200.
ACB  600.
ADB  600.
Câu 46. Cho (O), đường kính AB=2R. C là điểm trên tiếp tuyến của (O) tại Asao cho góc �
ACB  300 , BC cắt (O)
tại H. Với mỗi điểm M thuộc AC, BM cắt (O) tại N(N khác B). Tâm đường tròn đi qua 4 điểm C,M,N,H luôn chạy
trên một đường cố định là?
A. Trung trực của đoạn CH.
B. Trung trực của đoạn NM.
C. Trung trực của đoạn CM.
D. Trung trực của đoạn NH.
Câu 47. Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB, M là điểm đối xứng của O qua A. Đường thẳng qua M cắt

nửa đường tròn (O) tại C và D (C nằm giữa M và D). Gọi E là giao điểm của AD và BC. Cho AD=a, BC=b. Tính
AE
.
BE
AE 3a
AE b
AE b
AE a
 .
 .
 .
 .
A.
B.
C.
D.
BE b
BE a
BE 3a
BE b
Câu 48. Cho biết cos   sin   m . Tính P  cos   sin  theo m, ta được:
3
A. P  2  m 2
B. P  2  m 2
C.
D. P  2  m 2
4
1
Câu 49. Cho biết cos   thì giá trị của cot  là:
4

1
4
15
A. 15
B.
C.
D.
15
15
4
Câu 50. Cho ABC có đường cao AH và trung tuyến AM. Biết AH = 12cm, HB = 9cm; HC =16cm. Tính

( làm tròn 2 chữ số thập phân).
tan HAM
A. 0,60.
B. 0,28.
C. 0,75.
D. 0,29.
Giải câu 41: Đặt IA=x, IC =y. Tam giác BAI đồng dạng với tam giác ACI


AI BI AB
x y  24 5


� 
 � x  35, y  49.
CI AI AC
y
x

7



×