Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Giáo trình Mô đun bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 52 trang )

t r ì n h đ ộ đ à o t ạ o

bộ lao động - thơng binh và x hộiã
Tổng cục dạy nghề
Dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề (VTEP)
Giáo trình
Trình độ lành nghề
Trình độ lành nghề
Hà Nội - 2004
Mô đun: bảo dỡng và sửa chữa
hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí
M sốã : MEME-24
Nghề : sửa chữa máy tàu thủy
Giáo trình
Mã tàI liệu:...................
Mã quốc tế ISBN :........
2
Tuyên bố bản quyền :
Tài liệu này thuộc loại sách
giáo trình Cho nên các nguồn thông tin
có thể đợc phép dùng nguyên bản
hoặc trích dùng cho các mục đích về
đào tạo và tham khảo
Mọi mục đích khác có ý đồ lệch
lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm
cấm. Tổng Cục Dạy nghề sẽ làm mọi
cách để bảo vệ bản quyền của mình.
Tổng Cục Dạy Nghề cám ơn và
hoan nghên các thông tin giúp cho việc
tu sửa và hoàn thiện tốt hơn tàI liệu


này.
Địa chỉ liên hệ:
Dự án giáo dục kỹ thuật và
nghề nghiệp
Tiểu Ban Phát triển Chơng trình
Học liệu
..............................................................
..............................................................
Lời tựa
(Vài nét giới thiệu xuất xứ của chơng trình và tài liệu)
Tài liệu này là một trong các kết quả của Dự án GDKT-DN ........

(Tóm tắt nội dung của Dự án)
(Vài nét giới thiệu quá trình hình thành tài liệu và các thành phần tham gia)
(Lời cảm ơn các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân đ tham gia )ã
(Giới thiệu tài liệu và thực trạng)
TàI liệu này đợc thiết kế theo từng mô đun/ môn học thuộc hệ thống mô đun/môn
học của một chơng trình, để đào tạo hoàn chỉnh nghề Sửa chữa máy tàu thủy ở cấp trình
độ lành nghề và đợc dùng làm Giáo trình cho học viên trong các khoá đào tạo, cũng có
thể đợc sử dụng cho đào tạo ngắn hạn hoặc cho các công nhân kỹ thuật, các nhà quản lý
và ngời sử dụng nhân lực tham khảo.
Đây là tài liệu thử nghiệm sẽ đợc hoàn chỉnh để trở thành giáo trình chính thức
trong hệ thống dạy nghề.
Hà nội, ngày ..... tháng ...... năm ..........
Giám đốc Dự án quốc gia
3
Mục lục
đề mục Trang
1. Lời tựa 2


2. Mục lục 3

3. Giới thiệu về mô đun 4
4. Sơ đồ quan hệ theo trình tự học nghề 6
5. Các hoạt động học tập chính trong mô đun 7
6. Bài 1-Bảo dỡng và sửa chữa hệ thống tiếp vận nhiên liệu xăng 9
7. Bài 2-Bảo dỡng và sửa chữa bơm xăng 18
8. Bài 3-Tháo lắp, kiểm tra sửa chữa bộ chế hòa khí 27
9. Bài 4- Kiểm tra điều chỉnh bộ chế hòa khí 42
10. Đáp án các câu hỏi và bài tập 47
10. Tóm tắt nội dung mô đun 50
11. Tài liệu tham khảo 51
4
Giới thiệu về mô đun
Bảo dỡng và sửa chữa hệ thống nhiên liệu
dùng bộ chế hòa khí
Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun:
Mô đun bảo dỡng và sửa chữa hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí là một mảng
kiến thức và kỹ năng cơ bản không thể thiếu đợc đối với một ngời công nhân sửa chữa các
loại động cơ. Để có thể thực hiện tốt các nội dung của mô đun này ngời học cần phải nắm
một số kiến thức về Hội nhập nghề sửa chữa máy tàu thủy, cơ kỹ thuật, nguội cơ bản
trong sửa chữa, hàn cơ bản trong sửa chữa, vật liệu trong ngành cơ khí, dung sai và vẽ kỹ
thuật, ......v.v.
Mục tiêu của mô đun:
- Mô tả cụ thể đợc cấu tạo và giải thích đợc nguyên lý, yêu cầu làm việc của hệ
thống nhiên liệu dùng bộ chế hoà khí một cách chính xác.
- Bảo dỡng và sửa chữa đợc hết những h hỏng của các bộ phân và chi tiết trong hệ
thống đúng quy trình, tiêu chuẩn sửa chữa với độ tin cậy cao, cùng với việc sử dụng trang
thiết bị, vật t, thời gian hợp lý nhng vẫn đảm bảo đợc an toàn và vệ sinh công nghiệp.
Mục tiêu thực hiện của mô đun:

Học xong môđun này học viên sẽ có khả năng:
- Mô tả cụ thể đợc cấu tạo và giải thích đợc nguyên lý, yêu cầu làm việc của hệ
thống nhiên liệu dùng bộ chế hoà khí.
- Tháo lắp toàn hệ thống theo đúng quy trình, đảm bảo an toàn, nhanh gọn.
- Tiến hành kiểm tra theo đúng phơng pháp và chọn dụng cụ đo thích hợp để phát
hiện đầy đủ chính xác các h hỏng.
- Phân tích so sánh số liệu và đa ra phơng án bảo dỡng sửa chữa hợp lý.
- Thực hiện phơng án đã chọn để đạt đơc các thông số kỹ thuật nh tiết kiệm nhiên
liệu và tăng tốc tốt, hệ thống làm việc ổn định an toàn và đạt hiệu quả kinh tế.
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.
Nội dung chính của mô đun:
- Cấu tạo, nguyên lý làm việc và yêu cầu kỹ thuật của hệ thống, bơm xăng, lọc
xăng và bộ chế hòa khí.
- Quy trình tháo lắp hệ thống, bơm xăng, lọc xăng và bộ chế hòa khí.
- Thực hiện các phơng pháp kiểm tra bơm xăng, lọc xăng, bộ chế hòa khí và lựa
chọn dụng cụ kiểm tra một cách chính xác.
- Phân tích và đa ra phơng án bảo dỡng, sửa chữa phù hợp với điều kiện thực tế.
- Thực hiện việc điều chỉnh, chạy thử đúng với quy phạm.
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.
5
6
26. .s.c Pan động cơ
xăng
Sơ đồ quan hệ theo trình tự học nghề


Ghi chú:
Mô đun bảo dỡng và sửa chữa hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí sẽ học sau khi học xong mô đun: Hội nhập nghề sửa chữa máy tàu
thủy, cơ kỹ thuật, nguội cơ bản trong sửa chữa, hàn cơ bản trong sửa chữa, vật liệu trong ngành cơ khí, dung sai và vẽ kỹ thuật, cấu tạo động
cơ, nguyên lý động cơ đốt trong, cơ cấu chính và thân động cơ.

Mọi học viên phải học và đạt kết quả chấp nhận đợc đối với các bài kiểm tra đánh giá và thi kết thúc nh đã đặt ra trong chơng trình đào tạo.
Những học viên qua kiểm tra kết thúc mô đun mà không đạt phải thu xếp cho học lại những phần cha đạt ngay và phải đạt điểm chuẩn mới đợc
phép học tiếp các mô đun tiếp theo.
Học viên, khi chuyển trờng, chuyển ngành nếu đã học ở một cơ sở đào tạo khác rồi thì phải xuất trình giấy chứng nhận; Trong một số trờng
hợp có thể vẫn phải qua sát hạch lại.
7
1.Hội nhập nghề sửa chữa
máy tàu thủy
Chính trị
Pháp luật
Giáo dục thể chất
Giáo dục
quốc phòng
Tin học
Ngoại ngữ
2. Điện kỹ thuật
3. Cơ kỹ thuật
4. Nguội cơ bản
trong sửa chữ a
5. Hàn cơ bản trong
sửa chữ a
6. Vật liệu trong
ngành cơ khí
28. Cấu tạo động
cơ đốt trong
29. Nguyên lý
động cơ đốt trong
30.Trang bị điện máy
tàu
31. Kỹ thuật máy

tàu thủy
32. Công nghệ
sửa chữa
8.s.c Hệ thống
cung cấp điện
11. .s.c Hệ thống
khởi động khí nén
12.s.c. Cơ cấu chính
và thân động cơ
18. .s.c Hệ thống
nhiên liệu Diesel
bơm cao áp đơn
21. .s.c Hệ thống
truyền lực cơ khí
24. .s.c Hệ thống
nhiên liệu xăng
dùng bộ chế
hòa khí
9. .s.c Hệ thống
đánh lửa
13. .s.c Hệ thống
làm mát
14. .s.c Hệ thống
bôi trơn
16. .s.c Cơ cấu phân
phối khí
19. .s.c Hệ thống
nhiên liệu Diesel
bơm cao áp
thẳng hàng

22. .s.c Hệ thống
truyền lực thủy lực
10. .s.c Hệ thống
khởi động bằng điện
15. .s.c Hệ thống
tín hiệu động cơ
17. .s.c Hệ thống
tăng áp
20. .s.c Hệ thống
nhiên liệu Diesel
bơm cao áp phân
23. .s.c Hệ thống
điều khiển tàu
25. Chạy rà và điều
chỉnh động cơ
27. .s.c Pan động cơ
Diesel
7. dung sai và vẽ
kỹ thuật
kỹ thuật an toàn
và bảo hộ lao động
Các hoạt động học tập chính trong mô đun
Hoạt động 1 : Học trên lớp về
- Cấu tạo, nguyên lý làm việc và yêu cầu kỹ thuật của hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế
hòa khí.
- Quy trình tháo lắp các bộ phận của hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí.
- Phơng pháp kiểm tra tình trạng kỹ thuật của các chi tiết của hệ thống nhiên liệu dùng bộ
chế hòa khí.
- Phân tích và đa ra phơng án bảo dỡng, sửa chữa phù hợp với điều kiện thực tế.
- Sửa chữa, điều chỉnh hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí.

Hoạt động 2:
Tự nghiên cứu các tài liệu về cấu tạo, nguyên lý làm việc của các dạng bộ chế hòa
khí phổ biến.
Hoạt động 3:
- Xem trình diễn về tháo lắp, kiểm tra chi tiết các bộ phận của bộ chế hòa khí.
- Xem trình diễn về cách điều chỉnh mức xăng trong buồng phao.
Hoạt động 4: Thực hành về
- Tháo lắp các bộ phận của hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí.
- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật các chi tiết của hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí.
- Kiểm tra, điều chỉnh mức xăng trong buồng phao.
- Kiểm tra điều chỉnh trên động cơ hoạt động.
Hoạt động 5:
Thực hành tại xởng sửa chữa nếu có điều kiện.
Yêu cầu về đánh giá hoàn thành mô đun
Về kiến thức:
1. Giải thích công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc, những h hỏng thờng gặp và cách
kiểm tra sửa chữa các chi tiết bất kỳ của hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí.
2. Vận dụng các kiến thức liên quan (vật liệu cơ khí, nguội cơ bản trong sửa chữa, nhiên
liệu ...v.v.) tới các công việc có trong mô đun.
Về kỹ năng:
1. Xây dựng trình tự thực hiện quy trình, động tác, chọn sử dụng dụng cụ tháo lắp và kiểm
tra hợp lý.
8
2. Đa ra phơng án sửa chữa phù hợp với điều kiện thực tế.
3. Bảo dỡng và sửa chữa các bộ phận của hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí đúng
kỹ thuật.
4. Thực hiện việc kiểm tra, điều chỉnh mức xăng trong buồng phao đúng phơng pháp và
đúng số liệu qui định.
6. Tuân thủ đầy đủ các biện pháp, cách thức để đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.
Về thái độ:

1. Nghiêm túc trong việc thực hiện các nội dung trong từng bài học.
2. Luôn ý thức trong thực hiện các công việc đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp tại
vị trí học tập.
3. Bảo quản tốt các dụng cụ và thiết bị học tập.
9
Bài 1:
Bảo dỡng và sửa chữa hệ thống tiếp vận
nhiên liệu xăng
Mã bài : MEME 24 - 01
Mục tiêu thực hiện:
- Giải thích sơ đồ của hệ thống tiếp vận nhiên liệu xăng một cách chính xác.
- Giải thích cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống tiếp vận nhiên liệu xăng.
- Phân tích nguyên nhân h hỏng thờng gặp của hệ thống tiếp vận nhiên liệu xăng một
cách đầy đủ.
- Tháo rời lọc xăng, khoá xăng, đờng ống để xác định tình trạng kỹ thuật của chúng một
cách chính xác.
- Tiến hành bảo dỡng sửa chữa lọc xăng, đờng ống một cách chính xác và an toàn.
- Thực hiện những biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp.
Nội dung chính:
- Sơ đồ của hệ thống tiếp vận nhiên liệu xăng.
- Cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống tiếp vận nhiên liệu xăng.
- Phân tích nguyên nhân h hỏng thờng gặp của hệ thống tiếp vận nhiên liệu xăng.
- Tháo lắp bơm xăng, lọc xăng, đờng ống của hệ thống tiếp vận nhiên liệu xăng.
- Kiểm tra lọc xăng, đờng ống của hệ thống tiếp vận nhiên liệu xăng
- Bảo dỡng/ sửa chữa lọc xăng, đờng ống, khóa nhiên liệu.
- Những biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp.
Các hình thức học tập:
Hoạt động I: nghe thuyết trình có thảo luận
1.1. Sơ đồ hệ thống tiếp vận xăng
Hình 1.1: Động cơ có hệ thống tiếp vận bằng trọng lực

10
Hình 1.2: Động cơ có hệ thống tiếp vận dùng bơm xăng
a. Loại tiếp vận bằng trọng lực:
Thùng xăng đặt cao hơn bộ chế hoà khí, xăng chảy xuống nhờ trọng lực. Nắp
thùng xăng có lỗ thông hơi để luôn có áp suất không khí trong thùng xăng. Khoá xăng đăt
dới thùng xăng để khoá xăng khi cần sửa chữa. Cách tiếp vận này đợc áp dụng cho động
cơ cỡ nhỏ và xe gắn máy.
b. Loại tiếp vận bằng bơm xăng:
Thùng chứa xăng đặt thấp hơn bộ chế hoà khí. Xăng đợc hút từ thùng chứa đa qua
bình lọc đến bộ chế hoà khí. áp suất bơm đợc thay đổi tuỳ theo yêu cầu của động cơ
thông thờng vào khoảng 2-3 kg/cm
2
. Cách tiếp vận này đợc áp dụng cho động cơ cỡ lớn.
Đối với bơm xăng dùng điện, khi áp suất dầu bôi trơn quá thấp thì bơm sẽ đợc tự động
ngắt điện nhằm tránh làm hỏng động cơ và phòng tránh cháy nổ. Hộp than có nhiệm vụ
tránh làm ô nhiễm môi trờng do sự thoát hơi xăng ra bên ngoài.
1.2. Cấu tạo các bộ phận trong hệ thống tiếp vận
a. Lọc xăng:
Lọc xăng có nhiệm vụ lọc nớc và tạp chất lẫn trong xăng trớc khi đa xăng tới bộ
chế hòa khí. Do đó tránh đợc hiện tợng tắc bộ chế hòa khí.
Lọc xăng có 2 loại:
Bầu lọc tinh:
Lọc tinh đợc bồ trí giữa bơm xăng và bộ chế hòa khí. Lõi lọc tinh đợc làm bằng sứ
hay bằng lới đan mịn hay bằng giấy thấm quấn lại thành cuộn.
Bầu lọc thô:
Đối với một số hệ thống nhiên liệu có thêm bình lọc thô gắn gần với thùng xăng.
Lõi lọc thô gồm các tấm mỏng 3, có dập những chổ lồi cao 0,05mm. Khi nhiên liệu đi qua
11
các khe hở giữa các tấm, nhiên liệu đợc lọc sạch.
Hình 1.3: Lọc xăng

Hình 1.4: Các dạng lọc nhiên liệu
b. Thùng chứa
Thùng chứa là bộ phận tích trữ xăng cho động cơ. Thùng chứa thờng đợc đặt tại vị
trí có nhiệt độ thấp. Để ổn định nhiệt độ của nhiên liệu thùng chứa đợc bọc bên ngoài một
lớp vật liệu cách nhiệt.
12
Nắp thùng chứa có hai loại, loại vặn ren có tính an toàn cao hơn so với loại gài
khớp. Nắp thùng ngoài việc đậy kín còn phải bảo đảm thông với khí trời nhằm giúp ổn định
sự cung cấp nhiên liệu cho hệ thống.
Hình 1.5: Thùng chứa nhiên liệu
c. Xử lý hơi nguyên liệu:
Trong quá trình làm việc, dới tác dụng của nhiệt độ, nhiên liệu trong đờng ống
nóng lên và bay hơi làm ảnh hởng lớn đến tỷ lệ hỗn hợp. Xăng dễ dàng bốc hơi ở áp suất
thấp, do ảnh hởng của sự chuyển động của xăng trong hệ thống, nó tạo bọt khí trong đ-
ờng ống nhiên liệu và bơm xăng. Nếu xăng trong đờng ống bay hơi và tạo bọt xăng, thì
nhiên liệu sẽ đi vào bộ chế hoà khí khi bơm làm việc và bay hơi nhiều. Nguyên nhân này
làm cho tỷ lệ hỗn hợp nghèo đi, động cơ cơ sẽ chạy cầm chừng không êm, tăng tốc không
tốt và đôi khi không hoạt động đợc.
Để hạn chế đờng ống dẫn nhiên liệu phải đợc bố trí xa với nguồn nhiệt đờng ống
thải và đờng ống giảm thanh hoặc bọc chất cách nhiệt xung quanh thùng chứa và ống
dẩn. Ngoài ra có thể dùng hệ thống hồi nhiên liệu, kiểu này ngăn cản nhiên liệu lu giữ
trong đờng ống khi bơm không hoạt động hoặc luôn luôn giữ nhiên liệu ở nhiệt độ thấp do
sự tuần hoàn của nhiên liệu trong hệ thống khi bơm làm việc.
Hệ thống hồi nhiên liệu có hai kiểu, kiểu thứ nhất sự hồi của nhiên liệu về thùng
chứa là từ bơm nhiên liệu và kiểu khác là sự hồi nhiên liệu về thùng chứa từ bộ chế hoà
khí.
1.3. H hỏng thờng gặp của hệ thống tiếp vận nhiên liệu xăng
Hơi xăng thoát ra ngoài: Hơi xăng thoát ra ngoài hệ thống nhiên liệu sẽ làm ô nhiễm môi
trờng. Nguyên nhân có thể do hở tại một vị trí nào đó trên hệ thống và do nhiệt độ của
xăng cao quá mức. Để xử lý sự quá nhiệt cần xem xét vị trí đặt động cơ và xác định

nguyên nhân làm cho nhiệt độ động cơ cao hơn qui định (bôi trơn, làm mát, cọ xát của các
chi tiết, điều chỉnh nhiên liệu, đánh lửa, v.v.). Để xác định vị trí bị hở nên quan sát các vịị
13
trí ẩm ớt đóng bụi trên hệ thống nhiên liệu, cần chú ý các vị trí nối và tình trạng kỹ thuật
của các ống dẩn xăng.
Bơm xăng bơm yếu: Bơm xăng bơm yếu có thể do các van không kín, màng bơm bị
nhão là chủ yếu. Đối với bơm điện có thể do cuộn dây điều khiển bị chạm chập, tiếp điểm
bị bẩn hoặc tiếp xúc kém. Nên bảo dỡng súc rửa định kỳ để tránh tình trạng nêu trên.
Ngoài ra bơm xăng yếu có thể do lọc xăng đóng cặn bẩn nhiều nên hạn chế khả năng hút
xăng từ thùng chứa của bơm.
1.4. Tháo lắp các bộ phận của hệ thống tiếp vận nhiên liệu xăng
a. Tháo rời động cơ:
- Xả hết xăng khỏi thùng chứa: Chú ý công việc phòng cháy
- Tháo dây âm (-) bình ắc qui
- Tháo các đờng ống dẩn xăng: Chỉ tháo các đoạn ống cần thiết
- Tháo thùng chứa
- Tháo bơm xăng: Nếu là bơm dẩn động cơ khí nên quay trục khuỷu cho cam điều
khiển bơm xăng ở vị trí không đội.
b. Tháo rời chi tiết:
Bơm xăng: (bài sau)
Thùng chứa xăng:
- Tháo bộ phận đo mức xăng: Tháo cả cụm đem ra ngoài.
- Tháo van khóa: Trớc khi tháo có thể phun dung dịch tẩy rỉ sét cho dễ tháo.
Lọc xăng:
- Đối với lọc xăng chế tạo nguyên khối: Thay mới khi đủ thời gian sử dụng hoặc khi
lọc xăng quá bẩn.
- Đối với lọc xăng loại có thể tháo rời: Tháo đai ốc cốc xăng hoặc đai ốc giữ hộp
ngoài, sau đó tháo phần tử lọc ra ngoài.
ống dẩn xăng:
- Chỉ tháo khi cần thiết.

- Đối với ống cao su có thể xoay ồng 1ữ2 vòng trớc khi rút ống ra khỏi mối nối.
- Đối với ống kim loại: Khi tháo đai ốc đầu ống phải giữ không cho ống bị xoay
theo.
c. Lắp:
Tiến hành ngợc với trình tự tháo sau khi sửa chữa h hỏng hoặc thay mới, cần chú
ý:
- Thay lọc xăng mới đại tu động cơ.
- Các bộ phận phải đạt yêu cầu kỹ thuật khi lắp trở lại.
- Kiểm tra sự làm kín của hệ thống trớc khi cho động cơ vận hành.
14
1.5. Kiểm tra - sửa chữa các bộ phận của hệ thống tiếp vận nhiên liệu xăng
a. Lọc xăng:
- Đệm làm kín: Nên thay mới đệm khi bảo dỡng hay khi sửa chữa. Đệm bị rách,
giản dài thì thay mới.
- Phần tử lọc: Đối với lọc giấy thay mới theo hớng dẩn nhng có thể thay sớm hơn
nếu bị bẩn nhiều. Đối với đệm kim loại khi bảo dỡng cần thiết mới tháo rời và không đợc
làm biến dạng các tấm kim loại. Đối với đệm làm bằng gốm hay bột kim loại nếu bị nứt vỡ
thì thay mới, nếu bị bẩn có thể làm sạch bằng khí nén và xăng.
Hình 1.6: Lọc nhiên liệu dạng giấy thấm
b. Thùng chứa xăng:
Hình 1.7: Hoạt động của hệ thống báo mức nhiên liệu thùng chứa
- Kiểm tra sự ăn mòn thùng chứa: Có thể kiểm tra độ dày thùng chứa bằng thiết bị
siêu âm. Cần chú ý các vị trí bị cọ xát, rỉ sét, các mối hàn. Nếu có ít vị trí mòn khuyết có
thể khắc phục bằng cách hàn đắp, nếu nhiều phải thay mới.
15
- Nắp thùng chứa: Nắp phải bảo đảm không có hiện tợng bám bụi ẩm xung quanh,
nếu có cần thay mới các đệm làm kín.
- Bộ đo mức xăng thùng chứa: Cần kiểm tra kết hợp với đồng hồ bào để xác định
mức tối đa và mức tối thiểu.
c. ống dẫn xăng:

- Đối với ống cao su: Dùng tay uốn ống qua lại, nếu thấy có vết nứt phải thay ống
mới. Đầu ống không đợc rách và dùng tay ấn vào đầu nối phải hơi nặng tay mới dùng tiếp
đợc.
Đối với ống bằng kim loại: Các đai giữ phải có đủ đệm nhựa hoặc cao su. Đầu ống
phải kín trong quá trình làm việc, nếu bị hở phải sửa lại hoặc thêm đệm đầu mối ghép.
Hình 1.8: Sửa chữa ống dẫn nhiên liệu kim loại
1.6. Súc rữa hệ thống tiếp vận nhiên liệu
- Chuẩn bị dụng cụ thiết bị: Thùng chứa xăng, khay chứa chi tiết, bàn chải, cọ sợi
nylon, dung cụ tháo lắp, máy nén khí, giẽ lau.
- Xả xăng ra khỏi thùng chứa và ống dẩn.
- Tháo thùng chứa.
- Tháo lọc xăng
- Làm sạch các chi tiết
1.7. Những biện pháp bảo đảm an toàn và vệ sinh công nghiệp
- Sử dụng dụng cụ, thiết bị đúng loại, đúng kích thớc để không làm hỏng các chi tiết máy
và dụng cụ, thiết bị.
- Khi tháo lắp hệ thống tiếp vận xăng cần chú ý an toàn về cháy nổ xung quanh vị trí làm
việc.
- Không đợc lắp trở lại các chi tiết, bộ phận đã xác định bị hỏng có thể gây nguy hiểm cho
động cơ khi hoạt động.
16
Hoạt động 2: nghiên cứu tài liệu và thảo luận nhóm
1.8. Nghiên cứu về cấu tạo các bộ phận
- Cấu tạo thùng chứa: Hình dạng, vách ngăn.
- ống dẫn xăng: Phơng pháp tạo đầu ống có dạng cổ chai.
Hoạt động 3: nghe giới thiệu và xem trình diễn mẫu
1.9. Gia công (sửa chữa ống dẩn xăng)
- Cắt ống: Bằng ca, bằng dụng cụ cắt ống.
- Sửa đầu ống.
- Loe đầu ống.

- Uốn ống: Bằng lò xo
Hoạt động 4 : rèn luyện kỹ năng
1.10. Tháo hệ thống tiếp vận ra khỏi động cơ
- Công việc chuẩn bị
- Thao tác tháo lắp và sử dụng dụng cụ
- Công việc an toàn
1.11. Lắp
- Kiểm tra trớc khi lắp: Số lợng các chi tiết, vị trí lắp
- Thao tác
- Công việc an toàn
1.12. Kiểm tra
- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của các chi tiết
- Đánh giá tình trạng kỹ thuật và biện pháp khắc phục
Câu hỏi nghiên cứu
Câu 1: Xác định các nguyên nhân lợng xăng cung cấp cho bộ chế hòa khí không đủ?
Câu 2: So sánh u nhợc điểm giữa các loại lọc xăng?
Câu 3: Hãy cho biết cách xác định đầu vào và đầu ra của lọc xăng?
Câu 4: Cho biết phơng pháp xử lý độ kín đầu ống dẩn xăng?
17
Nội dung phiếu kiểm tra đánh giá thực hành
Bài: Bảo dỡng và sửa chữa hệ thống tiếp vận nhiên liệu xăng (gia công ống dẩn xăng
bằng đồng, có ống mẫu kèm theo)
Mã bài: MEME -24 - 01
tt Nội dung Số liệu kỹ
thuật
Lỗi gia công đánh giá
kết quả sinh viên
1 Cắt ống
2 Sửa đầu ống
3 Gấp đầu ống (hoặc loe

đầu ống hoặc gắn khớp
cầu dạng hạt bắp).
4 Uốn ống
5 Kiểm tra độ kín đầu ống
Những học viên nào làm không đúng một trong các nội dung kể trên sẽ phải thực
hiện lại.
18
Bài 2: Bảo dỡng và sửa chữa bơm xăng
Mã bài : MEME 24 - 02
Mục tiêu thực hiện:
- Nêu công dụng của bơm xăng một cách chính xác.
- Mô tả cấu tạo, giải thích nguyên lý làm việc và yêu cầu kỹ thuật của bơm xăng.
- Phân tích nguyên nhân h hỏng thờng gặp của bơm xăng một cách đầy đủ và chính xác.
- Kiểm tra van nạp, van thoát, màng bơm, lò xo, cần bơm và vỏ bơm xăng đảm bảo xác
định tình trạng kỹ thuật của bơm xăng một cách chính xác và an toàn.
- Tiến hành sửa chữa bơm xăng đảm bảo lu lợng, áp suất quy định của nhà chế tạo và
đảm bảo bơm xăng hoạt động bình thờng và ổn định.
- Thực hiện những biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp.
Nội dung chính:
- Công dụng của bơm xăng.
- Cấu tạo, giải thích nguyên lý làm việc và yêu cầu kỹ thuật của bơm xăng.
- Nguyên nhân h hỏng thờng gặp đối với bơm xăng.
- Kiểm tra van nạp, van thoát, màng bơm, lò xo, cần bơm và vỏ bơm xăng.
- Sửa chữa bơm xăng.
- Những biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp.
Các hình thức học tập:
Hoạt động I: nghe thuyết trình có thảo luận
2.1. Đặc điểm cấu tạo, yêu cầu kỹ thuật bơm xăng
Bơm xăng có nhiệm vụ hút xăng đa lên bộ chế hoà khí. Có 2 loại bơm:
- Loại dẫn động bằng điện.

- Loại dẫn động bằng cơ khí.
a. Loại dẫn động cơ bằng cơ khí:
Loại dẫn động cơ bằng cơ khí có hai loại, loại có ống xăng trả về thùng chứa và
loại không có ống xăng trả về thùng chứa. Tuy nhiên cấu tạo và nguyên lý làm việc của
hai loại là giống nhau. Đờng nhiên liệu trở về thùng chứa có thể từ bộ chế hoà khí, nhng
đa số là từ bơm xăng trở về.
Bơm xăng gồm một màng bơm bố trí ở giữa, màng bơm đợc làm bằng vải sợi tổng
hợp bên ngoài tráng cao su chịu xăng dầu. Các van nạp và van thoát bố trí trong bơm có
tác dụng ngợc với nhau. Các van này đợc tác động di chuyển lên xuống nhờ sự tác động
19
của màng bơm và nhiên liệu đợc hút từ thùng chứa sau đó đựoc đẩy tới bộ chế hoà khí.
Màng bơm đợc dẫn động qua cơ cấu cần bẩy, đợc điều khiển bởi cam bố trí trên trục cam
của động cơ.
Nguyên lý hoạt động:
Nạp nhiên liệu: Khi cam tác động đội cần bẩy của bơm xăng, làm màng bơm
chuyển động đi xuống; tạo độ chân không ở buồng trên của màng , van nạp mở và nhiên
liệu đợc hút từ thùng chứa qua lọc xăng vào bơm. Van thoát đợc đóng kín.
Hình 2.1: Bơm xăng đang ở hành trình nạp
Cung cấp nhiên liệu: Khi cam không đội, một đầu cần bẩy chuyển động ngợc trở lại do
sự tác động của lò xo. Lò xo đẩy màng lên nén nhiên liệu, dới tác dụng của áp suất nhiên
liệu, van nạp đóng và van thoát mở, nhiên liệu đợc bơm tới bộ chế hoà khí .
Chu kỳ làm việc của van hút và van thoát đợc lập lại. Nhiên liệu đợc cung cấp liên
tục đến bộ chế hoà khí.
Hình 2.2: Bơm xăng đang ở hành trình bơm
20
Hình 2.3: Bơm xăng đang ở vị trí "không bơm"
Bơm không làm việc: Nếu nhiên liệu do bơm cung cấp nhiều hơn so với sự cần thiết của
bộ chế hoà khí. áp suất nhiên liệu phía trên của màng bơm sẽ chống lại sự đẩy màng đi
lên do sự tác động của lò xo. Màng và thanh kéo đợc giữ ở phía dới (vị trí thấp nhất). Lúc
này cần bẩy vẫn hoạt động theo chuyển động của cam, nhng màng bơm thì không tác

động trong điều kiện này, màng bơm sẽ dịch chuyển trở lại khi có sự tiếp nhận nhiên liệu
từ bộ chế hòa khí. Trong quá trình làm việc, áp suất do bơm cung cấp khoảng 0,2-0,3
kg/cm
2
.
b. Loại dẫn động bằng điện:
Bơm xăng kiểu tiếp điểm:
Hình 2.4: Bơm xăng dẫn động bằng điện
1.Tiếp điểm 2.Cuộn dây 3.Lò xo 4.Màng bơm 5.Van thoát
6.Đờng xăng ra 7.Đờng xăng vào 8.Van nạp
Nguyên lý hoạt động:
Khi cho dòng điện chạy vào cuộn dây (2) thông qua tiếp điểm (1), trong cuộn dây
sinh ra từ trờng hút miếng sắt kéo màng bơm (4) đi lên tạo sự giảm áp, xăng hút vào qua
van (8).
21
Lúc miếng sắt và cần đi lên đội tiếp điểm (1) mở ra ngắt dòng điện từ acquy đến,
làm mất từ trờng trong cuộn dây, lò xo (3) kéo màng bơm về vị trí ban đầu, đồng thời nén
xăng qua van thoát (5) đa xăng đến bộ chế hoà khí.
Khi bộ chế hòa khí đầy xăng thì áp suất tác động làm màng bơm (4) võng lên, làm
tiếp điểm (1) mở ra nên không có dòng điện đi vào cuộn dây (2) vì vậy bơm ngng hoạt
động.
Bơm xăng kiểu dùng cánh quạt:
Hình 2.5: Bơm xăng điện kiểucánh quạt
Đây là loại bơm dùng lực ly tâm để bơm nhiên liệu. Bơm sử dụng một động cơ điện
một chiều cở nhỏ để quay cánh quạt. Cánh quạt đẩy nhiên liệu ra ngoài thành vỏ bơm và
lực ly tâm tạo áp suất đa nhiên liệu đến cửa thoát để tới bầu lọc và hệ thống đờng ống
dẩn. Động cơ điện thờng đợc điều khiển gián tiếp qua bộ ECU.
Bơm xăng kiểu con lăn:
Hình 2.6: Bơm xăng điện kiểucon lăn
22

Khi động cơ điện quay, sự làm việc của bơm kiểu con lăn sẽ làm cho nhiên liệu sẽ
tăng dần áp suất do sự thay đổi thể tích khi các con lăn chuyển động. Thể tích của không
gian từ cửa hút đến cửa thoát sẽ giảm dần. áp suất do bơm tạo ra sẽ tăng cao khi bơm
hoạt động do đó trtên bơm có gắn một van giới hạn áp suất.
b. Tháo rời chi tiết bơm xăng kiểu cơ khí:
- Chuẩn bị dụng cụ, khay chứa.
- Vệ sinh sạch sẽ bên ngoài.
- Tháo vít lấy nắp bơm ra khỏi thân: Chú ý vị trí lắp giữa nắp và thân.
- Tháo van hút và van thoát.
- Tháo lò xo hồi vị cần dẫn động, lấy ra ngoài.
- Lấy màng bơm, lò xo màng bơm.
- Vệ sinh toàn bộ chi tiết.
c. Lắp:
Tiến hành ngợc với trình tự tháo sau khi sửa chữa h hỏng hoặc thay mới, cần chú
ý:
- Lắp van hút và van thoát bơm xăng đúng chiều.
- Nắp bơm xăng siết đều và chặt.
- Các bộ phận phải đạt yêu cầu kỹ thuật khi lắp trở lại.
- Kiểm tra sự làm kín của hệ thống trớc khi cho động cơ vận hành.
2.2. Kiểm tra - sửa chữa bơm xăng
Kiểm tra van hút, van thoát:
- Kiểm tra van thoát: Đổ đầy xăng vào cửa ra van thoát, sau đó cho màng bơm đi
xuống, nếu xăng không bị hút vào trong bơm thì van thoát còn tốt, nếu xăng bị hút vào
bên trong thì thay van mới.
- Kiểm tra van hút: Cho màng bơm đi xuống, đổ đầy xăng vào cửa van hút, chio
màng bơm đi lên, nếu xăng không bị trào ra ngoài thì van hút còn tốt, nếu xăng trào ra
ngoài thì nên thay van mới.
Kiểm tra màng bơm:
- Kiểm tra lớp cao su ngoài: Lớp cao su không bị tróc, nứt và không đợc phồng lên
khỏi lớp vải bên trong.

- Màng bơm phải ép sát vào hai tấm đệm, không xoay trợt quanh thanh kéo.
Kiểm tra các lò xo;
- Lò xo màng bơm: Không đợc rổ khuyết, cong vênh.
- Lò xo cần bẩy: Đầu lò xo phải áp sát ờ hai đầu tỳ.
Kiểm tra thân bơm:
23
- Các lổ ren bị chờn: Có thể khắc phục bằng cách dùng vít-đai ốc.
- Bề mặt giữ màng bơm: Kiểm tra độ phẳng bằng thớc thẳng, nếu không phẳng có
thể mài phẳng trở lại.
Kiểm tra các chi tiết khác:
- Khe hở giữa chốt cần bẩy và lổ trên cần bẩy: Khe hở lớn thì thay chốt mới (nếu
chốt mòn khuyết) hoặc đóng bạc lót lổ chốt.
- Đầu tiếp xúc với mấu cam của cần bẩy bị mòn: Có thể khắc phục bằng cách mài
mặt lắp ghép của bơm xăng với động cơ một lợng phù hợp.
ghép.
Kiểm tra động cơ điện:
Kiểm tra tơng tự động cơ điện một chiều của các hệ thống khác.
Kiểm tra hoạc động của bơm xăng:
- Kiểm tra áp suất bơm:
+ Nối đầu ra của bơm xăng với một đồng hồ đo áp suất.
+ Cho bơm hoạt động.
+ Điều chỉnh van kẹp để xác định áp suất lớn nhất.
+ áp suất qui định: 0,3ữ0,5 kG/cm
2
- Kiểm tra năng suất bơm:
+ Nối đầu ra của bơm xăng với một đồng hồ đo áp suất.
+ Hứng nhiên liệu trong một bình chứa có vạch định lợng.
+ Điều chỉnh van kẹp đến áp suất qui định của bơm.
+ Đo lợng xăng trong bình chứa: Lợng xăng bơm vào bình ít nhất 0,45 lít/30
giây.

Hình 2.7: Xác định năng suất và áp suất của bơm xăng
24
- Kiểm tra lực hút của bơm:
+ Nối một đồng hồ chân không vào đờng ống hút của bơm xăng.
+ Bật khóa điện cho bơm hoạt động hoặc khởi động động cơ.
+ Đọ trị số đo trên đồng hồ: Độ chân không yêu cầu từ 200ữ250 mmHg.
+ Nừu không đạt kiểm tra các chi tiết của bơm xăng.
Hình 2.8: Xác định lực hút của bơm xăng
2.3. Những biện pháp bảo đảm an toàn và vệ sinh công nghiệp
- Sử dụng dụng cụ, thiết bị đúng loại, đúng kích thớc để không làm hỏng các chi tiết máy
và dụng cụ, thiết bị.
- Khi tháo lắp cần chú ý an toàn về cháy nổ xung quanh vị trí làm việc.
- Không đợc lắp trở lại các chi tiết, bộ phận đã xác định bị hỏng có thể gây nguy hiểm cho
động cơ khi hoạt động.
- Đối với bơm xăng dùng điện cần chú ý trong quá trình lắp ráp, kiểm tra nhằm tránh sự cố
do điện có thể tạo ra sau này.
Hoạt động 2: nghiên cứu tài liệu và thảo luận nhóm
2.4. Nghiên cứu về cấu tạo
- Cấu tạo các loại bơm: Không gian xung quanh các van, hình dạng màng bơm, bơm cơ
khí, bơm xăng dùng điện.
Hoạt động 3: nghe giới thiệu và xem trình diễn mẫu
2.5. Tháo bơm xăng
a. Tháo ra khỏi động cơ
b. Tháo rời chi tiết
25

×