Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

DAP AN 80 NAM CONG DOAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.62 KB, 23 trang )

bài thi tìm hiểu công đoàn việt nam, công đoàn nghệ an -
80 năm chặng đ ờng lịch sử
Câu hỏi 1: Đồng chí hãy cho biết, tổ chức Công đoàn Việt Nam đợc thành lập vào
ngày, tháng, năm nào? Do ai sáng lập?
Trả lời:
Đứng trớc sự đòi hỏi và yêu cầu của phong trào công nhân ,dới sự lãnh đạo của Đông Dơng
Cộng sản Đảng, ngày 28/ 7/1929, tại số nhà 15 phố Hàng Nón Thành phố Hà Nội, đã tiến hành
đại hội thành lập Tổng Công hội Đỏ Bắc kỳ (tiền Thân của Công Đoàn Việt Nam ). Tham dự Đại
hội có đại biểu của Tổng Công hội các tỉnh , thành phố : Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng, khu mỏ
ĐôngTriều, Mạo Khê (Quảng Ninh).
Đại hội đã bầu Ban Chấp hành Trung ơng lâm thời Tổng Công hội Đỏ do đồng chí Nguyễn
Đức Cảnh- Uỷ viên Ban Chấp hành Trung Ương Lâm thời Đông Dơng Cộng sản Đảng đứng đầu.
Ngời đặt cơ sở lý luận và nền tảng t tởng cho việc thành lập Công đoàn Việt Nam là Chủ tịch
Hồ Chí Minh. Trong tác phẩm nổi tiếng Bản án chế độ thực dân Pháp xuất bản năm 1925 tại Pháp,
ngời đã viết việc cần thiết hiện nay là phải phat động một cuộc tuyên truyền rộng lớn để thành lập
các tổ chức Công đoàn ở các nớc thuộc địa,và phat triển các Công đoàn hiện có dới hình thức phôi
thai .
Năm 1927,trong tác phẩm Đờng cách mệnh , Ngời đã chỉ rõ tính chất, nhiệm vụ của Công
hội là : Tổ chức Công hội trớc là để công nhân đi lại với nhau cho có cảm tình; hai là để nghiên
cứu với nhau; ba là để sửa sang cách sinh hoạt của công nhân cho khá hơn bây giờ; bốn là để giữ gìn
quyền lợi cho công nhân; năm là để giúp cho quốc dân, giup cho thế giới . Đã hơn 80năm qua, soi t
tởng đó của Chủ tịch Hồ Chí Minh về tổ chức công đoàn Việt Nam vẫn còn nguyên giá trị .
Những năm tháng hoạt động trong phong trào công nhân và Công đoàn Quốc tế, Bác đã
nghiên cứu hình thức tổ chức Công đoàn ở các nớc t bản, thuộc địa và nửa thuộc địa. Từ đó rút ra
kinh nghiệm thực tiễn, đặt cơ sở lý luận và hình thức tổ chức cho Công đoàn Việt Nam.
Trong tác phẩm "Đờng Kách mệnh, Bác viết: "Tổ chức Công hội trớc là để cho công nhân đi
lại với nhau cho có cảm tình, hai là để nghiên cứu với nhau, ba là để sửa sang cách sinh hoạt của
công nhân cho khá hơn bây giờ, bốn là để giữ gìn quyền lợi cho công nhân, năm là để giúp cho
quốc dân, giúp cho thế giới" .
Có thể nói, trên bớc đờng đi tới chủ nghĩa Mác-Lênin và thành lập các tổ chức cộng sản ở
Việt Nam, lãnh tụ Nguyễn ái Quốc đã quan tâm rất sớm đến tổ chức quần chúng của giai cấp công


nhân. Quá trình Ngời chuẩn bị về t tởng và tổ chức cho sự thành lập một chính Đảng vô sản cũng là
quá trình Ngời xây dựng cơ sở lý luận và biện pháp tổ chức Công đoàn Cách mạng.
Từ năm 1925 đến 1928, nhiều Công hội bí mật đã hình thành do sự hoạt động mạnh mẽ của
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Đặc biệt từ năm 1928, khi kỳ bộ Bắc kỳ của Việt Nam Cách
mạng Thanh niên đồng chí Hội chủ trơng thực hiện "Vô sản hoá" thì phong trào đấu tranh của công
1
1
nhân Việt Nam ngày càng sôi nổi, thúc đẩy sự phát triển của tổ chức công hội lên một bớc mới cả
về hình thức lẫn nội dung hoạt động.
Năm 1929 là thời điểm phong trào công nhân và hoạt động công hội ở nớc ta phát triển sôi
nổi nhất, đặc biệt là ở miền Bắc. Các cuộc đấu tranh của công nhân nổ ra liên tục ở nhiều xí nghiệp,
có sự phối hợp chặt chẽ và thống nhất hành động giữa các cuộc đấu tranh ở xí nghiệp này với xí
nghiệp khác trong cùng một địa phơng và giữa địa phơng này với địa phơng khác trong toàn xứ.
Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân và tổ chức công hội đòi hỏi phải có một tổ
chức Mác xít, một Đảng thực sự Cách mạng của giai cấp công nhân có khả năng tập hợp, lãnh đạo
công nhân đấu tranh giành độc lập tự do. Tháng 3/1929, chi bộ cộng sản đầu tiên đợc thành lập ở
Hà Nội. Tiếp đến, ngày 17/6/1929, Đông Dơng cộng sản Đảng ra đời. Đông Dơng Cộng sản Đảng
giao cho đồng chí Nguyễn Đức Cảnh, ủy viên lâm thời phụ trách công tác công vận của Đảng triệu
tập Đại hội thành lập Tổng Công hội Đỏ Bắc Kỳ vào ngày 28/7/1929 tại nhà số 15, phố Hàng Nón,
Hà Nội. Đại hội bầu đồng chí Nguyễn Đức Cảnh là ngời đứng đầu Ban Chấp hành lâm thời Tổng
Công hội Đỏ Bắc Kỳ.
Sự kiện thành lập Tổng Công hội đỏ miền Bắc Việt Nam là một mốc son chói lọi trong lịch sử
phong trào công nhân và Công đoàn Việt Nam. Lần đầu tiên giai cấp công nhân Việt Nam có một
đoàn thể Cách mạng rộng lớn, hoạt động có tôn chỉ, mục đích, phản ánh đợc ý chí, nguyện vọng của
đông đảo công nhân lao động. Chính vì ý nghĩa đó, theo đề nghị của Tổng Liên đoàn Lao động Việt
Nam, Bộ chính trị TW Đảng Cộng sản Việt Nam quyết định lấy ngày 28/7/1929 là ngày truyền
thống của Công đoàn Việt Nam.
Câu hỏi 2: : Đồng chí hãy cho biết từ khi thành lập đến nay Công đoàn Việt Nam đã
trải qua mấy kỳ Đại hội? Mục tiêu, ý nghĩa của các kỳ Đại hội?
Trả lời: Từ khi thành lập đến nay, Công đoàn Việt Nam đã trải qua 10 kỳ Đại hội.

1/, Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ I: Họp từ ngày 01/01/1950 đến ngày 15/1/1950 tại
xã Cao Vân, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, chiến khu Việt Bắc. Tham dự có gần 200 đại biểu
của giai cấp công nhân Việt Nam. Đại hội đã bầu Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao Động Việt
Nam khoá I gồm 21 uỷ viên chình thức và 04 uỷ viên dự khuyết Đại hội đã bầu Đồng chí Hoàng
Quốc Việt làm Chủ tịch, đồng chí Trần Danh Tuyên đợc bầu làm Tổng Th ký.
Mục tiêu của Đại hội là: Động viên công nhân viên chức cả nớc, nhất là công nhân ngành
Quân giới sản xuất nhiều vũ khí, khí tài phục vụ cho kháng chiến chống thực dân Pháp đến thắng
lợi.
ý nghĩa:Sự kiện Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ Nhất tháng 01/1950 đánh dấu bớc tr-
ởng thành to lớn của giai cấp công nhân và Công đoàn Việt Nam. Những văn kiện đợc Đại hội
thông qua là sự vận dụng đúng đắn, cụ thể và sáng tạo đờng lối cách mạng của Đảng vào phong trào
đấu tranh của giai cấp công nhân, là điều kiện thuận lợi cho giai cấp công nhân và tổ chức Công
đoàn hoàn thành những nhiệm vụ mới của cuộc kháng chiến và mở ra một thời kỳ mới của công tác
Công đoàn ở Việt Nam. Đại hội đã giải quyết những vấn đề lớn trong thống nhất nhận thức và hành
động, sửa đổi Điều lệ Công đoàn, bầu cử chính thức Ban Chấp hành. Đại hội lấy việc thi đua ái quốc
làm trọng tâm công tác
2
2
2/. Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ II: Họp từ ngày 23/02/1961 đến ngày 27/2/1961
tại Trờng Thơng nghiệp, Thủ đô Hà Nội. Tham dự có 752 đại biểu. Đại hội đã bầu Ban chấp hành
Tổng công Đoàn Việt Nam khoá II gồm 55 uỷ viên chính thức và 10 uỷ viên dự khuyết. Đồng chí
Hoàng Quốc Việt đợc bầu làm Chủ tịch, đồng chí Trần Danh Tuyên đợc bầu làm Tổng Th ký.
Mục tiêu của Đại hội là: Động viên cán bộ, công nhân, viên chức thi đua lao động sản xuất,
xây dựng CNXH ở miền Bắc, với tinh thần Mỗi ngời làm việc bằng hai vì miền Nam ruột thịt góp
phần đấu tranh thống nhất nớc nhà.
ý nghĩa: Lần đầu tiên trong lịch sử, Đại hội Công đoàn Việt Nam họp ở Thủ đô Hà Nội,
trong bầu không khí hoà bình. Cũng lần đầu tiên trong lịch sử, Đại hội Công đoàn Việt Nam có các
đoàn đại biểu quốc tế đợc mời và Chủ tịch Hồ Chí Minh đến dự. Đại hội đổi tên Tổng Liên đoàn
Lao động Việt Nam thành Tổng Công đoàn Việt Nam. Đại hội là cuộc sinh hoạt chính trị quan
trọng của giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn nhằm đa đờng lối của Đảng vào quần chúng

công nhân viên chức. Những vấn đề mà Đại hội quyết định là những vấn đề quan trọng đối với sự
nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân ta.
3/. Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ III: Họp từ ngày 11/02/1974 đến ngày 14/2/1974
tại Hội trờng Ba Đình, Thủ đô Hà Nội. Về dự có 600 đại biểu thay mặt cho hơn 1 triệu đoàn viên
Công đoàn trong cả nớc. Đại hội đã bầu Ban Chấp hành tổng Công đoàn Việt Nam khoá III nhiệm
kỳ 1974 - 1978 gồm 71 uỷ viên, Ban Th ký gồm 09 uỷ viên. Đoàn Chủ tịch gồm có 21 uỷ viên,
Đại hội bầu đồng chí Tôn Đức Thắng, Chủ tịch Nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà làm Chủ
tịch danh dự. Đồng chí Hoàng Quốc Việt đợc bầu làm Chủ tịch, đồng chí Nguyễn Đức Thuận đợc
bầu làm Phó Chủ tịch kiêm Tổng Th ký.
Mục tiêu Đại hội là: Động viên sức ngời, sức của chi viện cho chiến trờng, tất cả để giải
phóng miền Nam thống nhất đất nớc.
ý nghĩa: Đại hội lần thứ III Công đoàn Việt Nam đợc tiến hành trong lúc ở nớc ta cũng nh ở
trên khắp năm châu đang diễn ra những chuyển biến lớn lao có lợi cho phong trào cách mạng của
nhân dân các nớc.
Đại hội là một sự kiện trọng đại trong đời sống chính trị của đất nớc. Đại hội tiêu biểu cho ý
chí của hàng triệu ngời lao động làm chủ tập thể quyết tâm biến chủ nghĩa anh hùng cách mạng
trong sản xuất và chiến đấu thời kỳ chống Mỹ cú nớc thành phong trào sôi nổi thi đua lao động, sản
xuất, cần kiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc; đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất
đất nớc.
4/. Đại hội Công đoàn toàn quốc lần thứ IV: Họp từ ngày 08/05/1978 đến ngày 11/5/1978
tại Hội trờng Ba Đình, Thủ đô Hà Nội. Về dự có 926 đại biểu thay mặt cho hơn 2 triệu đoàn viên
Công đoàn thuộc 39 Liên hiệp Công đoàn địa phơng, 18 Công đoàn ngành Trung ơng trong cả nớc.
Đại hội đã bầu ra Ban Chấp hành Tổng Công đoàn Việt Nam khoá 4, nhiệm kỳ 1978-1983 gồm 155
uỷ viên, Ban Th ký gốm có 12 uỷ viên.
Đại hội đã bầu đồng chí Nguyễn Văn Linh (sau này là Tổng Bí th Ban Chấp hành Trung ơng
Đảng) làm Chủ tịch, đồng chí Nguyễn Đức Thuận đợc bầu làm Phó Chủ tịch kiêm Tổng Th ký.
Mục tiêu Đại hội là: Động viên giai cấp công nhân và những ngời lao động khác thi đua lao
động, sản xuất, phát triển kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hoá trong cả nớc.
3
3

ý nghĩa: Là Đại hội phát huy quyền làm chủ tập thể và ý chí tự lực tự cờng của những ngời
lao động chân tay và lao động trí óc đang hăng say lao động, tiến công nhằm xoá bỏ nghèo nàn và
lạc hậu, xây dựng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, có đời sống văn minh, hạnh phúc.
Đại hội là hình ảnh đẹp đẽ của đội ngũ giai cấp công nhân thống nhất, của tổ chức công đoàn
thống nhất, trong nớc Việt Nam thống nhất, thành quả của ngót nửa thế kỷ đấu tranh cách mạng của
giai cấp công nhân và nhân dân ta.
Đây là sự kiện chính trị có ý nghĩa đặc biệt quan trọng mở đầu một phong trào cách mạng
mới có sức lôi cuốn đông đảo công nhân viên chức và quần chúng nhân dân trên khắp mọi miền Tổ
quốc hăng hái làm việc, thi đua lao động sản xuất và công tác.
5/. Đại hội lần thứ Công đoàn Việt Nam lần thứ V: Họp tiến hành từ ngày 16/11/1983
đến ngày 18/11/1983 tại Hội trờng Ba Đình, Thủ đô Hà Nội. Về dự có 949 đại biểu thay mặt cho
gần 4 triệu đoàn viên Công đoàn trong cả nớc. Đại hội nhất trí lấy ngày 28/7/1929 ngày thành lập
Công hội đỏ Bắc Kỳ là ngày truyền thống Công đoàn Việt Nam. Đại hội đã bầu ra Ban Chấp hành
Tổng Công đoàn Việt Nam khoá 5, nhiệm kỳ 1983- 1988 gồm có 155 uỷ viên, Ban Th ký gồm 13
uỷ viên.
Đại hội đã bầu Đồng chí Nguyễn Đức Thuận là Chủ tịch, đồng chí Phạm Thế Duyệt đợc bầu
là Phó Chủ tịch kiêm Tổng Th ký. Tháng 2/1987, đồng chí Phạm Thế Duyệt đợc bầu làm Chủ tịch,
đồng chí Dơng Xuân An đợc bầu làm Tổng Th ký.
Mục tiêu của Đại hội Động viên công nhân lao động thực hiện 3 chơng trình kinh tế lớn của
Đảng. Phát triển nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu .
ý nghĩa: Đại hội lần thứ V Công đoàn Việt Nam diễn ra trong bối cảnh đất nớc ta đang đứng
trớc một thời kỳ cách mạng hết sức sôi động. Đảng ta, giai cấp công nhân và nhân dân lao động
đang gánh vác một sứ mệnh trọng đại, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc
Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Đây là đại hội hành động của công nhân, viên chức cả nớc phát huy
mạnh mẽ quyền làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa, dấy lên các phong trào cách mạng rộng lớn nhằm
thực hiện thắng lợi những mục tiêu kinh tế xã hội tổng quát trong những năm 80 của thế kỷ XX.
6/. Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ VI: Họp từ ngày 09/10/1988 đến ngày 20/10/1988
tại Hội trờng Ba Đình, Thủ đô Hà Nội. Về dự có 834 đại biểu thay mặt cho gần 4 triệu đoàn viên
Công đoàn trong cả nớc. Đại hội đã đổi tên Tổng Công đoàn Việt Nam thành Tổng Liên đoàn Lao
động Việt Nam , công đoàn tỉnh, huyện đổi thành Liên đoàn Lao động. Các chức danh Th ký Công

đoàn gọi là Chủ tịch Công đoàn. Đại hội VI Công đoàn Việt Nam là đại hội đổi mới của phong trào
công nhân và tổ chức Công đoàn Việt Nam. Đại hội bầu ban chấp hành Tổng liên đoàn lao động
Việt Nam khoá VI, nhiệm kỳ 1988 - 1993 gồm 150 uỷ viên.
Đại hội đã bầu đồng chí Nguyễn Văn T làm Chủ tịch, các đồng chí Cù Thị Hậu, Dơng Xuân
An đợc bầu làm Phó Chủ tịch.
Mục tiêu của Đại hội là: Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng vì việc làm, đời sống, dân
chủ và công bằng xã hội.
4
4
ý nghĩa: Đây là đại hội đầu tiên của giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn Việt Nam kể
từ khi cả nớc bớc vào thực hiện đờng lối đổi mới do Đại hội lần thứ VI của Đảng khởi xớng. Đại
hội đã diễn ra thật sự dân chủ và công khai theo tinh thần đổi mới của Đảng. Đại hội đã nêu đợc ý
chí của giai cấp công nhân Việt Nam trớc vận hội mới, thời cơ mới của đất nớc Đại hội đã ghi
một dấu ấn tốt đẹp trong lịch sử Công đoàn Việt Nam và mở ra một giai đoạn phấn đấu mới, vẻ
vang của Công đoàn Việt Nam.
Đại hội đánh dấu một bớc sự đổi mới trong tổ chức và hoạt động của công đoàn nhằm động
viên công nhân lao động cả nớc phấn đấu thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đại hội kêu gọi anh chị em công nhân, lao động và đoàn viên, cán bộ công đoàn hãy phát huy
truyền thống và bản chất cách mạng triệt để của giai cấp công nhân, biến Nghị quyết Đại hội thành
hành động thiết thực, biến khẩu hiệu việc làm và đời sống, dân chủ và công bằng xã hội thành sức
mạnh vật chất.
7/. Đại hội VII Công đoàn Việt Nam họp từ ngày 09/11/1993 đến ngày 12/11/1993 tại Hội
trờng Ba Đình, Thủ đô Hà Nội. Về dự có 610 đại biểu thay mặt cho gần 3 triệu đoàn viên Công
đoàn thuộc 53 LĐLĐ địa phơng, 23 Công đoàn ngành Trung ơng trong cả nớc. Đại hội bầu ra BCH
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam khoá VII, nhiệm kỳ 1993 - 1998 gồm 125 uỷ viên, đoàn chủ
tịch gồm 15 uỷ viên.
Đại hội đã bầu đồng chí Nguyễn Văn T làm Chủ tịch, các đồng chí Cù Thị Hậu, Hoàng Minh
Chúc, Nguyễn An Lơng, Hoàng Thị Khánh đợc bầu làm Phó Chủ tịch.
Mục tiêu của Đại hội là: Đổi mới tổ chức và hoạt động Công đoàn, góp phần xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc, chăm lo và bảo vệ lợi ích của công nhân

lao động .
ý nghĩa: Đại hội VII Công đoàn Việt Nam diễn ra trong tình hình đất nớc có nhiều thay đổi
lớn. Đại hội đặt ra một vấn đề rất cơ bản là xây dựng, phát triển giai cấp công nhân về số lợng, nhất
là nâng cao về chất lợng; nắm vững và cụ thể hóa cơng lĩnh, chiến lợc kinh tế - xã hội và các Nghị
quyết của Đảng, thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lợc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa.
8/. Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ VIII: Họp từ ngày 03/11/1998 đến ngày 6/11/1998
tại Cung Văn hoá Lao động Hữu nghị Việt - Xô, Thủ đô Hà Nội. Về dự có 898 đại biểu thay mặt
cho gần 4 triệu đoàn viên Công đoàn thuộc 61 LĐLĐ địa phơng, 18 Công đoàn ngành Trung ơng
trong cả nớc.
Đại hội đã bầu đồng chí Cù Thị Hậu làm Chủ tịch, các đồng chí Nguyễn An Lơng, Đặng
Ngọc Chiến, Đỗ Đức Ngọ, Nguyễn Đình Thắng đợc bầu làm Phó Chủ tịch.
Mục tiêu của đại hội là: Vì sự nghiệp công nghiệp hoá đất nứơc, vì việc làm, dân chủ và
công bằng xã hội, xây dựng giai cấp công nhân và tổ chức công đoàn vững manh. Xây dựng giai cấp
công nhân thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển về số lợng và chất lợng làm lòng cốt
cho việc xây dựng khối liên minh vững chắc với nông dân và tri thức, xây dựng chính quyền, xây
dựng khôí đại đoàn kết dân tộc trong mặt trận Tổ quốc Việt Nam, củng cố quốc phòng, an ninh, giữ
vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, đẩy mạnh phong trào thi đua sôi nổi, động viên công
nhân viên chức lao động và phát huy nội lực, phát triển kinh tế - xã hội vì mục tiêu Dân giầu nớc
5
5
mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh theo con đờng xã hội chủ nghĩa . Đại hội đề ra khẩu
hiệu hành động là: Vì sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, vì việc làm đời sống , dân
chủ và công bằng xã hội, xây dựng giai cấp công nhân và tổ chức công đoàn vững mạnh
ý nghĩa: Đại hội có ý nghĩa rất quan trọng, Đại hội động viên giai cấp công nhân phát huy
truyền thống cách mạng, khơi dậy mọi tiềm năng sáng tạo, đi tiên phong trong sự nghiệp đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Đại hội là cuộc sinh hoạt chính trị quan trọng của giai cấp
công nhân và tổ chức Công đoàn nhằm biến những nghị quyết lịch sử của Đại hội Đảng thành khẩu
hiệu phấn đấu hàng ngày của công nhân, viên chức, lao động. Đây là đại hội chuyển tiếp giữa hai
thế kỷ, chuẩn bị hành trang bớc vào thế kỷ 21. Sự thành công của Đại hội tạo ra niềm vui mới, niềm

tin mới, động lực mới, sức mạnh mới, khí thế mới, góp phần đa khẩu hiệu hành động của Đại hội
vào cuộc sống, vì sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, làm cho dân giàu, nớc mạnh, xã
hội công bằng, văn minh. Đối với giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn, Đại hội mở ra thời kỳ
mới, đánh dấu bớc ngoặt của phong trào Công đoàn Việt Nam trong quá trình thực hiện công cuộc
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
9/. Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ IX: Họp từ ngày 10/10/2003 đến ngày 13/10/2003
tại Cung Văn hoá Lao động Hữu nghị Việt - Xô, Thủ đô Hà Nội. Về dự Đại hội có 900 đại biểu thay
mặt cho 4,25 triệu đoàn viên Công đoàn. Đại hội bầu ra BCH Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam
khoá IX nhiệm kỳ 2003 2008 gồm 150 Uỷ viên, đoàn chủ tịch gồm có 19 Uỷ viên.
Đại hội đã bầu đồng chí Cù Thị Hậu làm Chủ tịch, các đồng chí Đặng Ngọc Tùng, Nguyễn
Hoà Bình, Nguyễn Đình Thắng, Đỗ Đức Ngọ, Đặng Ngọc Chiến đợc bầu làm Phó Chủ tịch. Tháng
12/2006, đồng chí Đặng Ngọc Tùng đợc bầu làm Chủ tịch. Tháng 9/2007 các đồng chí Hoàng Ngọc
Thanh, Mai Đức Chính, Nguyễn Thị Thu Hồng, Nguyễn Văn Ngàng đợc bầu làm Phó Chủ tịch.
Mục tiêu của Đại hội là: Xây dựng giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn vững mạnh,
chăm lo bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của CNVCLĐ, góp phần tăng cờng đại đoàn
kết toàn dân tộc, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc
ý nghĩa: Đại hội lần thứ IX Công đoàn Việt Nam là Đại hội của Đoàn kết, Trí tuệ, Dân chủ,
Đổi mới, thể hiện ý chí, nguyện vọng của giai cấp công nhân và cán bộ, đoàn viên công đoàn cả n-
ớc. Đại hội diễn ra vào những năm đầu thế kỷ XXI và thiên niên kỷ mới, giữa lúc chúng ta đang
tiến hành tổng kết nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội IX của Đảng. Đại hội quyết định mục
tiêu, phơng hớng hành động của giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn Việt Nam nhiệm kỳ
2003-2008.
10/. Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ X: Họp từ ngày 02/11/2008 đến ngày 05/11/2008
tại Cung Văn hóa Lao động hữu nghị Việt Xô, Hà Nội với gần 1000 đại biểu tham dự. Đồng chí
Đặng Ngọc Tùng tái đắc cử Chủ tịch và các đồng chí Nguyễn Hòa Bình, Hoàng Ngọc Thanh, Mai
Đức Chính, Nguyễn Thị Thu Hồng, Nguyễn Văn Ngàng tái đắc cử Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn
Lao động Việt Nam nhiệm kỳ (2008-2013). Đại hội bầu ra BCH Tổng Liên đoàn lao động Việt
Nam khoá X nhiệm kỳ 2008 2013 gồm 160 uỷ viên, đoàn chủ tịch gồm có 21 uỷ viên.
6
6

Mục tiêu của Đại hội: Đổi mới, sáng tạo, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của đoàn viên, công
nhân, viên chức, lao động, vì sự phát triển ổn định, bền vững của đất nớc .
ý nghĩa: Đại hội X Công đoàn Việt Nam thể hiện ý chí quyết tâm, năng động, sáng tạo của
đông đảo CNVCLĐ, đoàn viên và các cấp Công đoàn cả nớc, nắm bắt thời cơ, vợt qua thách thức,
quyết tâm đổi mới toàn diện và mạnh mẽ tổ chức và phơng thức hoạt động công đoàn, góp phần xây
dựng giai cấp công nhân vững mạnh, phấn đấu thực hiện thắng lợi đờng lối đổi mới của Đảng, vì
mục tiêu Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Câu hỏi 3: Đồng chí hãy cho biết Đại hội nào đợc đánh giá là Đại hội đổi mới? Theo
đồng chí quan điểm Đổi mới đó đ ợc phát triển nh thế nào ở Đại hội X Công đoàn Việt
Nam.
Trả lời:
*Trong các kỳ Đại hội, Đại hội VI Công đoàn Việt Nam đợc đánh giá là Đại hội đổi mới, tạo
ra bớc ngoặt lịch sử cho tổ chức Công đoàn Việt Nam, là tiền đề đa phong trào công nhân viên chức
lao động và hoạt động Công đoàn cả nớc sang một thời kỳ mới dới ánh sáng Nghị quyết Đại hội VI
của Đảng cộng sản
Việt Nam.
* Kể từ Đại hội VI Công đoàn Việt Nam đến nay quan điểm đổi mới luôn đợc kế thừa và phát
huy có hiệu quả biểu hiện chung nhất là việc quan tâm xây dựng GCCN và tổ chức công đoàn
vững mạnh, chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của CNVCLĐ, thông qua nội
dung các mục tiêu và khẩu hiệu hành động từ các kỳ Đại hội:
- Mục tiêu Đại hội VI Công đoàn Việt Nam: Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng vì: Việc
làm, đời sống, dân chủ và công bằng xã hội.
- Mục tiêu Đại hội VII Công đoàn Việt Nam: Đổi mới tổ chức và hoạt động Công đoàn, góp
phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc , chăm lo và bảo vệ lợi ích của công nhân lao động.
- Mục tiêu Đại hội VIII Công đoàn Việt Nam: Vì sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc, vì việc làm, đời sống, dân chủ và công bằng xã hội, xây dựng giai cấp công nhân và tổ chức
Công đoàn vững mạnh.
- Mục tiêu Đại hội IX Công đoàn Việt Nam: Xây dựng giai cấp công nhân và tổ chức Công
đoàn vững mạnh, chăm lo bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của CNVCLĐ, góp phần
tăng cờng đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất

nớc
- Mục tiêu Đại hội X Công đoàn Việt Nam: Đổi mới, sáng tạo; bảo vệ quyền lợi hợp pháp
của đoàn viên, công nhân, viên chức, lao động; vì sự phát triển ổn định, bền vững của đất nớc.
Đồng thời xác định Tiếp tục đổi mới nội dung, phơng thức hoạt động của công đoàn các cấp; hớng
về cơ sở, lấy cơ sở làm địa bàn hoạt động chủ yếu, lấy đoàn viên, CNVCLĐ làm đối tợng vận động;
chuyển mạnh hoạt động công đoàn vào việc tổ chức thực hiện chức năng đại diện, bảo vệ quyền, lợi
7
7
ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, CNVCLĐ; xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định,
tiến bộ; góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc.

Câu hỏi 4: Đồng chí hãy nêu quan điểm của Đảng về xây dựng giai cấp công nhân và tổ
chức Công đoàn Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc?
Trả lời: Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong, lãnh tụ chính trị, bộ tham mu của giai cấp
công nhân, ngay từ ngày đầu thành lập Đảng đã xác định: "Đảng là đội tiên phong của vô sản giai
cấp phải thu phục cho đợc đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo đợc dân
chúng"

(Vn kin ng ton tp, Nxb Chớnh tr quc gia, H Ni, 2002, t 2, tr 4). Qua từng giai đoạn cách mạng,
quan điểm của Đảng ta về vị trí, vai trò của giai cấp công nhân, về xây dựng, phát triển giai cấp
công nhân ngày càng đợc bổ sung, hoàn thiện.
Quan điểm chỉ đạo trong xây dựng giai cấp công nhân.
1. Kiên định quan điểm giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiên
phong là Đảng Cộng sản Việt Nam, giai cấp đại diện cho phơng thức sản xuất tiên tiến, giai cấp
tiên phong cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đảm bảo thành công của công cuộc đổi mới,
công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
2. Xây dựng giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội tri thức dới sự lãnh đạo của
Đảng, của tất cả các giai cấp, các tầng lớp xã hội trong khối đại đoàn kết toàn dân - động lực chủ
yếu của sự phát triển đất nớc, đồng thời tăng cờng quan hệ đoàn kết hợp tác quốc tế với giai cấp
công nhân trên toàn thế giới.

3. Chiến lợc xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh phải gắn kết gắn chặt chẽ với chiến lựơc
phát triển kinh tế xã hội, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nứơc, hội nhập kinh tế quốc tế. Xử lý
đúng đắn mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội đảm bảo hài
hoà lợi ích giữa công nhân, ngời sử dụng lao động, Nhà nớc và toàn xã hội, không ngừng nâng cao
đời sống vật chất, tinh thần của công nhân, quan tâm giải quyết kịp thời những vấn đề bức xúc, cấp
bách của giai cấp công nhân.
4.Đào tạo, bồi dỡng, nâng cao trình độ mọi mặt cho công nhân, không ngừng trí thức hoá giai
cấp công nhân là một nhiệm vụ chiến lợc. Đặc biệt quan tâm xây dựng thế hệ trẻ có học vấn,
chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp cao, ngang tầm khu vực và quốc tế, có lập trờng giai cấp bản lĩnh
chính trị vững vàng, trở thành bộ phận lòng cốt của giai cấp công nhân.
5. Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh là trách nhiện của hệ thống chính trị, của toàn xã
hội và sự lỗ lực vơn lên của bản thân mỗi ngời công nhân, sự tham gia đóng góp tích cực của ngời
sử dụng lao động, trong đó có sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của nhà nớc có vai trò quyết định,
công đoàn có vai trò quan trọng trực tiếp chăn lo xây dựng giai cấp công nhân. xây dựng giai cấp
công nhân vững mạnh phải gắn liền với xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, xây dựng tổ chức
Công đoàn, Đoàn thanh niên và các tổ chức chính trị xã hội khác trong giai cấp công nhân vững
mạnh.
* Mục tiêu xây dựng giai cấp công nhân
Để thực hiện thắng lợi mục tiêu Đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công
nghiệp theo hớng hiện đại , mục tiêu xây dựng giai cấp công nhân đến năm 2020 là:
Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh, có giác ngộ giai cấp và bản lĩnh chính trị vững vàng;
có ý thức công dân, yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội, tiêu biểu cho tinh hoa văn hoá của dân tộc; nhạy
8
8
bén và vững vàng trớc những biến đổi phức tạp của tình hình thế giới và những biến đổi về tình hình
trong nớc; Nói chung trong các doanh nghiệp đều có tổ chức cơ sở Đảng, Công đoàn, Đoàn thanh
niên Cộng sản Hồ Chí Minh và hội liên hiệp thanh niên Việt Nam.
Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh, phát triển về số lợng, nâng cao chất lợng, có cơ cấu
đáp ứng nhu cầu phát triển đất nớc; ngày càng đợc trí thức hoá; có trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ
năng nghề nghiệp cao, có khả năng tiếp cận và làm chủ khoa học- công nghệ tiên tiến, hiện đại tong

điều kiện phát triển kinh tế tri thức; tích ứng nhanh với cơ chế thị trờng và hội nhập kinh tế quốc tế;
có giác ngộ giai cấp, bản lĩnh chính trị vững vàng, có tác phong công nghiệp và kỷ luật lao động
cao.
+ Từ nay đến năm 2010 phải phấn đấu quyết liệt để đạt đợc sự chuyển biến tối đa về các mặt
sau đây:
1/ Hình thành và triển khai thực hiện chiến lựơc xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh gắn
với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
2/ Giải quyết có hiệu quả những vấn đề bức xúc, cấp bách của giai cấp công nhân, tạo đợc
chuyển biến thật sự mạnh mẽ và rõ rệt trong việc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của công
nhân tơng xứng với những thành quả của công cuộc xây dựng, phát triển đất nớc và những đóng góp
của giai cấp công nhân. Xây dựng quan hệ lao động hài hoà ổn định tiến bộ trong các loại hình
doanh nghiệp.
3/ Có bớc tiến về đào tạo, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp đáp
ứng kịp thời yêu cầu phát triển của đất nớc, nhất là những ngành công nghiệp mới. Tăng cờng tỉ lệ
lao động, chú trọng đào tạo nghề cho công nhân từ nông dân và nữ công nhân.
4/ Nâng cao hơn về giác ngộ giai cấp, bản lĩnh chính trị, hiểu biết pháp luật, tác phong công
nghiệp và kỷ luật lao động, xây dựng lối sống lành mạnh trong công nhân nhân, nhất là công nhân
trẻ.
5/ Tăng tỷ lệ Đảng viên và cán bộ lãnh đạo, quản lý xuất thân từ công nhân. Tăng số lợng và
chất lợng cơ sở đảng trong các loại hình doanh nghiệp; sớm thành lập tổ chức cơ sở Đảng ở những
doanh nghiệp có đủ điều kiện, điều lệ đảng; đổi mới nội dung phơng thức hoạt động của tổ chức
đảng tại doanh nghiệp phù hợp với từng thành phần kinh tế.
6/ Đẩy mạnh phát triển đoàn viên và tổ chức Công đoàn, Đoàn thanh niên và hội liên hiệp
thanh niên Việt Nam trong các lọai hình doanh nghiệp. Củng cố, đổi mới phơng thức hoạt động và
nâng cao chất lợng các tổ chức cơ sở đã có; sớm thành lập cơ sở tại các doang nghiệp có đủ điều
kiện theo quy đinh của pháp luật và điều lệ của tổ chức đó; tăng số lợng và chất lợng của tổ chức cơ
sở này tại các loại hình doanh nghiệp, nhất là ở những doanh nghiệp có đông công nhân.
Nhiệm vụ và giải pháp xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
1. Tiếp tục nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận về giai cấp công nhân trong điều

kiện kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
và hội nhập kinh tế quốc tế.
Đổi mới tổ chức, tăng cờng đầu t, đẩy mạnh hơn nữa công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết
thực tiễn về giai cấp công nhân, hớng vào giải đáp những vấn đề thực tiễn đặt ra; về xu hớng phát
triển của giai cấp công nhân trong thời kỳ đẩy mạnh thực tiễn đặt ra; về xu hớng của giai cấp công
nhân trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Qua đó cung cấp cơ sở lý luận và thực
tiễn để đề ra chủ trơng. giải pháp xây dựng giai cấp công nhân phát triển toàn diện trong thời kỳ
mới.
9
9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×