Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CPSX VÀ TÍNH GTSP XÂY LẮP CÔNG TRÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT MỸ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.68 KB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐH KINH DOANH & CN HÀ NỘI

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
I. Đặc điểm ngành xây dựng cơ bản và sản phẩm công trình xây lắp tác động
đến công tác kế toán:
Sản phẩm xây lắp là các công trình, hạng mục công trình, vật kiến trúc… có quy
mô, giá trị lớn, kết cấu phức tạp, sản phẩm lại mang tính chất đơn chiếc, thời gian để
xây dựng hoàn thành kéo dài, được thi công ở ngoài trời và chịu nhiều tác động rất
lớn bởi địa chất công trình, điều kiện tự nhiên (thời tiết khí hậu,….).
Hoạt động xây lắp được tiến hành theo hợp đồng giữa đơn vị chủ đầu tư và đơn vị
nhận thầu, trong hợp đồng quy định cụ thể về phương thức thanh toán, giá trị thanh
toán…. do vậy tính chất hàng hóa của sản phẩm công trình xây lắp không giống với
hàng hóa thông thường.
Trong hoạt động xây lắp, cơ chế khoán được áp dụng rất rộng rãi với nhiều hình
thức khoán khác nhau, như khoán gọn công trình (chìa khóa trao tay), khoán từng
phần công việc, từng hạng mục, từng khoản mục chi phí…Việc áp dụng các hình thức
khoán sẽ chi phối đến công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành của Công
trình xây lắp cũng như kế toán bàn giao và thanh toán công trình, hạng mục công
trình.
Trong ngành xây lắp, các yêu cầu và tiêu chuẩn chất lượng được quy định cụ thể
trong hồ sơ thiết kế đã được duyệt, còn các định mức kinh tế - kỹ thuật được nhà
nước (Bộ xây dựng) ban hành là cơ sở để xác định giá thành dự toán của công trình,
hạng mục công trình….
II. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp :
1. Chi phí sản xuất xây lắp:
1.1. Khái niệm: Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp là biểu hiện bằng tiền
của toàn bộ chi phí về lao động sống và lao động vật hoá cùng các chi phí khác mà


doanh nghiệp phải bỏ ra trong quá trình sản xuất thi công và bàn giao sản phẩm xây
lắp trong một thời kỳ nhất định.
1.2. Phân loại chi phí sản xuất xây lắp:
1.2.1.Phân loại CPSX theo mục đích và công dụng của chi phí:
GVHD: Thầy – Mai Ngọc Miên

1

SV: Bùi Thị Trang


TRƯỜNG ĐH KINH DOANH & CN HÀ NỘI



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Chi phí NVL trực tiếp: là chi phí về vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu,

liên quan trực tiếp đến việc sản xuất chế tạo sản phẩm xây lắp.


Chi phí nhân công trực tiếp: là chi phí tiền lương, tiền công phải trả cho

công nhân trực tiếp xây lắp.


Chi phí sử dụng máy thi công: là tiền công của công nhân điều khiển máy,

chi phí khấu hao máy thi công và các chi phí khác liên quan trực tiếp đến việc sử

dụng máy thi công.


Chi phí sản xuất chung: là chi phí phục vụ cho việc quản lý đội xây lắp

1.2.2.Phân loại CPSX dựa vào phương pháp tập hợp chi phí vào các đối tượng chịu chi phí:


Chi phí trực tiếp: là những chi phí liên quan trực tiếp đến từng đối tượng

chịu chi phí ( từng hạng mục công trình, công trình,…)


Chi phí gián tiếp: là những chi phí liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí,

do vậy để xác định chi phí cho từng đối tượng chịu chi phí cần phải dùng phương pháp
phân bổ gián tiếp thông qua tiêu thức phân bổ thích hợp.
- Xác định hệ số phân bổ theo công thức phân bổ:
Hệ số pb chi phí cho từng đối tượng = Tiêu chuẩn phân bổ của đối tượng / Tổng
tiêu chuẩn phân bổ
- Xác định chi phí cần phân bổ cho từng đối tượng tập hợp cụ thể
Chi phí phân bổ cho đối tượng = Hệ số phân bổ x Tổng chi phí sản xuất chung
cần phân bổ
- Hệ số phân bổ = Tổng chi phí cần phân bổ cho các đối tượng / Đại lượng tiêu
chuẩn phân bổ cho từng đối tượng tập hợp cụ thể
2. Giá thành sản phẩm xây lắp:
2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm xây lắp: GTSP xây lắp là toàn bộ các chi phí
(chi phí về lao động sống và lao động vật hoá) tính bằng tiền để hoàn thành một khối
lượng sản phẩm xây lắp theo quy định. Sản phẩm xây lắp công trình có thể là công trình,
hạng mục công trình, một giai đoạn thi công xây lắp có thiết kế và tính dự toán riêng.

2.2. Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp:
GVHD: Thầy – Mai Ngọc Miên

2

SV: Bùi Thị Trang


TRƯỜNG ĐH KINH DOANH & CN HÀ NỘI

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

2.2.1. Căn cứ vào cơ số dữ liệu và thời điểm tính giá thành:
a) Giá thành dự toán(Zdt): Xác định dựa trên các định mức và đơn giá chi phí do nhà
nước quy định và nó nhỏ hơn giá trị dự toán ở khoản thu nhập chịu thuế tính trước và
thuế GTGT đầu ra. Giá thành dự toán được xác định như sau:
Gía

thành

dự

toán CT, HMCT

=

Gía trị dự toán
CT, HMCT

-


Thu nhập chịu
thuế tính trước

-

Thuế GTGT
đầu ra

b) Giá thành kế hoạch( Zkh): là giá thành được xây dựng dựa vào điều kiện cụ thể về
định mức, đơn giá, biện pháp tổ chức thi công của từng doanh nghiệp.


Dựa vào 2 loại giá thành trên, người ta có thể xác định được mức hạ giá

thành kế hoạch:

Giá thành

Giá thành

=

-

Mức

hạ

giá


kế hoạch
dự toán
thành kế hoạch
 Doanh nghiệp cần tăng cường quản lý dự toán chi phí để hạ GTSP.
c) Giá thành thực tế( Ztt): được tính sau khi kết thúc chu kỳ sản xuất, công việc dịch
vụ đã hoàn thành. Nó phản ánh toàn bộ các chi phí sản xuất đã tập hợp được để thực
hiện khối lượng xây lắp trong kỳ.
 Về nguyên tắc, mối quan hệ giữa ba loại giá thành trên phải đảm bảo:
Zdt >= Zkh >= Ztt
2.2.2. Phân loại theo phạm vi tính toán và nội dung chi phí:
a) Giá thành sản xuất: là khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc thi công xây lắp các
CT, HMCT bao gồm chi phí NVLTT, NCTT, chi phí sử dụng máy thi công và chi phí
SXC.
b) Giá thành toàn bộ: là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên
quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm xây lắp.
CPQLDN
GT toàn bộ sản
phẩm xây lắp

=

GT sản xuất sản
phẩm xây lắp

phân bổ cho

+

sản phẩm xây


lắp
Giá thành toàn bộ sản phẩm xây lắp chỉ được xác định khi CT, HMCT, khối lượng
xây lắp hoàn thành bàn giao cho chủ đầu tư và là chỉ tiêu xác định lợi nhuận trước
GVHD: Thầy – Mai Ngọc Miên

3

SV: Bùi Thị Trang


TRƯỜNG ĐH KINH DOANH & CN HÀ NỘI

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

thuế, được phản ánh trên báo cáo giá thành, doanh thu CT, HMCT xây lắp của doanh
nghiệp vào cuối kỳ kế toán.
3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối tương quan mật thiết với nhau.
Khi tiến hành hoạt động xây lắp công trình, doanh nghiệp phải bỏ ra các chi phí sản
xuất về vật tư, lao động máy móc, thiết bị…Sau một thời gian nhất định, các yếu tố
đó tạo thành một sản phẩm xây lắp công trình hoàn chỉnh. Kết quả của một quá trình
sử dụng các yếu tố sản xuất thể hiện ở chỉ tiêu giá thành. Thực chất, CPSX và GTSP
là hai mặt khác nhau của quá trình xây lắp công trình. Chi phí xây lắp công trình phản
ánh mặt hao phí xây lắp công trình, còn GTSP xây lắp công trình phản ánh kết quả
của quá trình sản xuất. Tất cả các khoản chi phí phát sinh ( kỳ này hay kỳ trước
chuyển sang) và các chi phí trước đó có liên quan đến khối lượng CT, HMCT khi sản
phẩm xây lắp công trình hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu GTSP. Mối quan hệ
giữa CPSX và GTSP được biểu hiện qua công thức:
Giá thành sản

phẩm xây lắp =

Chi phí xây lắp

+

Chi phí xây lắp

-

Chi phí xây lắp

dở dang đầu kỳ
phát sinh trong kỳ
dở dang cuối kỳ
công trình
III. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp:
1. Đối tượng kế toán tập hợp CPSX:
Do tính chất đặc thù của ngành xây lắp là sản xuất sản phẩm mang tính đơn
chiếc nên đối tượng tập hợp CPSX thường được xác định là từng CT, HMCT, giai
đoạn quy ước của HMCT có giá dự toán riêng hoặc có thể là nhóm công trình, là đơn
vị thi công (đội sản xuất thi công, xí nghiệp xây lắp…). Việc xác định đúng đối tượng
hạch toán CPSX phù hợp với đặc điểm tình hình sản xuất, đặc điểm quy trình công
nghệ sản xuất sản phẩm và đáp ứng được yêu cầu quản lý CPSX sẽ giúp cho đơn vị
xây lắp tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp CPSX, phục vụ cho việc tăng cường
quản lý tiết kiệm chi phí và cho việc tính GTSP được chính xác, kịp thời.
2. Phương pháp tập hợp CPSX:


Phương pháp tập hợp trực tiếp được áp dụng khi chi phí phát sinh được xác định


cụ thể cho từng đối tượng chịu chi phí ( từng công trình, hạng mục công trình,…).
GVHD: Thầy – Mai Ngọc Miên

4

SV: Bùi Thị Trang


TRƯỜNG ĐH KINH DOANH & CN HÀ NỘI



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Phương pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp được áp dụng khi CPSX phát sinh có

liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí. Việc phân bổ chi phí phải dựa vào tiêu
chuẩn phân bổ thích hợp.
Thông thường các doanh nghiệp xây lắp áp dụng theo phương pháp tập hợp trực
tiếp, có nghĩa là chi phí phát sinh theo CT, HMCT nào thì tập hợp cho công trình,
hạng mục công trình đó.
3. Kế toán tập hợp CPSX trong doanh nghiệp xây lắp:
3.1. Kế toán chi phí NVLTT:
Chi phí NVLTT là những chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, các cấu
kiện, các bộ phận kết cấu của công trình, vật liệu luân chuyển… tham gia vào cấu
thành thực thể của công trình hoặc thực hiện và hoàn thành khối lượng xây lắp như:
xi măng, sắt thép, gạch, cát, đá sỏi, gỗ, xi măng, kèo sắt, cốt pha, giàn giáo…Giá trị
vật liệu bao gồm cả chi phí mua, chi phí vận chuyển bốc dỡ tận công trình. Trong
GTSP xây lắp khoản mục chi phí NVLTT thường chiếm một tỷ trọng lớn.

+> Tài khoản kế toán sử dụng: TK 1541_ “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
Và các tài khoản liên quan khác như: TK 111, 112, 152,…
+> Chứng từ kế toán sử dụng: bảng phân bổ vật liệu, hoá đơn GTGT…
+> Trình tự kế toán tập hợp chi phí NVLTT: ( Sơ đồ 01)
 TK 1541 được mở chi tiết cho từng CT, HMCT, từng khối lượng xây lắp, các giai
đoạn quy ước đạt điểm dừng kỹ thuật có dự toán riêng.
3.2. Phương pháp kế toán chi phí NCTT:
Chi phí NCTT bao gồm tiền lương, tiền công phải trả cho công nhân trực tiếp
tham gia vào quá trình hoạt động xây lắp, công nhân vận chuyển, bốc dỡ vật liệu
trong phạm vi mặt bằng thi công; công nhân chuẩn bị thu dọn hiện trường thi công,
không phân biệt trong hay ngoài danh sách .
Chi phí NCTT ở đơn vị xây lắp là không bao gồm các khoản trích theo lương
như BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của công nhân trực tiếp xây lắp.
+> Tài khoản sử dụng: TK 154(2)_ “ Chi phí nhân công trực tiếp”
Và các TK khác liên quan: TK 334, 335, 111, 141,…
GVHD: Thầy – Mai Ngọc Miên

5

SV: Bùi Thị Trang


TRƯỜNG ĐH KINH DOANH & CN HÀ NỘI

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

+> Chứng từ sử dụng: bảng chấm công, bảng thanh toán lương,…
+> Trình tự kế toán tập hợp chi phí NCTT: ( Sơ đồ 02 )
 TK 1542 được mở chi tiết cho từng CT, HMCT, giai đoạn công việc
3.3. Phương pháp kế toán chi phí sử dụng máy thi công:

 Chi phí sử dụng MTC bao gồm chi phí về vật tư, chi phí nhân công, các chi phí về
động lực, nhiên liệu khấu hao máy móc thiết bị và các chi phí khác có liên quan trực
tiếp đến việc sử dụng MTC hoàn thành khối lượng công trình xây dựng.
 Chi phí sử dụng MTC được chia làm 2 loại: chi phí tạm thời ( là những chi phí
liên quan đến việc tháo lắp, chạy thử, vận chuyển,…) và chi phí thường xuyên ( là
những chi phí hàng ngày cần thiết sử dụng cho MTC bao gồm: tiền khấu hao thiết bị,
tiền thuê máy, nhiên liệu,…)
 Tài khoản dùng để hạch toán chi phí sử dụng MTC phụ thuộc vào hình thức sử
dụng máy thi công:
 Trường hợp đơn vị xây lắp thực hiện xây lắp các công trình, hạng mục công
trình theo phương thức thi công hỗn hợp tức là vừa thi công bằng máy vừa thi
công bằng thủ công, thì sử dụng TK 154(3)_ “ Chi phí sử dụng máy thi công”.
 Không hạch toán chi phí trích theo lương( BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN) của
công nhân sử dụng MTC vào tài khoản này. TK 154 mở chi tiết cho từng công trình,
hạng mục công trình.
3.3.1.Trường hợp doanh nghiệp tổ chức đội máy thi công riêng, đội máy có tổ chức
kế toán riêng, thì toàn bộ chi phí liên quan trực tiếp đến đội máy thi công được tập
hợp riêng trên các TK 154 ghi chi tiết đội máy thi công, cuối kỳ tập hợp vào TK
154(3) chi tiết đội máy thi công để tính giá thành sử dụng máy thi công.
 Chứng từ kế toán sử dụng: bảng phân bổ chi phí máy thuê ngoài, bảng tổng hợp
chi phí sử dụng MTC, bảng tính khấu hao TSCĐ,…
Chi phí sử dụng MTC phát sinh trong tháng được tổng hợp, phân bổ cho đối
tượng sử dụng ( CT, HMCT,…) theo khối lượng máy đã hoàn thành hoặc số lượng
ca máy đã từng phục vụ cho từng công trình của từng loại máy thi công được
xác định từ phía theo dõi hoạt động của xe máy thi công. Công thức phân bổ
chi phí sử dụng MTC:
GVHD: Thầy – Mai Ngọc Miên

6


SV: Bùi Thị Trang


TRƯỜNG ĐH KINH DOANH & CN HÀ NỘI

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Tổng chi phí sử dụng
Chi phí phân bổ cho
từng hạng mục CT

=

của từng loại MTC
Tổng khối lượng ca máy đã sử

x

Khối lượng ca máy đã
phục vụ cho HMCT

dụng cho từng HMCT
 Trình tự kế toán tập hợp chi phí sử dụng MTC: ( Sơ đồ 03)
 Tổng hợp chi phí sản xuất xây lắp dở dang ( sơ đồ 05)
3.4. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung:
 Chi phí SXC là những chi phí có liên quan đến việc tổ chức phục vụ và quản lý thi
công của đội xây lắp, như chi phí tiền lương của nhân viên quản lý đội xây lắp, các
khoản trích về BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của nhân viên quản lý đội, công nhân
trực tiếp sản xuất, công nhân điều khiển máy, NVL dùng cho quản lý đội, chi phí dịch
vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền có liên quan đến hoạt động của đội xây

lắp. Các khoản chi phí SXC thường được tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi
phí, cuối kỳ sẽ tiến hành phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí. Công thức phân bổ
chi phí SXC:
Mức chi phí SXC
phân bổ cho từng
đối tượng

=

Tổng chi phí SXC cần phân bổ
Tổng tiêu thức phân bổ cho các

x

Tiêu thức phân bổ
cho từng đối tượng

đối tượng
3.5. Kế toán tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp:
Chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng từng khoản mục: NVLTT, NCTT, SXC, chi
phí sử dụng MTC, kế toán tập hợp chi phí theo từng đối tượng chịu chi phí về cả 4
khoản mục nêu trên để phục vụ cho việc đánh giá sản phẩm dở dang và tính GTSP
xây lắp cuối kỳ. Mà kế toán sử dụng TK 1544_ “ Chi phí SXKD dở dang”, hoặc TK
631_ “ Giá thành sản xuất”. Cuối kỳ, kế toán tổng hợp toàn bộ CPSX cho từng đối
tượng phát sinh trên cơ sở các sổ chi tiết CPSX và tiến hành kết chuyển sang TK 154
“ chi phí SXKD dở dang” cho từng đối tượng. Ngoài ra, toàn bộ GTSP xây lắp hoàn
thành bàn giao trong kỳ được phản ánh trên TK 632 “ Giá vốn hàng bán”.
Trình tự kế toán tập hợp CPSX toàn doanh nghiệp:( Sơ đồ 04)
3.6. Đánh giá sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp xây lắp công trình:
GVHD: Thầy – Mai Ngọc Miên


7

SV: Bùi Thị Trang


TRƯỜNG ĐH KINH DOANH & CN HÀ NỘI

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Do đặc thù hoạt động của doanh nghiệp xây lắp và đặc điểm riêng có của sản
phẩm xây lắp, việc đánh giá và xác định giá trị của sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ
tuỳ thuộc vào phương thức thanh toán giữa hai bên giao và nhận thầu và tuỳ thuộc
vào đối tượng tính giá thành mà đơn vị xây lắp đã xác định mà kế toán có thể áp dụng
một trong các phương pháp sau:
 Đối với CT, HMCT được quy định thanh toán một lần sau khi hoàn thành toàn bộ
thì SPDD là tổng số chi phí phát sinh từ khi khởi công công trình cho đến cuối kỳ
hạch toán.
 Đối với những CT, HMCT được quy định theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý( là thời
điểm mà tại đó có thể xác định được giá dự toán) thì SPDD là những khối lượng công
việc chưa hoàn thành tại điểm dừng kỹ thuật, trong trường hợp này giá trị dở dang
được tính theo công thức sau:
Chi phí thực tế
của

khối

Chi phí thực tế của
khối lượng XLDD
đầu kỳ


Chi phí thực tế
+ của KLXL thực
hiện trong kỳ

lượng =

XLDD cuối kỳ

Giá trị theo dự
x

Giá dự toán của KLXL Giá dự toán khối
hoàn thành bàn giao + lượng XLDD
trong kỳ
cuối kỳ

toán của khối
lượng XLDD
cuối kỳ

IV. Tính giá thành sản phẩm xây lắp công trình:
1. Đối tượng tính giá thành:
Xác định đối tượng tính giá thành là công việc cần thiết trong toàn bộ công
việc tính giá thành. Do đặc điểm của hoạt động xây lắp và của sản phẩm xây lắp cũng
như tuỳ thuộc vào phương thức thanh toán khối lượng xây lắp theo hợp đồng xây
dựng, đối tượng tính giá thành có thể là CT, HMCT, có thể là các giai đoạn quy ước
của hạng mục công trình có dự toán riêng hoàn thành. Việc xác định đúng đối tượng
giá thành sẽ là cơ sở để tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm.
2. Kỳ tính giá thành:

Căn cứ vào đặc điểm tổ chức và chu kỳ sản xuất sản phẩm, kỳ tính giá thành
trong doanh nghiệp XDCB thường là:

GVHD: Thầy – Mai Ngọc Miên

8

SV: Bùi Thị Trang


TRƯỜNG ĐH KINH DOANH & CN HÀ NỘI

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

 Đối với những CT, HMCT được coi là hoàn thành khi kết thúc mọi công việc
trong thiết kế thì kỳ tính giá thành của CT, HMCT đó là khi hoàn thành bàn giao và
đưa vào sử dụng.
 Đối với những CT, HMCT lớn, thời gian thi công dài, kỳ tính giá thành là khi
hoàn thành bộ phận CT, HMCT có giá trị sử dụng được nghiệm thu hoặc khi từng
phần công việc xây lắp đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý theo thiết kế kỹ thuật có
ghi trong hợp đồng thi công được bàn giao thanh toán.
3. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm:
3.1. Phương pháp giản đơn:
Phương pháp này thích hợp với những sản phẩm có quy mô sản xuất giản đơn,
thời gian thi công ngắn hạn. Trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ và
chi phí của SPDD đã xác định, giá thành sản phẩm tính cho từng khoản mục chi phí
theo công thức:
Giá thành sản

Giá trị SPDD


Chi phí phát sinh

=
+
phẩm hoàn thành
đầu kỳ
trong kỳ
3.2. Phương pháp tổng cộng chi phí:

-

Giá trị SPDD
cuối kỳ

Phương pháp này áp dụng cho những xí nghiệp xây lắp với hạng mục CT mới
và phức tạp, quá trình xây lắp chia thành nhiều bộ phận khác nhau. Đối tượng tập hợp
chi phí là từng đội sản xuất, còn đối tượng tính giá thành là toàn bộ hạng mục CT
hoàn thành, được xác định theo công thức:
Z
= Dđk
+ C1 + C2 + C3 +…+ Cn
Trong đó: Z là giá thành thực tế của toàn bộ CT, HMCT

- Dck

C1,C2,C3,…Cn: chi phí sản xuất ở đội hay hạng mục CT
Dđk, Dck: giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ
3.3. Phương pháp tính giá thành theo định mức:
Phương pháp này phù hợp với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất

ổn định, có hệ thống các định mức dự toán. Có tác dụng lớn cho việc kiểm tra tình
hình thực hiện định mức, sử dụng hợp lý tiết kiệm hiệu quả chi phí sản xuất để hạ giá
thành sản phẩm.
GVHD: Thầy – Mai Ngọc Miên

9

SV: Bùi Thị Trang


TRƯỜNG ĐH KINH DOANH & CN HÀ NỘI

Giá thành thực tế

=

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Giá thành định + Chênh

lệch

do + Chênh lệch do

của SPXL
mức của SPXL _ thay đổi định mức _ thoát ly định mức
Ngoài ra, còn có phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng, phương pháp
hệ số, do vậy đơn vị xây lắp cần áp dụng hợp lý chính xác phương pháp tính GTSP
xây lắp nhằm đem lại hiệu quả sản xuất cho doanh nghiệp.


CHƯƠNG II: THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CPSX VÀ
TÍNH GTSP XÂY LẮPCÔNG TRÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT MỸ
GVHD: Thầy – Mai Ngọc Miên

10

SV: Bùi Thị Trang


TRƯỜNG ĐH KINH DOANH & CN HÀ NỘI

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

I. Tổng quan về Công ty cổ phần Việt Mỹ
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:
1.1 Giới thiệu chung về Công ty:
- Tên đầy đủ của công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT MỸ
- Tên giao dịch tiếng anh : VIET AMERICA JOINT STOCK COMPANY VIACO.,
SJC
- Thời gian thành lập: Ngày 15 tháng 10 năm 2003.
- Vốn điều lệ của công ty: 6.000.000.000 đ ( Sáu tỷ đồng)
- Trụ sở chính : Phòng 7 nhà B6 tập thể Công ty xây dựng số 1, Phường Thanh xuân
Bắc, Quận Thanh Xuân, Thành Phố Hà Nội.
- Điện thoại: 8547107
- Fax: 8547107
- Email:
- Mã số thuế :0101413317 . Tài khoản: 020005889988, tại NH: Sacombank
Công ty Cổ phần Việt Mỹ được thành lập ngày 15 tháng 10 năm 2003 và thay
đổi lần 2 là ngày 14 tháng 04 năm 2005 do sở kế hoạch và đầu tư Thành Phố Hà Nội
cấp. Ngày 30 tháng 10 năm 2003 do chi cục thuế Quận Thanh Xuân cấp.

Công ty hiện có nhiều trang thiết bị cơ giới được đầu tư trong giai đoạn công
nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước, đảm bảo có đủ năng lực thi công các công
trình hạ tầng như: Thi công xây dựng, tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát, sản xuất vật
liệu xây dựng, buôn bán, xuất khẩu máy xây dựng, thiết bị xây dựng.
Công ty có đội ngũ cán bộ quản lý trên mọi lĩnh vực có lực lượng cán bộ công
nhân viên có trình độ đại học kỹ thuật chuyên ngành; Công nhân có tay nghề cao, có
tư cách đạo đức phẩm chất tốt, có trách nhiệm trong mọi công việc. Công ty luôn bồi
dưỡng kiến thức, kinh nghiệm, các ứng dụng công nghệ mới cho cán bộ công nhân
viên trong Công ty để nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu công
nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước.
Là một đơn vị doanh nghiệp có quá trình hoat động sản xuất kinh doanh có hiệu
quả cao, có uy tín với mọi khách hàng. Công ty Cổ phần Việt Mỹ khẳng định có đủ
vốn, đủ máy móc, thiết bị thi công, lực lượng cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật lành
GVHD: Thầy – Mai Ngọc Miên

11

SV: Bùi Thị Trang


TRƯỜNG ĐH KINH DOANH & CN HÀ NỘI

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

nghề, và các điều kiện kỹ thuật cần thiết khác để thi công xây dựng, tư vấn thiết kế,
tư vấn giám sát, sản xuất vật liệu xây dựng đảm bảo chất lượng cao, tốc độ thi công
nhanh theo yêu cầu của các Chủ Đầu Tư.
2. Tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:
- Những con số được thể hiện qua 2 năm 2011 - 2012 là một phần đánh giá cho sự
tăng trưởng và phát triển của Công ty ( sơ đồ 06).

- Với quy mô hoạt động nhỏ và vừa chỉ trong một thời gian ngắn Công ty đã nhận
được nhiều đơn đặt hàng của nhiều doanh nghiệp Nhà nước. Đối với một doanh
nghiệp xây lắp công trình trẻ điều đó chứng tỏ công ty đã tạo được uy tín trên thị
trường. Nhận thấy qua năm 2011 nhờ số lượng hợp đồng và dự án tăng mà doanh thu
bán hàng tăng 16% so với năm trước, lợi nhuận công ty cũng tăng từ năm 2011 đến
2012 là 42%. Từ đó mà thu nhập bình quân nhân viên trong công ty cũng được tăng
lên đáng kể 47% và lực lượng lao động cũng tăng lên để đáp ứng nhu cầu phục vụ
khách hàng. Công ty đã thực hiện các khoản phải nộp đầy đủ.
Tuy nhiên, vẫn còn một số khó khăn nhất định ảnh hưởng tới tình hình chung của
công ty cũng như xã hội. Tình hình vốn khó khăn, các hợp đồng dự án thường bị
chiếm dụng vốn, số vốn đầu tư vào một số dự án chưa thu hồi được dẫn đến số dư nợ
bổ sung vốn lưu động của ngân hàng cao, trả lãi hàng tháng tăng nhiều dẫn đến ảnh
hưởng tới hiệu quả của các hợp đồng, dự án lớn.
Như vậy, nhìn chung những năm qua tuy gặp một số khó khăn nhưng công ty cũng
đã từng bước vượt qua và năm 2013 sẽ mở ra cho công ty nhiều kỳ vọng mới, đòi hỏi
ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty phải tiếp tục ra sức
phấn đấu, xây dựng và phát triển công ty cho xứng với tầm vóc của mình.
3. Quy trình công nghệ xây lắp của công ty. ( Sơ đồ 07)
Giai đoạn 1: Khảo sát công trình
Giai đoạn này là giai đoạn mở đầu cho quá trình sản xuất một công trình. Phòng
đầu tư và quản lý dự án căn cứ vào hợp đồng xây dựng và kết quả khảo sát thực tế lên
kế hoạch thi công công trình.
Giai đoạn 2: Thi công công trình

GVHD: Thầy – Mai Ngọc Miên

12

SV: Bùi Thị Trang



TRNG H KINH DOANH & CN H NI

LUN VN TT NGHIP

Phũng u t v qun lý d ỏn kt hp vi phũng k thut k hoch lp d toỏn
cụng trỡnh, k hoch sn xut, k hoch chun b nguyờn vt liu. Mt s iu kin
khỏc v mỏy múc thi cụng cng c chun b trong giai on ny.
Sau khi tin hnh chun b, cụng trỡnh c thi cụng theo k hoch ó lp. Thi
cụng tng hng mc cụng trỡnh theo ỳng im dng k thut v tin hnh nghim
thu luụn tng hng mc cụng trỡnh. õy l giai on quan trng nht.
Giai on 3: Giai on nghim thu, bn giao cụng trỡnh
õy l giai on kt thỳc cụng trỡnh xõy dng. Hai bờn nghim thu cụng trỡnh,
bn giao, thanh quyt toỏn v a vo s dng.
4. c im c cu t chc hot ng kinh doanh v t chc b mỏy qun lý ca
cụng ty:
4.1. c im t chc b mỏy qun lý:
c im ca cụng ty l ngnh u t xõy dng cụng trỡnh trờn a bn khp c
nc, s lng cụng nhõn ụng, thi gian thi cụng kộo di, vỡ vy cụng ty ỏp dng c
cu qun lý tp trung phự hp vi iu kin sn xut ca cụng ty. Trong c cu
ny cỏc chc nng c chuyờn mụn hoỏ thnh cỏc phũng ban. iu ny phỏt huy
c nng lc ca cỏc phũng ban, to iu kin cỏc phũng ban thc hin chc nng
chuyờn mụn ca mỡnh. S t chc b mỏy qun lý: ( S 08)
- Giỏm c: Giỏm c l ngi i din theo phỏp lut ca Cụng ty v l ngi
iu hnh cao nht mi hot ng kinh doanh hng ngy ca Cụng ty.
- Phó giám đốc: Có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc Công
ty, phó giám đốc đợc giao điều hành, quản lý theo sự phân công
cụ thể và chịu trách nhiệm trớc pháp luật, trớc giám đốc về lĩnh
vực đợc giao.
- Phũng tng hp hnh chớnh: Thc hin tt cỏc ch Nh nc v quy

nh ca Cụng ty, chm lo vt cht tinh thn cho cụng nhõn v ngi lao ụng. Phỏt
ng phong tro thi ua, ng viờn kp thi nhng lao ng tt.
- Phũng Ti chớnh - K toỏn: L b phn tham mu cho Ban Giỏm c v
qun lý v ch o cụng tỏc Ti chớnh K toỏn theo ch K toỏn hin hnh ca

GVHD: Thy Mai Ngc Miờn

13

SV: Bựi Th Trang


TRNG H KINH DOANH & CN H NI

LUN VN TT NGHIP

Nh nc v Cụng ty. Nm vng thu chi bỏo cỏo kp thi mi chi phớ v nhng yờu
cu cn thit ca cụng trng v tin vn, vt t...
- Phũng k hoch k thut: Cựng vi i vch tin thi cụng xõy dng, t
vn thit k, t vn giỏm sỏt. Lp k hoch vt t, nhõn lc, phng tin mỏy múc
thit b v h tr cho cụng trỡnh. Kim tra cht lng k thut ch o cụng trỡnh theo
ỳng thit k, hon thnh cụng trỡnh kp thi hn v chõt lng tt.
- Phòng Vật t : Cung ứng vật t, phụ tùng đúng số lợng, chủng
loại, kịp thời cho các đơn vị thi công nhằm hoàn thành tiến độ thi
công cũng nh khốí lợng thi công theo đúng hợp đồng.
- Phũng d ỏn: L d ỏn t chc thi cụng, lm h s d thu, búc tỏch khi
lng thi cụng, lp tin lng, tin v bin phỏp thi cụng cho cỏc hng mc cụng
trỡnh.
- Phũng thi cụng: Ch o trc tip nhõn viờn, t chc thi cụng xõy dng
cụng trỡnh ỳng tin m bo cht lng k tht v an ton lao ng

4.2. c im t chc hot ng sn xut kinh doanh:
Hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty do cỏc i xõy dng trc tip m
nhn. Khi c cp trờn ch o cụng trỡnh no ú, thỡ cỏc i xõy dng phi thm dũ
trc a bn, hỡnh th nghiờn cu thi cụng cụng trỡnh, giỳp cho vic vn chuyn mỏy
múc phự hp vi cụng trỡnh chun b khi cụng.
ng u mi t i l t trng, tip n l ph trỏch k thut, ph trỏch k toỏn v
cụng nhõn sn xut. Cỏc t trng ca tng i s c ban lónh o khoỏn cho cỏc
cụng vic c th v nh k phi chuyn chng t v cụng ty.
T trng: l ngi ng u mi t i xõy dng, chu trỏch nhim ton b hot
ng sn xut ti cụng trỡnh, giỏm sỏt trc tip cụng nhõn, m bo k thut, cht lng
v tin thi gian hon thnh cụng trỡnh.
Ph trỏch k thut: cú trỏch nhim trc tip giỏm sỏt cụng nhõn thi cụng cụng trỡnh
m bo ỳng k thut nh bn thit k.

GVHD: Thy Mai Ngc Miờn

14

SV: Bựi Th Trang


TRNG H KINH DOANH & CN H NI

LUN VN TT NGHIP

Nhõn viờn k toỏn: cú trỏch nhim ghi chộp, thu thp s liu, trc tip theo dừi tỡnh
hỡnh sn xut kinh doanh, tỡnh hỡnh nhp xut NVL, chm cụng cung cp thụng tin
s liu cho k toỏn ca cụng ty.
Cụng nhõn xõy lp: l ngi thi cụng cụng trỡnh theo s ch o, giỏm sỏt ca lónh
o cp trờn v c hng lng theo ngy cụng lao ng ca mỡnh.

5. T chc b mỏy k toỏn: ( S 09)
B mỏy k toỏn ca cụng ty c t chc theo hỡnh thc tp trung. Tt c cỏc nghip
v kinh t phỏt sinh u c a v x lý ti phũng cụng tỏc k toỏn. Phũng k toỏn cú
chc nng tham mu, giỳp vic cho Giỏm c trong cụng tỏc ti chớnh k toỏn ca
cụng ty nhm s dng ng thi vn ỳng mc ớch, ch hp lý v phc v sn
xut t hiu qu kinh t cao. Vi hỡnh thc k toỏn tp trung, k toỏn cú th ghi
chộp, phn ỏnh y , chớnh xỏc tỡnh hỡnh kinh t phỏt sinh ti cụng ty, m bo s
ch o kp thi, thng nht ca ban lónh o. Phũng k toỏn bao gm 6 ngi: k
toỏn trng, cỏc k toỏn viờn c b trớ phõn cụng phự hp theo tng chc nng
nhim v ca tng ngi, tng phn hnh k toỏn.
Chc nng, nhim v tng b phn trong b mỏy k toỏn:
- K toỏn trng kiờm k toỏn tng hp: Giỳp vic cho Giỏm c thc hin
phỏp lnh k toỏn thng kờ, iu l sn xut kinh doanh ca cụng ty, tng hp s liu
cỏc b phn,bỏo cỏo tỡnh hỡnh ti chớnh ca cụng ty cho giỏm c, là ngời đứng
đầu bộ máy kế toán của Công ty, trực tiếp phụ trách phòng Tài
chính - kế toán, chịu trách nhiệm trớc giám đốc về mọi hoạt động
tài chính của Công ty, chịu trách nhiệm về tài chính đối với các
cơ quan tài chính cấp trên, với thanh tra kiểm soát Nhà nớc. Kiểm
tra, phản ánh, công tác kế toán của Công ty theo đúng chế độ tài
chính kế toán mà Nhà nớc ban hành.
- K toỏn tin mt, TGNH: Thay mặt kế toán trởng điều hành theo
dõi việc ghi chép phản ánh tổng số liệu, đôn đốc các xí nghiệp,
đội trực thuộc nộp báo cáo kế toán và các báo cáo quản trị theo
đúng thời hạn quy định,theo dừi tỡnh hỡnh thu chi tin mt, tỡnh
GVHD: Thy Mai Ngc Miờn

15

SV: Bựi Th Trang



TRNG H KINH DOANH & CN H NI

LUN VN TT NGHIP

hỡnh bin ng tỡnh hỡnh tng gim TGNH, theo dõi tập hợp số liệu,
báo cáo thu hồi vốn toàn công ty cập nhật công tác nhật ký chứng
từ, lập báo cáo quyết toán toàn Công ty.
- K toỏn tin lng, BHXH: Làm nhiệm vụ kiểm tra chứng từ, thủ tục
chi tiền mặt, thanh toán các khoản chứng từ tạm ứng, đồng thời
tính lơng và các khoản trích theo lơng cho cơ quan Công ty, theo
dừi v thanh toỏn lng cho cỏn b cụng nhõn viờn, trớch BHXH,
BHYT theo ỳng ch .
- K toỏn TSC: Làm nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập xuất
nguyên vật liệu. Đồng thời kê khai các khoản thuế do nhà nớc quy
định. Cuối kỳ, kế toán tiến hành phân bổ các khoản chi phí
nguyên vật liệu cho sản xuất trong kỳ, làm cơ sở tính giá thành
sản phẩm, theo dừi tỡnh hỡnh tng, gim TSC trong doanh nghip v
trích khu hao.
- K toỏn cụng n: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình thanh toán trong
nội bộ Công ty, cũng nh với ngoài Công ty, đồng thời theo dõi tình
hình tăng giảm tài sản cố định trong toàn Công ty, theo dừi s
sách công n ca khách hng v thanh toỏn ni b cụng ty
- Th qu: Thc hin vic thu chi,kim kờ qu tin mt sau mi ngy
lm vic. thc hin vic thhu chi v qun lý tin mt ti qu theo ỳng
nghip v k toán quy nh m bo hot ng ca cụng ty.
6. Cỏc chớnh sỏch k toỏn hin ang ỏp dng ti cụng ty:
- H thng ch k toỏn ca doanh nghip theo Quyt nh s 48/2006/Q-BTC
ngy 14/9/2006 ca B ti chớnh. Cụng ty ỏp dng niờn k toỏn theo nm, nm k
toỏn trựng vi nm dng lch ( tớnh t 01/01/N n 31/12/N).

- n v tin t cụng ty s dng l ng Vit Nam.
- Hỡnh thc k toỏn doanh nghip ỏp dng l hỡnh thc Nht ký chung ( s 10)
- Phng phỏp kờ khai v np thu GTGT: Cụng ty thc hin kờ khai v np thu
GTGT theo phng phỏp khu tr.
GVHD: Thy Mai Ngc Miờn

16

SV: Bựi Th Trang


TRƯỜNG ĐH KINH DOANH & CN HÀ NỘI

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương
pháp KKTX, hạch toán chi tiết hàng tồn kho theo phương pháp ghi thẻ song song.
- Phương pháp tính giá vật tư xuất kho: Phương pháp nhập trước – xuất trước.
- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Phương pháp khấu hao theo đường thẳng.
- Phương pháp tính giá thành: Theo phương pháp cộng chi phí.
- Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang: Đánh giá theo khối lượng thực tế thi
công tại công trình.
- Hệ thống báo cáo kế toán: theo chế độ quy định bắt buộc cuối mỗi quý, mỗi năm
công ty lập những báo cáo tài chính sau: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính.
II. Thực tế công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP xây lắp tại Công ty cổ
phần Việt Mỹ
1. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại công ty:
Để tập hợp CPSX và tính GTSP chính xác thì yếu tố cần thiết đầu tiên là phải
xác định được đối tượng kế toán tập hợp CPSX phù hợp với quy trình công nghệ, tình

hình sản xuất kinh doanh và trình độ quản lý của công ty. Xuất phát từ đặc điểm của
ngành xây dựng và sản phẩm của xây dựng cơ bản, đối tượng kế toán tập hợp CPSX
của công ty cổ phần Việt Mỹ đã xác định cụ thể là CT, HMCT. Mỗi công trình từ khi
khởi công xây dựng cho tới khi hoàn thành bàn giao đều được mở sổ, bảng kê chi tiết
cho từng CT, HMCT đó.
2. Kế toán tập hợp CPSX tại công ty:
2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:


NVL là 1 trong 3 yếu tố không thể thiếu của quá trình SX trong doanh nghiệp.

NVL phục vụ cho hoạt động xây lắp thường chiếm 1 tỷ lệ lớn trong CPSX (khoảng
60-70%) vì vậy việc hạch toán đầy đủ, chính xác chi phí NVLTT không những là một
điều kiện quan trọng đảm bảo cho việc tính GTSP được chính xác mà còn là một biện
pháp không thể thiếu được để phấn đấu tiết kiệm CPSX và hạ GTSP. Chi phí NVLTT
tại công ty cổ phần Việt Mỹ gồm: giá trị thực tế nguyên liệu chính (đá, xi măng, cát
GVHD: Thầy – Mai Ngọc Miên

17

SV: Bùi Thị Trang


TRƯỜNG ĐH KINH DOANH & CN HÀ NỘI

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

sỏi, thép,…), vật liệu phụ (phụ gia bê tông,…) phục vụ trực tiếp thi công, không bao
gồm NVL sử dụng cho máy thi công, phục vụ quản lý đội.



Chứng từ kế toán sử dụng: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, các giấy tờ tạm ứng,

hoá đơn GTGT,…


Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty trong quá trình thực hiện xây lắp là

phương thức khoán gọn cho các đội xây dựng, NVL dùng cho hoạt động xây lắp đều
có sẵn trên thị trường, để hạn chế chi phí vận chuyển NVL mua về được chuyển
thẳng tới chân CT hoặc nhập trực tiếp tại kho CT( không nhập vào kho công ty).
Công ty quản lý về chi phí theo giá trị dự toán của CT, HMCT cùng với tiến độ thi
công xây lắp. Khi có nhu cầu chi, vật liệu, nhân viên kế toán của đội viết giấy đề
nghị tạm ứng gửi lên phòng kế toán tài chính của công ty. Căn cứ vào bảng dự toán
đó, thấy lý do xin tạm ứng đó là hợp lý thì kế toán trưởng và Giám đốc ký duyệt cho
tạm ứng. Kế toán công ty lập phiếu chi


Ví Dụ: Tháng 05 năm 2012, công ty nhận thi công xây dựng hạng mục mặt dựng

kim loại của dự án Hà Nội Daewoo clever cho công ty TNHH thiết kế ZIOVI, công trình
này do đội xây dựng số 2 đảm nhiệm thi công.
Tất cả các loại vật liệu khi về nhập kho ở các công trường, tổ trưởng công trường,
cán bộ vật tư( thủ kho) và người giao nhận vật tư kiểm tra số lượng, chất lượng vật liệu
nhập kho để tiến hành lập phiếu nhập kho. Để quá trình sản xuất được tiến hành liên tục
thì phải cung cấp kịp thời NVL cho thi công xây dựng tức là phải xuất kho NVL
Nợ TK 154(1):

212.790.000đ
Có TK 152: 212.790.000đ


Cuối kỳ, toàn bộ chi phí NVLTT được tập hợp trên TK 154, kế toán tiến hành tổng hợp
và kết chuyển để tính giá thành dự án Hà Nội Daewoo clever, Kế toán hạch toán:
Nợ TK 154:

1.287.156.000đ

Có TK 152:

GVHD: Thầy – Mai Ngọc Miên

1.287.156.000đ

18

SV: Bùi Thị Trang


TRƯỜNG ĐH KINH DOANH & CN HÀ NỘI

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Trên cơ sở căn cứ vào các hoá đơn, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho và các chứng từ
gốc liên quan khác mà kế toán đội chuyển lên phòng kế toán tài chính của công ty, kế toán
tại vật tư tại công ty tiến hành đối chiếu kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ, phân loại các
chứng từ cho từng CT, HMCT theo từng đội, sau đó nhập số liệu vào máy.
2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
Ví Dụ 1: Chi phí NCTT thuê ngoài ở tổ xây lắp: căn cứ vào hợp đồng giao khoán và
bảng giá trị lương của tổ xây lắp công trình thì tổng số tiền giao khoán là 350 người.
Căn cứ vào bảng thanh toán lương tổ xây lắp, kế toán ghi vào nhật ký chung:

Nợ TK 154(2):

52.500.000đ

Có TK 334(2): 52.500.000đ
Cuối tháng kế toán tập hợp chi phí NCTT vào bảng tổng hợp giá trị lương căn cứ vào đó
kế toán ghi nhật ký chung, sổ cái TK 154.
Nợ TK 154(2):

257.431.200đ

Có TK 334(2): 257.431.200đ
2.3. Kế toán chi phí sử dụng máy thi công:
Chi phí sử dụng MTC là toàn bộ các chi phí trực tiếp phát sinh trong quá trình
sử dụng MTC của công ty như chi phí về nhân công điều khiển máy, chi phí nhiên
liệu máy thi công, khấu hao máy thi công, chi phí mua ngoài và chi phí bằng tiền
khác.
a) Trường hợp những loại MTC thuộc sở hữu của công ty:
Khi có nhu cầu công ty giao xe, máy cho các đội trưởng công trình, phụ trách
đội có trách nhiệm sử dụng bảo quản và tập hợp mọi chi phí trong quá trình thi công.
MTC phục vụ cho công trình nào thì hạch toán trực tiếp cho công trình đó, nhiều
hạng mục công trình thì kế toán có thể phân bổ theo tiêu thức chi phí trực tiếp
( NVLTT, NCTT)
b) Trường hợp máy thi công thuê ngoài: Căn cứ vào nhu cầu thi công, đội trưởng chủ
động thuê máy ngoài để thi công, hàng tháng căn cứ vào chứng từ kế toán công
trường chuyển về công ty để tính ra chi phí thuê máy phục vụ cho từng công trình
trong tháng. Chi phí nhân công điều khiển MTC, hàng tháng căn cứ vào lệnh điều
GVHD: Thầy – Mai Ngọc Miên

19


SV: Bùi Thị Trang


TRƯỜNG ĐH KINH DOANH & CN HÀ NỘI

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

động xe, máy và ca xe phục vụ để tính lương cho tổ lái xe, khoản náy được tập hợp
vào bên Nợ TK 154(3) và cuối tháng kết chuyển sang TK 154.
Ví Dụ2: Tại dự án Hà Nội Daewoo clever, căn cứ vào bảng thanh toán lương kế toán
ghi vào nhật ký chung và sổ cái TK 1543 theo định khoản:
Nợ TK 154(3):
Có TK 334:

20.586.000đ
20.586.000đ

* Chi phí vật liệu sử dụng MTC, tại công ty căn cứ vào các chứng từ về nhiên
liệu: xăng, dầu, mỡ, xăm, lốp,…sử dụng cho xe, máy chuyển lên kế toán ghi vào nhật
ký chung, sổ cái TK 154.
Ví Dụ: Căn cứ vào phiếu xuất kho số 198 ngày 27/05/2012, kế toán định khoản:
Nợ TK 154(3):

1.089.000đ

Có TK 152:

1.089.000đ


* Chi phí khấu hao máy thi công:
+> Trường hợp máy thi công sử dụng cho một công trình:
Khi có nhu cầu sử dụng MTC, công ty sẽ giao máy cho đội sử dụng, đội trưởng sẽ
theo dõi thời gian sử dụng qua nhật trình sử dụng máy đồng thời tính khấu hao máy
theo quy định.
+> Trường hợp MTC sử dụng giao cho nhiều công trình: hàng tháng kế toán tập hợp
chi phí khấu hao cho các công trình theo phương pháp tuyến tính, việc trích khấu hao
được thực hiện theo tháng:
Mức khấu hao bình quân tháng

=

Nguyên giá TSCĐ
Số năm sử dụng * 12tháng

Kế
tính

toán


hạch toán vào TK 154 sau đó phân bổ cho từng công trình theo tiêu thức chi phí
NCTT theo công thức:
Chi phí khấu hao phân bổ

Tổng số khấu hao MTC

x Chi phí NCTT của
Tổng chi phí NCTT của
công trình A

cho công trình A
các công trình
Căn cứ vào bảng kê trích khấu hao MTC kế toán tính được tổng số khấu hao MTC,
=

sau đó kế toán phân bổ cho công trình xây dựng. Sau khi đã tính ra được số khấu hao

GVHD: Thầy – Mai Ngọc Miên

20

SV: Bùi Thị Trang


TRƯỜNG ĐH KINH DOANH & CN HÀ NỘI

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

MTC phân bổ cho dự án Hà Nội Daewoo clever kế toán ghi vào nhật ký chung và sổ
cái theo định khoản:
Nợ TK 154(3):

32.486.230đ

Có TK 214:

32.486.230đ

Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác bao gồm các chi phí như tiền
thuê máy thi công, bảo hiểm xe, sửa chữa máy, thuê ngoài sửa chữa xe, điện nước,…

Ví Dụ3: Ngày 24/5/2012 mua một chiếc máy khoan XJ201 của Công ty CP Trường
Thành với số tiền 100.000.000đ. Thuế suất GTGT 10%. Công ty chưa thanh toán tiền
mua máy, không phát sinh chi phí vận chuyển, kế toán ghi:
Nợ TK 211 ( máy khoan XJ201) :
Nợ TK 1331

:

Có TK 331( Trường Thành) :

100.000.000đ
10.000.000đ
110.000.000đ

Ví dụ 4: Ngày 25/5/2012, Trần Văn Minh sửa máy nghiền đá do bị hỏng ( Không có
thuế gtgt) kế toán ghi( Phụ lục 02)
Nợ TK 154: 10.000.000đ
Có 111: 10.000.000đ
C, Kế toán khấu hao TSCĐ
Công ty cổ phần Việt mỹ tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng, hàng
ngày kế toán tính số tiền khấu hao để phân bổ chi phí cho các bộ phận.
Công thức tính khấu hao
Mức khấu hao năm = Nguyên giá TSCĐ / Thời gian sử dụng
Ví dụ 5: Ngày 31/5/2012 Tính số tiền khấu hao tháng 5 của xe con biển số 30V- 3316
sử dụng cho bộ phận Giám sát.
Nguyên giá: 593.987.000. Thời hạn sử dụng 6 năm
Giá trích khấu hao: 550.000.000đ
Mức KHBQ năm:

550.000.000 /6 = 91.666.667đ


Mức KHTB tháng : 91.666.667/ 12= 7.638.889đ
Ngày 31/5/2012 công ty tính số tiền trích khấu hao để tính vào chi phí QLDN kế toán
ghi:
Nợ TK 642: 7.638.889đ
GVHD: Thầy – Mai Ngọc Miên

21

SV: Bùi Thị Trang


TRƯỜNG ĐH KINH DOANH & CN HÀ NỘI

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Có TK 214: 7.638.889đ
2.4. Kế toán chi phí sản xuất chung:
Tại công ty những khoản chi phí có tính chất chung liên quan đến nhiều công
trình hoặc toàn xí nghiệp như tiền lương nhân viên quản lý đội, tiền khấu hao TSCĐ,
không thể tập hợp trực tiếp cho từng công trình mà tiến hành tập hợp chung. Cuối kỳ
dựa vào tiêu thức chi phí NCTT để phân bổ.
Còn đối với những khoản trích theo lương, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ
quản lý, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác sau khi đã tách ra được
những chi phí trực tiếp liên quan đến từng công trình thì được tập hợp trực tiếp cho
công trình đó.
 Chi phí nhân viên quản lý: Hàng tháng người phụ trách công trình theo dõi
thời gian lao động và xếp loại lao động cho từng nhân viên quản lý trên bảng chấm
công. Đối với nhân viên quản lý, công ty trực tiếp quản lý và áp dụng hình thức trả
lương theo thời gian.

Căn cứ vào bảng chấm công của phụ trách công trình gửi lên, kế toán công ty
tính lương cho từng nhân viên. Trong đó tiền lương của nhân viên quản lý được tính
như sau:
Khi tính lương cho các nhân viên quản lý đội khác, kế toán cũng tính tương tự.
Căn cứ vào bảng tính và thanh toán lương tháng 5/2012 của nhân viên quản lý, kế
toán ghi vào sổ nhật ký chung và sổ cái TK 154theo định khoản:
Bút toán 1:

Nợ TK 154(1):

102.023.426đ

Có TK 334: 102.023.426đ
Bút toán 2:

Nợ TK 154(1):

47.853.881đ

Có TK 338:

47.853.881đ

 Chi phí vật liệu TK 154(2), công cụ dụng cụ TK 154(3): Tại công ty CCDC
thường được sử dụng khá ổn định theo tháng tại các công trường, vì thế kế toán thực
hiện phân bổ một lần vào chi phí SXC. Riêng đối với CCDC có giá trị lớn như: cốp
pha, giàn giáo,…thường được thuê ngoài, làm như vậy công ty đã tiết kiệm được vốn
lưu động, đồng thời tránh được chi phí luân chuyển từ công trình này sang công trình

GVHD: Thầy – Mai Ngọc Miên


22

SV: Bùi Thị Trang


TRƯỜNG ĐH KINH DOANH & CN HÀ NỘI

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

khác. Chứng từ hạch toán: phiếu nhập kho, hoá đơn GTGT,… Cuối tháng, kế toán
công trường tiến hành kiểm kê xác định chi phí CCDC xuất dùng và lập bảng kê.
Ví Dụ: Căn cứ vào bảng kê CCDC xuất dùng cho dự án Hà Nội Daewoo clever vào
tháng 5/2012, kế toán định khoản:
Nợ TK 154(3):

9.850.000đ

Có TK 153:

9.850.000đ

 Chi phí khấu hao TSCĐ TK 154(4): Tại công ty hàng tháng căn cứ vào sự tăng
giảm TSCĐ, kế toán công ty tính ra mức khấu hao theo tỷ lệ quy định và phân bổ chi
phí khấu hao TSCĐ theo công thức:
Chi phí khấu hao
phân

bổ


cho =

Tổng số khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý
Chi phí NCTT
Tổng chi phí NCTT của các công trình
x của công trình A

công trình A
Sau khi đã tính được số khấu hao TSCĐ phân bổ cho dự án Hà Nội Daewoo clever,
kế toán ghi vào nhật ký chung và sổ cái TK 154 theo định khoản:
Nợ TK 154(4):

2.840.154đ

Có TK 214:

2.840.154đ

 Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 154(7) và chi phí bằng tiền khác TK 154(8): bao
gồm các khoản chi phí thuê ngoài, chi phí vận chuyển bốc dỡ, chi phí điện nước, điện
thoại,…Chi phí phát sinh cho công trình nào thì tập hợp cho công trình đó.
Ví Dụ 6: Căn cứ vào bảng kê mua hàng ngày 28/05/2012, với tổng số tiền là
13.361.000đ, kế toán định khoản:
Nợ TK 154(7):
Nợ TK 133(1):

12.024.900đ
1.336.100đ

Có TK 331:


13.361.000đ

Nợ TK 154(8):

10.500.00đ

Nợ TK 133(1):

1.050.000đ

Chi phí tiền điện 05/2012 là:

Có TK 111:

11.550.000đ

2.5. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp:
GVHD: Thầy – Mai Ngọc Miên

23

SV: Bùi Thị Trang


TRƯỜNG ĐH KINH DOANH & CN HÀ NỘI

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Tại công ty vào cuối mỗi quý, từ sổ cái, sổ chi tiết và bảng tổng hợp của từng

loại chi phí sản xuất, kế toán tiến hành kết chuyển CPSX của từng công trình vào TK
154. Trên cơ sơ đó lập bảng tổng hợp CPSX , đồng thời kế toán tiến hành vào sổ nhật
ký chung, sổ cái TK 154_ “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”.
3. Đánh giá sản phẩm dở dang:
Sản phẩm làm dở của công ty thường có giá trị lớn, thời gian thi công dài,
có những công trình có quy mô lớn, khối lượng xây lắp nhiều nên có thể kéo dài
nhiều năm. Cuối quý, công ty tiến hàng kiểm kê lại khối lượng XLDD, kế toán
tính toán khối lượng XLDD theo giá dự toán đã lập cho từng CT, HMCT, chi tiết
cho từng khoản mục, đồng thời căn cứ vào công việc đã thực hiện so với toàn
bộ khối lượng công việc đã hoàn thành.

Chi phí thực tế của + Chi phí thực tế của
Chi phí thực tế
KLXLDD cuối kỳ

KLXLDD đầu kỳ

KLXL thực hiện trong kỳ

=

giá trị dự
x

Giá trị dự toán của

Giá trị dự toán của

KLXL hoàn thành


+ KLXLDD cuối kỳ

toán của
KLXLDD
cuối kỳ

bàn giao trong kỳ
Ví dụ 7:Ngày 31/5/2012 hoàn thành công trình dự án Hà Nội Daewoo clever kế toán
quyết toán công trình ghi( Phụ Lục 03)
Nợ TK 131( Daewoo): 275.000.000đ
Có TK 511:
Có TK 3331:

250.000.000đ
25.000.000đ

Cuối tháng kế toán kết chuyển doanh thu thuần sang 911 để xác định kết quả kinh
doanh:
Nợ TK 511: 20.056.117.400đ
Có TK 911: 20.056.117.400đ
III. Thực tế công tác tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty:
1. Đối tượng, kỳ tính giá thành:
GVHD: Thầy – Mai Ngọc Miên

24

SV: Bùi Thị Trang


TRƯỜNG ĐH KINH DOANH & CN HÀ NỘI


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Xuất phát từ đặc điểm của công ty xây dựng thuộc loại hình đơn chiếc, quy
trình sản xuất phức tạp, thời gian thi công dài, đối tượng tập hợp CPSX là từng CT,
HMCT. Do vậy, đối tượng tính giá thành ở công ty được xác định là từng bộ phận
công trình hoàn thành, giai đoạn công việc hoàn thành và công trình xây dựng hoàn
thành. Kỳ tính GTSP của công ty là hàng quý.
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp:
Công ty áp dụng phương pháp tính giá thành trực tiếp cho từng CT,
HMCT. Toàn bộ chi phí thực tế phát sinh cho từng CT, HMCT từ khi khởi công
đến khi hoàn thành bàn giao chính là giá thành của từng CT, HMCT đó.

Giá thành thực tế CT,
HMCT hoàn thành

Chi phí sản

Tổng CPSX xây

= xuất dở dang + lắp phát sinh

Chi

phí

sản

- xuất dở dang


đầu kỳ
trong kỳ
cuối kỳ
Cuối mỗi quý, kế toán tiến hành lập bảng tính GTSP xây lắp cho các CT, HMCT của
công ty.
Ví Dụ 8: Dự án Hà Nội Daewoo clever có CPSX kinh doanh dở dang đầu kỳ là
532.753.000đ, CPSX phát sinh trong kỳ là 2.102.508.173đ và CPSX dở dang cuối kỳ
là 250.505.000đ. Vậy giá thành thực tế của công trình??? là:
532.753.000đ + 2.102.508.173đ - 250.505.000đ = 2.384.756.173đ
Khi có biên bản nghiệm thu bàn giao công trình hoàn thành, biên bản thanh lý hợp
đồng, biên bản quyết toán giá trị khối lượng xây lắp cơ bản hoàn thành, kế toán tiến
hành kết chuyển giá thành thực tế của công trình sang TK 632.
Nợ TK 632:

2.384.756.173đ
2.384.756.173đ

Có TK 154:

GVHD: Thầy – Mai Ngọc Miên

25

SV: Bùi Thị Trang


×