Tải bản đầy đủ (.docx) (108 trang)

Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH An Sơn từ năm 2011 đến năm 2014 tại ông ty TNHH An Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.43 KB, 108 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Thị Hằng

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Kể từ khi nước ta gia nhập WTO đến nay,Việt Nam đang đứng trước những
cơ hội phát triển rất lớn.Thị trường dường như trở nên sôi động hơn, hoạt động sản
xuất kinh doanh nhộn nhịp hơn, đặc biệt trong các lĩnh vực thương mại dịch vụ cũng
nóng hẳn lên…Bên cạnh cánh cửa thuân lợi, chúng ta cũng phải đối đầu với những khó
khăn, thử thách không kém, nhất là về cạnh tranh. Trong một xã hội đang từng giờ thay
đổi như thế này thì việc xác định mặt hàng sản xuất kinh doanh ở các Doanh nghiệp
nói chung và Doanh nghiệp thương mại nói riêng là hết sức quan trọng và khó khăn,
hơn thế nữa là làm sao để nó có thể đến tay người tiêu dùng và được họ chấp nhận thì
càng khó khăn hơn rất nhiều, song song đó cũng cần phải tiết kiệm tối đa các khoản chi
phí.
Với việc thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của kế toán trong các doanh nghiệp
Việt Nam hiện nay,cùng với kiến thức thu nhận được trong thời gian học tập ở trường
với thời gian thực tập tại ông ty TNHH An Sơn, tôi quyết chọn đề tài “Hoạch toán chi
phí và tính giá thành sản phẩm tại ông ty TNHH An Sơn ” để làm đề tài cho bài báo cáo

thực tập giáo trình của mình.
2.

Mục đích nghiên cứu

So sánh giữa lý thuyết với thực tiễn kế toán tại doanh nghiệp từ đó rút ra được các ưu
điểm, nhược điểm về phương pháp hạch toán kế toán doanh thu và xác định kết quả
kinh doanh tại ông ty TNHH An Sơn và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện
công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm cho Công ty trong thời gian tới.
3.



Đối tượng nghiên cứu
Đề tài có đối tượng nghiên cứu là: Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại

công ty TNHH An Sơn từ năm 2011 đến năm 2014 tại ông ty TNHH An Sơn
4. Phạm vi nghiên cứu
Đánh giá tổng quan về hoạch toán kế toán tại công ty TNHH An Sơn thông qua
việc xem xét so sánh, đánh giá các khoản mục trên Bảng cân đối kế toán, Bảng báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh, hệ thống chứng từ sử dụng, hệ thống sổ sách báo cáo
của khách sạn.
SV: Phạm Thành Đạt

1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Thị Hằng

Giới hạn nghiên cứu:
- Không gian: Phòng kế toán của khách sạn
- Thời gian: Qua 3 năm 2011-2013 và đi sâu phân tích thực hoạch toán kế
toán tại công ty trong tháng 4 năm 2014.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
 Phương pháp điều tra phỏng vấn
 Phương pháp hạch toán kế toán
+ Phương pháp đối ứng tài khoản
+ Phương pháp chứng từ
+ Phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán

 pháp thống kê
+ Phương pháp so sánh
+ Phương pháp tỷ lệ
+ Và một số phương pháp khác…
6. Kết cấu của đề tài
Chương 1 :Tìm Hiểu Chung Về Công ty TNHH An Sơn
Chương 2: Tổng quan về đề tài nghiên cứu và các khái niệm liên quan
Chương 3:Thực Trạng Công Tác Kế Toán Tại Công ty TNHH An Sơn
Chương 4 : Nhận xét, đánh giá và kiến nghị tại Công ty TNHH An Sơn
Trong quá trình tìm hiểu công tác kế toán tại công ty và thực hiện bài báo cáo
này, em đã cố gắng tiếp cận với những kiến thức mới nhất về chế độ kế toán do nhà
nước ban hành kết hợp với những kiến thức đã học trong trường. Em mong nhận được
ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, và những người quan tâm để nhận thức của em
về vấn đề này được hoàn thiện hơn.
Em xin trân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày … tháng 05 năm 2014
Sinh viên thực hiện
PHẠM THÀNH ĐẠT

SV: Phạm Thành Đạt

2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Thị Hằng

CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH AN

SƠN
I.Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH An Sơn
1. Sự ra đời và phát triển của công ty TNHH An Sơn
-

Tên công ty: công ty TNHH An Sơn
Trụ sở chính: Đường Âu Cơ- Phường Tứ Liên- Tây Hồ- Hà Nội
Điện thoại: 04 37856115
Fax: 04 3785600
Mã số thuế: 0100793070
Tài khoản số:
Công ty TNHH TNHH An Sơn là doanh nghiệp cổ phần hoạt động sản xuất kinh
doanh theo giấy chứng nhận dăng ký doanh nghiệp số 0102054565, do Sở Kế Hoạch
và Đầu Tư Thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 20/10/2009, cấp thay đổi lần thứ 4
ngày 16/09/20003. Vị trí địa lý trên rất thuận lợi về thương mại, giao thông, đủ điều
kiện để giao lưu hàng hoá, đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng trong cả nước đặc biệt
là thủ đô Hà Nội.
Sản phẩm chính của công ty là hai mặt hàng được làm từ gỗ, bàn, ghế. Các sản
phẩm của công ty phù hợp với mọi đối tượng tiêu dùng và đặc biệt là trường học và
khách sạn.
Sản phẩm của công ty ngày càng khẳng định vị thế của mình trên thị trường các
nước.

2. Chức năng và nhiệm vụcủa công ty TNHH An Sơn
2.1. Chức năng
- Khai thác chế biến gỗ xuất khẩu và tiêu thụ nội địa.
- Khai thác chế biến gỗ rừng trồng và các loại lâm sản khác.

2.2. Nhiệm vụ
- Sản xuất và khai thác gỗ


SV: Phạm Thành Đạt

3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Thị Hằng

- Bảm đảm chất lượng sản phẩm, quán triệt nguyên tắc tự chủ là chính, cố gắng tự
trang trải bù đắp chi phí làm ăn có lãi.
- Từng bước ứng dụng thiết bị khoa học kỹ thuật công nghệ mới vào sản xuất. Mở rộng
sản xuất, hợp tác với nước ngoài, nâng cao năng lực sản xuất cùng thúc đẩy công ty đi
lên.
- Không ngừng đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật nghiệp
vụ, chính trị tư tưởng và quản lý cán bộ công nhân viên.
- Chấp hành đúng các chế độ quản lý kinh tế của nhà nước, thực hiện đầy đủ các khoản
nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước.
- Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ công nhân.

SV: Phạm Thành Đạt

4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Thị Hằng


3. Một số kết quả được gần đây của công ty TNHH An Sơn
Bảng: Tình hình kinh doanh công ty trong năm 2014 và 2003
So sánh 2012/2011
Tỷ
STT

Chỉ tiêu

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Tuyệt đối

So sánh 2013/2012

lệ %

Tuyệt đối

Tỷ lệ %

1 Vốn kinh doanh

83.579.026.658

85.284.721.080 90.031.319.319 1.705.694.422


1,02

4.836.598.239

1,06

Vốn cố định

58.505.318.661

57.993.610.334 62.183.710.330

-511.708.327

0,99

4.190.099.996

1,07

Vốn lưu động

25.073.707.998

27.291.110.746

27.937.608.989 2.217.402.748

1,09


646.498.243

1,02

2 Doanh thu thuần

15.637.679.739

16.031.319.319 18.031.319.319

483.639.580

1,03

2.000.000.000

1,03

3 GVHB

8.592.062.054

7.852.541.756

8.857.795.932

-739.520.298

0,91


1.005.254.176

1,13

4 Chi phí bán hàng

1.628.014.687

2.387.648.254

2.076.413.079

759.633.567

1,47

-311.235.175

0,87

5 Chi phí QLDN

2.055.648.948

1.596.092.830

1.755.702.113

-459.556.118


0,78

159.609.283

1,10

6 Tổng LN trước thuế

3.361.954.051

4.285.036.479

5.431.408.195

923.082.428

1,27

1.146.371.716

1,27

840.488.513

1.071.259.030

1.357.852.049

230.770.607


1,27

286.592.929

1,27

2.521.465.538

3.213.777.359

4.073.556.146

692.311.821

1,27

859.778.787

1,27

3,02

3,77

4,52

0,75

1,25


1

1,20

2.101.221

2.678.148

3.394.630

576.927

1,27

716.482

1,27

7 Thuế thu nhập doanh nghiệp
8 Tổng LN sau thuế
9 Hiệu quả sử dụng vốn
Thu nhập bình quân
10 (Người/tháng)

( Nguồn: Phòng tài chính- kế toán công ty)

SV: Phạm Thành Đạt

5



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Thị Hằng

+ Về doanh thu : Qua bảng số liệu trên ta thấy năm 2014 doanh thu mà công ty đạt
được là 18.031.319.319 đồng, đến năm 2014 là 15.637.679.739 đồng tăng lên
2.483.639.580 đồng tương ứng với 16%
Về lợi nhuận : Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2011
tăng2.069.454.144 đồ ng tương ứng 62 % so với năm 2014. Lý do tăng này là:
+ Nnăm 2011 chi phí bán hàng giảm -311.235.175 đồng giảm 13% và chi phí quản
lý doanh nghiệp năm 2011 tăng 159.609.283 đồng tương ứng 10% so với năm 2014
+ Chi phí bán hàng giảm chi phí quản lý doanh nghiệp tăng tỷ lệ thấp hơn chi phí
bán hàng . Nhìn chung doanh nghiệp đã và đang hoạt động sản xuất kinh doanh có
hiệu quả. Cụ thể lợi nhuận trước thuế năm 2011 là 4.073.556.146 đồng tăng
859.778.787 đồng, tương ứng với 27% so với năm 2014.
-

Về nghĩa vụ nộp thuế với nhà nước : Hàng năm công ty luôn thực hiện tốt nghĩa vụ
nộp thuế với nhà nước đúng hạn, công khai.

4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của công ty TNHH An
Sơn
Công ty TNHH An Sơn được mới thành lập. Nhưng trải qua một quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh cho đến nay, máy móc thiết bị đã lạc hậu, cơ sở sản
xuất đã xuống cấp dẫn đến tiêu hao nhiều NVL trong quá trình sản xuất. Sản phẩm
sản xuất được nhiều, tieu thụ trên thị trường còn hạn chế nên có ảnh hưởng không
nhỏ đến quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty.
Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác kế toán của Công ty TNHH An Sơn
Do khối lượng công việc nhiều mà số lượng nhân viên còn hạn chế nên một

nhân viên phải đảm nhiệm nhiều công việc cùng một lúc. Hơn nữa tình hình báo
cáo của các bộ phận sản xuất kinh doanh của Công ty với các phòng ban còn không
kịp thời do vậy ảnh hưởng không nhỏ đến công tác hạch toán của Công ty.

5. Đánh giá thuận lợi và khó khăn trong quá trình SXKD của công ty TNHH
An Sơn
- Thuận lợi:
- Công ty nằm trên địa bàn Hà Nội thuận tiện cho việc vận chuyển nguồn
nguyên liệu cũng như thuận lợi cho các khách hàng, đối tác đi giao dịch với Công
ty. Cụ thể nguồn nguyên liệu chở từ các tỉnh phía bắc về Công ty và các loại sản
phẩm từ gỗ
SV: Phạm Thành Đạt

6


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Thị Hằng

- Được sự lãnh đạo sâu sát và quan tâm kịp thờicủa ban giám đốc công ty, đứng
đầu là ban giám đốccông ty đó tạo mọi điều kiện cho công ty có nguốn nguyên vật
liệu với trữ lượng dồi dào và ổn định , đây là một thế mạnh mà các công ty chế biến
gỗ khác trên địa bàn khôngcóđược.
- Thu nhập lương của người lao động ổn định.
- Toàn thể Cán bộ Côngnhânviên trong Công ty đoàn kết, cần cự lao động, có
tâm huyết với Công ty, có ý thức trách nhiệm cao.
- Khó khăn
Phần lớn tư tưởng của cán bộ côngnhân viên tương đối ổn định, nhưng bên cạnh
đó vẫn còn một số ít cán bộ côngnhânviênchưa thực sự cótâm huyết gắn bú làm việc

cho công ty
- Những tháng cuối năm 2011 và 2014 do ảnh hưởng chung của suy thoái kinh tế
toàn cầu, lạm phát gia tăng dẫn đến sức tiêu thụ của hàng húa giảm, khách hàng liên
tục đề nghị giảm giá, với những khú khón nhất định về thị trườngtiêu thụ nội địa và
xuất khẩu ngày càng cạnh tranh gay gắt và khó tính hơn đối với chất lượng mặt
hàng gỗ
- Thị trườngtiêu thụ nội địa và xuất khẩu ngày càng cạnh tranh gay gắt và khó
tính hừn đối với chất lượng mặt hàng gỗ.
- Nguồn nguyên liệu không ổn định có khi cả một năm phân xưởng sơ chế phải
nghỉ việc.
- Tay nghề kỹ thuật côngnhân chưa cao, một số côngnhânchưacó ý thức dẫn đến
cũn một số mặt hàng bị xuống cấp.
- Máy múc thiết bị lâu ngày khôngđảm bảo cho sản xuất, thườngxuyên phải
ngừng để tu sửa lại làm chậm tiến độ giao hàng cho khách hàng.

SV: Phạm Thành Đạt

7


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Thị Hằng

II. Tổ chức quản lý và sản xuất tại công ty TNHH An Sơn
1.Tổ chức bộ máy quản lý
1.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức
Ban giám đốc

Phó giám đốc


Phòng TC-HCPhòng kế toán tài
Phòng
vụ kỹ thuật sản xuất
Phòng kinh doanh

Xưởng sản xuất

Hệ thống cửa hàng và văn phòng đại diện

Ghi chú: - Quan hệ trực tuyến:
- Quan hệ chức năng
 Quản lý theo trực tuyến:Là mọi công việc được giao cho từng đơn vị và quan hệ

quyền hành được phân định với một cấp trên trực tuyến, trực tuyến ở đây là giám
đốc giao trực tiếp cho phó giám đốc, phó giám đốc giao trực tiếp cho các phòng
ban, các đội trong từng dây chuyền sản xuất.
o Ưu điểm: Quản lý theo trực tuyến giúp cho các phòng ban Công ty thể hiện được

chức năng của mình, tạo điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ công
nhân viên trong từng lĩnh vực, phát huy tính sáng tạo trong công việc.
o Nhược điểm: Công việc giải quyết chưa kịp thời

SV: Phạm Thành Đạt

8


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


GVHD: Đỗ Thị Hằng

1.2. Nhiệm vụ, chức năng của từng bộ phận trong bộ máy tổ chức
* Ban giám đốc: Là người trực tiếp quản lý, là đại diện pháp nhân của công ty trước
pháp luật; đồng thời là người chịu trách nhiệm trước công ty về về hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty đi đôi với việc đại diện cho quyền lợi của toàn cán bộ
công nhân viên chức trong đơn vị.
* Phó giám đốc: Giúp giám đốc điều hành hoạt động của công ty theo sự phân công,
uỷ quyền của giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty và pháp luật về
nhiệm vụ được phân công và uỷ quyền
*Phòng Kinh doanh
Phòng Kinh doanh thực hiện chức năng xây dựng và kiểm soát kế hoạch sản xuất
kinh doanh của công ty trong ngắn hạn, trung hạn của công ty
*Phòng Kỹ thuật
Phòng Kỹ thuật thực hiện các công việc liên quan đến việc chế biến gỗ cao su.
*Phòng Tài chính – Kế toán
 Quản lý tài chính

- Lập kế hoạch, kiểm tra, đánh giá việc sử dụng các nguồn tài trợ.
- Lập kế hoạch ngân sách, kiểm tra và đánh gia việc thực hiện ngân sách.
- Lập dự báo rủi ro tài chính và đề xuất các biện pháp hạn chế, giảm thiểu rủi
ro, tổn thất tài chính đối với các hoạt động kinh doanh, đầu tư của công ty.
*Quản lý công tác tài chính kế toán:Thu nhập và kiểm tra các dữ liệu, thông tin,
chứng từ, tài liệu kế toán theo đúng các quy định pháp luật hiện hành và quy chế
quản lý của công ty.
*Phòng Tổ chức – Hành chính
Phòng Tổ chức – Hành chính là bộ phận trực thuộc công ty có chức năng quản
trị hành chính theo yêu cầu phát triển hoạt động kinh doanh của công ty trong từng
thời kỳ.
 Phòng kỹ thuật sản xuất: Có trách nhiệm đảm bảo các phân xưởng hoạt động


đều đặn và tìm ra những cách thực tiễn để thiết kế những sản phẩm mới và
những qui trình sản xuất mới với việc đảm bảo chất lượng kỹ thuật, tiết kiệm
chi phí và đơn giản trong sản xuất.
SV: Phạm Thành Đạt

9


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Thị Hằng

 Hệ thống cửa hàng và phòng đại diện:

Tạo thế thuận lợi về giao dịch, đẩy

mạnh xuất khẩu

2. Tổ chức bộ máy sản xuất
2.1. Sơ đồ bộ máy sản xuất
Gỗ mua vào

Phân xưởng
(xẻ ra ván )
Phân xưởng mộc tay
làm
chi tiết
sảnchi
phẩm

Phân
xưởng
làm
tiết Bộ
sảnphậnđánh
phẩm

véc ni

Các loại gỗ foos và gỗ bán

Kiểm tra chất lượng LCS

2.2. Các giai đoạn sản xuất
Sản phẩm chính của Công ty là các mặt hàng được làm từ gỗ, bàn ghế,
giường tủ, ốp tường, ốp trần… trang trí nội thất khác cầu thang, tủ bếp… Chính vì
vậy mà quy trình công nghệ để sản xuất ra sản phẩm gồm các bước sau:
- Từ gỗ rừng tự nhiên qua khâu cưa, xẻ,pha, cắt thành hộp, ván với quy cách
kích thước hộp lý cho từng loại sản phẩm.
- Tiến hành sử lý thuỷ phần nước trong gỗ theo tỷ lệ nhất định bằng hai
phương pháp:
+ Hong phơi tự nhiên.
+ Đưa vào lò sấy khô với nhiệt độ nhất định để đạt 03- 14% thuỷ phần.
- Sau khi sấy khô được sơ chế thành các chi tiêt sản phẩm trên các thiết bị
máy theo dây chuyền.
- Sau khi được sản phẩm sơ chế thì chuyển sang bộ phận một tay tinh tế và
lắp ráp hoàn chỉnh sản phẩm.
- Khâu cuối cùng là làm đẹp sản phẩm bằng phương pháp thủ công là đánh
vec hay sơn mài…
SV: Phạm Thành Đạt


10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Thị Hằng

Đối với sản phẩm kết hợp với phóc, nhựa được thực hiện từ khâu mộc tay lắp ráp
đến khâu hoàn thiện sản phẩm

III. Bộ máy kế toán công ty TNHH An Sơn
1. Bộ máy kế toán công ty
1.1. Sơ đồ bộ máy kế toán
Kế toán trưởng

TK
tiêu
thụ,
thu
nhập và phân
thu nhập
KT tổng hợp kiêm nhập tập
KT- thành
hợp
TSCĐ,
CPphẩm
nguyên
tính theo
liệu

sản
laophẩm
động
KT-phối
lao động
tiêng lương v
KT- vốn bằng, các nhiệm vụ thoanh toán nguồn vốn v

Thủ kho

Thủ kho

Theo hình thức này, toàn bộ công việc kế toán được thực hiện tập trung ở
phòng kế toán của doanh nghiệp còn ở các đơn vị trực thuộc trung ở phòng kế toán
còn ở các đơn vị trực thuộc ở các bộ phận kế toán làm nhiệm vụ riêng mà chỉ bố chí
các nhân viên kế toán làm nhiệm vụ hướng dẫn thực hiện hạch toán. Ban đầu thu
nhập kiểm tra chứng từ và định kỳ gửi chứng từ về văn phòng kế toán tập trung tại
doanh nghiệp .
Bộ phận máy kế toán của Công ty bao gồm 6 người trong đó có 2 nam và 4
nữ với độ tuổi trung bình là 35 tuổi đều là tốt nghiệp đại học và có trình độ chuyên
môn cao.

1.2. Chức năng các phòng ban trong bộ máy kế toán
+ Kế toán trưởng: Giúp việc cho giám đốc Công ty, là người điều hành trực
tiếp có nhiệm vụ và tổ chức, công tác kế toán cho phù hợp với quá trình công nghệ
sản xuất kinh doanh theo đúng chế độ hiện hành, tổ chức, kiểm tra, duyệt báo cáo
SV: Phạm Thành Đạt

11



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Thị Hằng

tài chính đảm bảo lưu trữ tài liệu kế toán, đông thời là người giúp việc trực tiếp cho
ban giám đốc.
+ Kế toán tổng hợp kiêm tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm được kế
tóan trưởng ủy quyền khi đi vắng, thực hiện điều hành bộ phận và ký ủy quyền tổng
hợp số liệu, bảng biểu, kê khai nhật ký chứng từ, cuối tháng đối chiếu, kiểm tra số
liệu cho khớp đúng.
+ Kế toán TSCĐ- NCL- CCD: Có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh tập hợp chính
xác kịp thời về số lượng, giá trị TSCĐ, vật liệu hiện có và tình hình tăng giảm
TSCĐ trong Công ty giám sát kiểm tra việc giữ gìn bảo quản, bảo dưỡng TSCĐ
cũng như biện pháp đổi mới TSCĐ trong Công ty.
+ Kế toán vốn bằng tiền: Có nhiệm vụ thanh toán nguồn vốn qúy của xí
nghiệp, phản ánh kịp thời,đầy đủ, chính xác sự vận động của vốn bằng tiền, qũy và
tài khỏan tiền gửi. Phản ánh rõ ràng chính xác các nghiệp vụ thanh toán, vận dụng
các hình thức thanh toán để đảo thành toán kịp thời, đúng hạn, chiếm dụng vốn.
+ Thủ quỹ: Phản ánh tình hình thu chi các loại tiền

2. Hình thức kế toán và chế độ kế toán tại công ty
2.1. Chế độ kế toán tại công ty
-

Chế độ kế toán áp dụng: công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam
ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ

-


Tài chính.
Kỳ kế toán năm: Bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 03

hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong năm kế toán: Đồng Việt Nam (VNĐ).
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho:
Chứng từ kế toán
• Hàng tồn kho được xác định trên cơ sở giá gốc. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi
Bảng
hợp
kế trực
toán
cùng
loại
phí mua , chi phí chế
biếntổng
và các
chichứng
phí liêntừ
quan
tiếp
khác
phát kế
sinhtoán
để cóchi tiết
Sổ, thẻ
Sổ quỹ
được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.
• Giá trị hàng tồn kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền và được hạch
toán ký

theochứng
phươngtừpháp
Sổ đăng
ghikê
sổkhai thương xuyên.
Chứng
từ ghi pháp
sổ khấu trừ
• Phương pháp tính thuế GTGT:
theo phương

2.2. Hình thức sổ kế toán tại công ty

Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinh
SV: Phạm Thành Đạt

12

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chi tiết


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Ghi chú:

GVHD: Đỗ Thị Hằng


Ghi hàng ngày.
Ghi cuối tháng.
Đối chiếu, kiểm tra.

-

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc hoặc Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng
loại đã được kiểm tra tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế, được dùng làm căn cứ
ghi sổ kế toán lập Chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ sổ để ghi vào Sổ
đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi sổ cái. Các chứng từ kế toán sau
khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào Sổ, thẻ kế toán chi tiết có

-

liên quan.
Cuối tháng, phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát
sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh Nợ, tổng
số phát sinh Có và số dư của từng tài khoản trên Sổ cái. Căn cứ vào sổ cái lập Bảng
cân đối Số phát sinh.Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và Bảng
tổng hợp chi tiết được dung để lập Báo cáo tài chính.

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KẾ TOÁN TẬP HỢP
CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
I. Chi phí sản xuất
1. Khái niệm chi phí sản xuất
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động sản suất kinh doanh của doanh
nghiệp thực chất là sản xuất ra các sản phẩm theo yêu cầu cua thị trường
SV: Phạm Thành Đạt


13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Thị Hằng

nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Nền sản xuất xã hội của bất kỳ phương
thức nào cũng gắn liền với sự vận động và tiêu hao các yếu tố cơ bản cấu tạo
nên quá trình sản xuất. Nói cách khác, quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh, doanh nghiệp phải khai thác và sử dụng các nguồn lao động, vật tư, tài
sản, tiền vốn để thực hiện việc sản xuất chế tạo sản phẩm, cung cấp dịch vụ..
Như vậy:
Chi phí sản xuất là những biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao
động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp
phải chi ra trong quá trình sản xuất kinh doanh và tính cho một kỳ nhất định.
Hao phí lao động sống là hao phí sức lao động của con người biểu hiện
qua chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương.
2. Nhiệm vụ kế toán
- Căn cứ vào đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh và loại hình sản
phẩm mà xác định các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thích hợp.
- Tổ chức việc tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng
đối tượng đã xác định bằng phương pháp thích hợp đối với mỗi loại chi phí.
- Thường xuyên tiến hành kiểm tra đối chiếu và định kỳ tiến hành phân
tích tình hình thực hiện cách định mức chi phí, các dự toán chi phí, đề xuất
các biện pháp tăng cường quản lí và tiết kiệm chi phí sản xuất, phục vụ yêu
cầu hạch toán kinh tế.
3. Phân loại chi phí sản xuất
Quá trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh có thể phát sinh
nhiều loại chi phí khác nhau như chi phí để tiến hành các hoạt động sản xuất

gọi là chi phí sản xuất, chi phí phục vụ công tác quản lý hoạt động sản xuất,
kinh doanh của doanh nghiệp gọi là chi phí quản lý, các chi phí phát sinh
phục vụ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm gọi là chi phí bán hàng. Ngoài ra, có
thể có các khoản chi phí cho các hoạt động khác được gọi là chi phí khác.
Trong các doanh nghiệp sản xuất, chi phí sản xuất kinh doanh có thể
được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau tùy thuộc vào mục đích và yêu
SV: Phạm Thành Đạt

14


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Thị Hằng

cầu của công tác quản lý. Do đó phân loại chi phí một cách khoa học, hợp lý
là một yêu cầu khách quan trong công tác kế toán.
Về mặt hạch toán, chi phí sản xuất thường được phân loại theo các tiêu thức
sau:
a) Phân loại chi phí theo tính chất, nội dung kinh tế của chi phí:
Theo cách phân loại này, những chi phí sản xuất có cùng nội dung, tính
chất kinh tế được sắp xếp vào cùng một yếu tố chi phí.
Toàn bộ chi phí sản xuất được chia thành các yếu tố chi phí cơ bản sau:
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu : Bao gồm toàn bộ giá trị của các loại
nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ
dụng cụ xuất dùng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ báo cáo.
- Chi phí nhân công : Bao gồm toàn bộ chi phí trả cho người lao động
về tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, trợ cấp, tiền ăn giữa ca có tính
chất lương và các khoản trích theo lương (KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN) của
công nhân trực tiếp sản xuất, công nhân phục vụ và nhân viên quản lý sản

xuất.
- Chi phí khấu hao TSCĐ : Bao gồm toàn bộ chi phí khấu hao toàn bộ
TSCĐ của doanh nghiệp dùng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
trong kỳ.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ chi phí doanh nghiệp chi
trả cho các loại dịch vụ mua ngoài như : thuê mặt bằng sản xuất, dịch vụ điện
thoại, tiền điện, tiền nước...phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
- Chi phí khác bằng tiền: Bao gồm các chi phí sản xuất kinh doanh
chưa được phản ánh ở các chỉ tiêu trên, như tiếp khách, hội họp, thuê quảng
cáo...
* Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế có tác
dụng:
 Trong phạm vi doanh nghiệp: Phục vụ quản lý chi phí sản xuất,

SV: Phạm Thành Đạt

15


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Thị Hằng

đánh giá tình hình thực hiện dự toán CPSX, làm căn cứ để lập báo cáo CPSX
theo yếu tố, lập kế hoạch cung ứng vật tư, tiền vốn sử dụng lao động cho kỳ
sau.
 Trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế: Cung cấp tài liệu để tính

toán, thu nhập quốc dân do có sự tách biệt giữa lao động vật hóa và chi phí

lao động sống.
b)Phân loại chi phí theo công dụng của chi phí (khoản mục chi phí).
Những chi phí sản xuất có cùng mục đích và công dụng được xếp vào
cùng một khoản mục chi phí không phân biệt nội dung kinh tế của chi phí đó.
Theo tiêu thức phân loại này toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ được chia ra
làm các khoản mục chi phí sau:
- Khoản mục chi phí NVL trực tiếp: Bao gồm chi phí về nguyên vật
liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp vào sản xuất, chế tạo sản
phẩm.
- Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm các khoản phải trả
cho người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm dịch vụ như: tiền lương, phụ
cấp phải trả, tiền ăn giữa ca và các khoản trích theo lương BHXH, BHYT,
KPCĐ, BHTN trên tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất theo quy định.
- Khoản mục chi phí sản xuất chung: gồm những khoản chi phí phát
sinh tại bộ phận sản xuất như phân xưởng, đội, tổ sản xuất... ngoài hai khoản
mục nêu trên.
Khoản mục chi phí sản xuất chung gồm các nội dung kinh tế sau:
+ Chi phí vật liệu: Gồm những chi phí vật liêu dùng chung cho phân
xưởng như vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ, dùng trong công tác
quản lý tại phân xưởng.
+ Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng: Gồm các khoản tiền lương,
các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lương, tiền ăn ca của nhân viên quản
lý phân xưởng, đội, tổ sản xuất...

SV: Phạm Thành Đạt

16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


GVHD: Đỗ Thị Hằng

+ Chi phí dụng cụ sản xuất: Gồm những chi phí về CCDC xuất dùng cho
hoạt động quản lý của phân xưởng như khuôn mẫu, dụng cụ gá lắp, dụng cụ cầm
tay...
+ Chi phí khấu hao TSCĐ: Gồm toàn bộ chi phí trích khấu hao TSCĐ
sử dụng trong phân xưởng như máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận
tải, truyền dẫn nhà xưởng...
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là các khoản dịch vụ mua ngoài, thuê
ngoài để sử dụng cho nhu cầu sản xuất chung ở phân xưởng sản xuất như: chi
phí điện, nước, điện thoại...
+ Chi phí bằng tiền khác: Gồm các chi phí bằng tiền ngoài các khoản
đã kể trên phục vụ cho hoạt động của phân xưởng.
Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí có tác dụng phục vụ
cho việc quản lý chi phí theo định mức, dự toán chi phí, cung cấp số liệu cho
công tác tính giá thành sản xuất sản phẩm, phân tích tình hình thực hiện kế
hoạch giá thành, là tài liệu tham khảo về định mức chi phí sản xuất và lập kế
hoạch giá thành cho kỳ sau.
c) Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí với đối tượng
chịu chi phí.
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất chia làm hai loại:
- Chi phí trực tiếp: Là chi phí phát sinh liên quan trực tiếp đến việc sản
xuất ra sản phẩm, hàng hóa chính. Đối với chi phí trực tiếp hoàn toàn có thể
căn cứ vào chứng từ gốc để tập hợp cho từng đối tượng chịu chi phí.
- Chi phí gián tiếp: Là chi phí phát sinh có liên quan đến nhiều sản
phẩm hàng hóa khác nhau. Do đó không thể tập hợp, quy nạp trực tiếp nên chi
phí này được tính cho các đối tượng liên quan bằng cách phân bổ theo một
tiêu chuẩn thích hợp.
d) Phân loại chi phí theo mối quan hệ với sản lượng sản xuất.

Chi phí sản xuất được chia thành ;
+ Các chi phí bất biến ( Định phí )
+ Các chi phí khả biến ( Biến phí )
SV: Phạm Thành Đạt

17


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Thị Hằng

+ Các chi phí hỗn hợp .
- Chi phí bất biến (Định phí): Là chi phí mà tổng số không đổi khi có
sự thay đổi về khối lượng hoạt động nhưng chi phí trung bình của một đơn vị
khối lượng hoạt động thay đổi theo thời gian.
- Chi phí khả biến (Biến phí): Là các chi phí mà tổng số thay đổi tỷ lệ
với sự thay đổi của khối lượng hoạt động.
- Chi phí hỗn hợp: Là chi phí mà bản thân nó gồm cả yếu tố định phí và
biến phí. Để phục vụ việc lập kế hoạch, kiểm soát và chủ động điều tiết chi
phí hỗn hợp, các nhà quản lý Doanh nghiệp cần phân tích chi phí hỗn hợp
thành các yếu tố định phí và biến phí bằng các phương pháp thích hợp.
Ngoài ra còn có cách phân loại chi phí sản xuất theo nội dung cấu thành
chi phí.
Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với khối lượng hoạt động
có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý của Doanh nghiệp .
 Thứ nhất : Giúp các nhà quản trị xác định đúng đắn phương hướng và biện

pháp nâng cao hiệu quả của chi phí sản xuất. Đối với biến phí cần tiết kiệm
tổng chi phí và chi phí cho một khối lượng hoạt động. Đối với định phí cần

nâng cao hiệu lực của của chi phí trong sản xuất .
 Thứ hai : Là cơ sở để thiết kế, xây dựng mô hình chi phí trong mối quan hệ

giữa chi phí - khối lượng - lợi nhuận, xác định điểm hoà vốn và phục vụ cho
việc ra quyết định quản lý cần thiết để hạ giá thành sản phẩm tăng thêm hiệu
quả kinh tế.
* Ý nghĩa của công tác quản lý chi phí sản xuất trong quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Chi phí sản xuất có ý nghĩa quan trọng gắn liền với quá trình hoạt động
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Việc tập hợp chi phí sản xuất thực
chất là sử dụng hợp lý, tiết kiệm các loại tài sản vật tư lao động, tiền vốn của
doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh. Mặt khác chi phí sản xuất là cơ sở
để tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành nên việc quản lý chặt
chẽ chi phí sản xuất góp phần hạ giá thành sản phẩm.
SV: Phạm Thành Đạt

18


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Thị Hằng

4. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
a) Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
* Khái niệm: Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn
mà chi phí sản xuất cần phải tập hợp nhằm để kiểm tra, giám sát chi phí sản
xuất và phục vụ công tác tính giá thành sản phẩm.
Thực chất của việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là xác
định nơi phát sinh chi phí và đối tượng chịu chi phí. Đây là khâu đầu tiên cần

thiết của công tác kế toán chi phí sản xuất.
* Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh
nghiệp dựa vào các căn cứ:
- Căn cứ vào mục đích sử dụng chi phí.
- Căn cứ vào đặc điểm của sản phẩm ( đặc tính kỹ thuật, đặc điểm sử
dụng, đặc điểm thương phẩm...)
- Căn cứ vào quy trình công nghệ sản xuất và chế tạo sản phẩm.
- Căn cứ vào tổ chức sản xuất kinh doanh, yêu cầu và trình độ quản lí kinh
tế.
- Yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ trong doanh nghiệp.
- Yêu cầu giá cả trong doanh nghiệp.
b) Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất là cách thức mà kế toán sử dụng
để tập hợp và phân loại chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ theo các đối tượng
tập hợp chi phí đã định. Các doanh nghiệp thông thường áp dụng hai phương
pháp tập hợp chi phí sau:
* Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất trực tiếp
Phương pháp này được sử dụng để tập hợp các loại chi phí có liên quan
trực tiếp đến các đối tượng tập hợp chi phí đã định.
Theo phương pháp này, chi phí sản xuất phát sinh được tính trực tiếp
cho từng đối tượng chịu chi phí nên đảm bảo độ chính xác cao.
* Phương pháp phân bổ gián tiếp

SV: Phạm Thành Đạt

19


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


GVHD: Đỗ Thị Hằng

Phương pháp này áp dụng trong trường hợp chi phí sản xuất phát sinh
có liên quan đến nhiều đối tượng kế toán chi phí, không tổ chức ghi chép ban
đầu riêng cho từng đối tượng được.
- Xác định hệ số phân bổ
Hệ số phân bổ =

Tổng chi phí cần phân bổ
Tổng tiêu thức dùng để phân bổ

- Xác định mức phân bổ cho từng đối tượng
Ci = Ti x H
Trong đó:
- Ci là chi phí phân bổ cho đối tượng i.
- Ti là tiêu thức phân bổ.
- H là hệ số phân bổ.
II. Giá thành sản phẩm
1. Khái niệm giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những hao phí về lao
động sống và lao động vật hóa được tính trên một khối lượng kết quả sản
phẩm công việc, lao vụ hoàn thành nhất định.
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất
lượng sản xuất, là căn cứ quan trọng để xác định giá bán và hiệu quả kinh tế
của hoạt động sản xuất.
2. Nhiệm vụ kế toán
- Xác định đối tượng và lựa chọn phương pháp tính giá thành cho phù
hợp với đối tượng tính giá thành.
- Tổ chức tính giá thành thực tế cho từng đối tượng, từng đơn vị sản
phẩm theo khoản mục giá thành đúng kỳ hạn, đúng phương pháp và chế độ kế

toán.
- Định kỳ cung cấp các báo cáo về tính giá thành cho các cấp quản lý
doanh nghiệp, tổ chức phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế

SV: Phạm Thành Đạt

20


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Thị Hằng

hoạch hạ giá thành sản phẩm. Phát hiện khả năng tiềm tàng, đề xuất các biện
pháp để giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
3. Phân loại
a) Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành
Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm chia làm: giá thành định
mức, giá thành kế hoạch, giá thành thực tế.
- Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm đước tính toán trước khi
bắt đầu quá trình sản xuất sản phẩm, dựa trên định mức chi phí hiện hành. Giá
thành định mức là thước đo để xác định kết quả sử dụng các loại tài sản, vật
tư, tiền vốn...của doanh nghiệp, từ đó làm cơ sở đánh giá các giải pháp mà
doanh nghiệp đã áp dụng trong quá trình sản xuất.
- Giá thành kế hoạch (giá thành dự toán ): Giá thành kế hoạch được xác
định trước khi bước vào kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và
các định mức, các dự toán chi phí của kỳ kế hoạch
- Giá thành thực tế:Là chỉ tiêu được xác định sau khi kết thúc quá trình
sản xuất sản phẩm dựa trên các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản
xuất sản phẩm.

b) Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí.
Theo cách phân loại này thì giá thành sản phẩm chia ra làm hai loại:
- Giá thành sản xuất sản phẩm ( còn gọi là giá thành công xưởng):
Bao gồm toàn bộ các chi phí liên quan đến quá trình sản xuất chế tạo
sản phẩm như: Chi phí NVL trực tiếp, chi phí NC trực tiếp và chi phí SXC
tính cho sản phẩm hoàn thành, dịch vụ đã cung cấp. Giá thành sản xuất được
sử dụng để ghi sổ kế toán thành phẩm nhập kho hoặc giao cho khách hàng và
là căn cứ để doanh nghiệp tính giá vốn hàng bán, tính lãi gộp
Giá thành sản xuất của sản phẩm được tính như sau:
Giá thành
sản xuất

=

Chi phí sản xuất
dở dang đầu kỳ

SV: Phạm Thành Đạt

+

Chi phí sản xuất
phát sinh trong kỳ
21

Chi phí sản xuất
dở dang cuối kỳ


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


GVHD: Đỗ Thị Hằng

- Giá thành tiêu thụ (còn gọi là giá thành toàn bộ):Là chỉ tiêu phản ánh toàn
bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.
Giá thành tiêu thụ được tính theo công thức sau:
Giá thành
toàn bộ

=

Giá thành
sản xuất

+

Chi phí
bán hàng

+

Chi phí quản lý
doanh nghiệp.

Cách phân loại này có tác dụng giúp nhà quản lý biết được kết quả kinh
doanh (lãi, lỗ) của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh
doanh. Tuy nhiên, do những hạn chế nhất định khi lựa chọn tiêu thức phân bổ
chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng mặt hàng, từng
loại dịch vụ nên cách phân loại này chỉ còn mang ý nghĩa nghiên cứu.


4. Đối tượng tính giá thành
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do
doanh nghiệp sản xuất ra, cần phải tính được tổng giá thành và giá thành đơn
vị. Xác định đối tượng tính giá thành là công việc cần thiết để kế toán tổ chức
các thẻ (bảng) tính giá thành, lựa chọn phương pháp tính giá thành thích hợp
và tiến hành tính giá thành sản phẩm. Để xác định đúng phải dựa vào các căn
cứ sau:
Đặc điểm tổ chức sản xuất, tính chất, đặc điểm và loại hình sản phẩm.
quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, yêu cầu và trình độ quản lý, trình độ
ứng dụng máy tính trong công tác kế toán của doanh nghiệp.
- Xét về mặt tổ chức sản xuất.
+ Nếu tổ chức đơn chiếc thì sản phẩm từng công việc là đối tượng tính giá
thành.
+ Nếu tổ chức sản xuất nhiều loại sản phẩm khối lượng sản xuất lớn thì
mỗi loại sản phẩm là một đối tượng tính giá thành.
- Xét về mặt quy trình công nghệ sản xuất
+ Nếu quy trình công nghệ sản xuất đơn giản thì đối tượng tính giá
thành là thành phẩm hoàn thành quy trình sản xuất.
SV: Phạm Thành Đạt

22


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Thị Hằng

+ Nếu quy trình công nghê sản xuất phức tạp kiểu liên tục thì đối tượng
tính giá thành là thành phẩm hoàn thành có thể là đối tượng tập hợp chi phí và
đối tượng tính giá thành có mối quan hệ mật thiết.

5. Kỳ tính giá thành
Tuỳ thuộc vào từng đối tượng cụ thể của từng doanh nghiệp, vào đặc
điểm và chu kỳ sản xuất – kinh doanh để lựa chọn kỳ tính giá thành phù hợp.
Kỳ tính giá thành có thể là tháng đối với các doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất
kinh doanh thông thường, là quý (thậm chí là năm) đối với các doanh nghiệp
có chu kỳ sản xuất kinh doanh dài, là thời điểm hoàn thành đơn đặt hàng nếu
doanh nghiệp lựa chọn đối tượng tính giá thành sản phẩm là các đơn đặt hàng
cụ thể.
6. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Để đảm bảo hạch toán đầy đủ, chính xác chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm, cung cấp thông tin kịp thời cho quản trị doanh nghiệp, kế toán cần
phải phân định chi phí với giá thành sản phẩm và nắm rõ mối quan hệ giữa
chúng.
Về thực chất: chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm
giống nhau : chúng đều là hao phí về lao động sống và các chỉ tiêu khác của
doanh nghiệp được biểu hiện bằng tiền.
 Xét về bản chất : Chi phí sản xuất là lượng hao phí lao động (lao

động quá khứ và lao động vật hóa) chi ra để tạo ra sản phẩm trong một thời
kỳ nhất định và được biểu hiện bằng tiền. Còn bản chất của giá thành sản
phẩm cũng là lượng hao phí lao động kết tinh trong một đơn vị sản phẩm hay
một khối lượng sản phẩm) hoàn thành và được biểu hiện bằng tiền.
 Xét về mặt nội dung: chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là

hai mặt của quá trình sản xuất vá có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Giá thành
sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sản xuất đã tập hợp và số lượng sản
phẩm hoàn thành. Nội dung giá thành sản phẩm chính là các khoản mục chi
phí sản xuất đã được tập hợp, tính cho số lượng và chủng loại sản phẩm.
SV: Phạm Thành Đạt


23


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Thị Hằng

Tuy nhiên giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cũng có sự khác
nhau:
 Về phạm vi: Chi phí sản xuất được giới hạn trong một thời kỳ

nhất định mà không cần biết nó chi phí cho sản xuất loại sản phẩm nào, đã
hoàn thành hay chưa. Còn nói đến giá thành sản phẩm là nói đến giới hạn của
một khối lượng về một loại sản phẩm nhất định đã hoàn thành.
 Về mặt lượng: Thì tổng giá thành sản phẩm và tổng chi phí sản

xuất trong kỳ thường có sự chênh lệch. Điều này được chứng minh qua công
thức xác định tổng giá thành như sau:
Sơ đồ mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
A

Chi phí phát sinh trong kỳ
B
C

D
Tổng giá thành sản phẩm

CPSX dở dang cuối kỳ


Qua bảng sơ dồ ta thấy: AC = AB + BD – CD
Tổng giá
thành sản

Chi phí sản
=

xuất dở dang

Chi phí sản
+

xuất phát

Hay:
Chi phí sản
- xuất dở dang

phẩm
đầu kỳ
sinh trong kỳ
cuối kỳ
 Xét về mặt công tác kế toán thì kế toán tập hợp chi phí sản xuất và kế toán
tính giá thành sản phẩm là hai bước công việc kế tiếp nhau. Việc tính giá
thành sản phẩm chỉ được thực hiện khi toàn bộ công tác kế toán tập hợp chi
phí sản xuất trong kỳ hoàn thành.
Chi phí sản xuất là căn cứ để xác định giá thành còn giá thành là cơ sở để
xác định giá bán. Vì vậy trong điều kiện giá bán không thay đổi thì việc giảm
giá thành sẽ làm tăng lợi nhuận. Do đó phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá

thành là nhiệm vụ quan trọng và thường xuyên của công tác quản lý kinh tế.

SV: Phạm Thành Đạt

24


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đỗ Thị Hằng

III. Kế toán chi phí sản xuất
1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
1.1. Khái niệm
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ những chi phí về nguyên vật
liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho
việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp.
1.2. Tài khoản sử dụng
Để theo dõi chi tiết các khoản chi phí NVL trực tiếp kế toán sử dụng:
Tài khoản 621 - chi phí NVL trực tiếp, dùng để phản ánh chi phí, NVL
sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm, dịch vụ. Tài khoản này
cuối kỳ không có số dư và được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi
phí. (phân xưởng, bộ phận sản xuất, sản phẩm, nhóm sản phẩm...)
1.3. Nội dung và kết cấu của tài khoản
Bên Nợ: Phản ánh giá trị NVL thực tế xuất dùng cho hoạt động sản
xuất kinh doanh, chế tạo sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.
Bên Có: + Phản ánh các khoản ghi giảm chi phí NVL trực tiếp.
+ Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp sang TK 154 để tính giá thành.
TK 621


- Trị giá thực tế nguyên
- Trịliệu,
giá NLVL
vật liệu
sử dụng
xuất dùng
khôngtrực
hếttiếp
nhập
cho
lạihoạt
kho động sản xuất sản phẩm,
- Kết chuyển chi phí NLVL trực tiếp trên mức bình thường không tính vào
- Kết chuyển chi phí NLVL trực tiếp phát sinh ở mức bình thường vào bên

SV: Phạm Thành Đạt

25


×