Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Giáo án thi GVG tỉnh bài Học thuyết TH tổng hơp hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.21 MB, 21 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ
THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM
LỚP 12a2


KIEÅM TRA
BAØI CUÕ
Câu 1: Sự nhập cư của các cá thể vào quần thể có vai trò:
A. làm thay đổi tần số các alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
B. làm thay đổi tần số các alen và tăng cường vốn gen của quần thể.
C. làm thay đổi thành phần kiểu gen và tăng cường vốn gen của
quần thể.
D. làm thay đổi tần số các alen , thành phần kiểu gen và tăng cường
vốn gen của quần thể.


KIEÅM TRA
BAØI CUÕ
Câu 2: Đột biến, nhất là đột biến gen được xem là nguồn nguyên
liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa là vì
A.đột biến gen ít phổ biến hơn, ảnh hưởng đến sức sống và sinh sản
của sinh vật nhiều hơn so với đột biến NST.
B.giá trị thích nghi của đột biến gen thường thay đổi khi tổ hợp gen
thay đổi.
C.giá trị thích nghi của đột biến gen thường thay đổi khi điều kiện
sống thay đổi.
D.đột biến gen phổ biến hơn, ít ảnh hưởng đến sức sống và sinh sản
của sinh vật hơn so với đột biến NST.



KIEÅM TRA
BAØI CUÕ
Câu 3: Sự nhập cư của các cá thể vào quần thể có vai trò:
A. làm thay đổi tần số các alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
B. làm thay đổi tần số các alen và tăng cường vốn gen của quần thể.
C. làm thay đổi thành phần kiểu gen và tăng cường vốn gen của quần
thể.
D. làm thay đổi tần số các alen, thành phần kiểu gen và tăng cường
vốn gen của quần thể.


KIEÅM TRA
BAØI CUÕ
Câu 4. Vai trò của biến động di truyền trong tiến hóa nhỏ là:
A. làm cho thành phần kiểu gen của quần thể thay đổi đột
ngột, không theo một hướng xác định.
B. làm cho tần số alen của quần thể thay đổi theo một hướng
xác định.
C. tạo ra loài mới một cách nhanh chóng.
D. thúc đẩy sự cách li di truyền.
Câu 5. Trong các nhân tố tiến hóa thì nhân tố nào làm thay đổi
tần số alen và thành phần kiểu gen không theo hướng xác định?
Trả lời: Đột biến, di nhập gen, các yếu tố ngẫu nhiên và giao
phối không ngẫu nhiên.


BÀI 26(tt) và
BÀI 27

HỌC THUYẾT TIẾN

HÓA
TỔNG HP HIỆN
ĐẠI (tt)


QUÁ TRÌNH HÌNH
THÀNH


ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI


ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI

Con bọ lá

Con bọ que


ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI

Tắc kè Sa-ta

Nhện Lichen


ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI

Cá bơn



QT ban đầu
A
A

A
A

A

Sinh sản

B

A

A

A

B

A

A

A

B


A

A

B

A

VK mang gen
đột biến
kháng thuốc

Xử lí
pênixilin

CLTN
B

B

B

B

B

B

B


A

B

B

A

A

B


 Khi dùng 1 loại thuốc trừ sâu mới với liều lượng
cao, thì có thể tiêu diệt được hết sâu hại cùng một
lúc không? Vì sao?


Sự hình thành đặc điểm thích nghi của bướm Biston
betularia trên cây bạch dương.

Môi trường ô nhiễm

Môi trường chưa ô nhiễm


CỦNG CỐ
Câu 1. Câu nào sau đây giải thích về chọn lọc tự nhiên đúng
theo quan niệm hiện đại?
A. CLTN thực chất là sự phân hóa khả năng sống sót và sinh sản

của các cá thể trong quần thể.
B. CLTN thực chất là sự phân hóa khả năng sinh sản của các kiểu
gen khác nhau trong quần thể.
C. CLTN thực chất là sự phân hóa khả năng sống sót của các kiểu
gen khác nhau trong quần thể.
D. CLTN thực chất là sự phân hóa khả năng sống sót và sinh sản
của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.


CỦNG CỐ
Câu 2. Nhân tố nào quy định chiều hướng và nhịp độ tiến hóa?
A. Đột biến gen
B. Qúa trình giao phối
C. Chọn lọc tự nhiên
D. Các cơ chế cách li
Câu 3. Sự hình thành đặc điểm thích nghi chịu sự chi phối của
các nhân tố nào?
A. Đột biến, di – nhập gen, chọn lọc tự nhiên
B. Đột biến, biến động di truyền, các cơ chế cách li
C. Đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên
D. Đột biến, giao phối, di – nhập gen


CỦNG CỐ
Câu 4. Theo quan niệm hiện đại, CLTN tác động làm thay đổi
tần số alen:
A. trội chậm vì gen trội luôn biểu hiện kiểu hình.
B. alen lặn nhanh vì gen lặn chỉ biểu hiện kiểu hình khi đồng
hợp.
C. trội nhanh vì gen trội biểu hiện kiểu hình ngay ở cả kiểu gen

dị hợp.
D. lặn chậm vì gen lặn biểu hiện kiểu hình ngay cả ở kiểu gen dị
hợp.


CỦNG CỐ
Câu 5: Trong lịch sử tiến hoá, ngay cả khi hoàn cảnh sống ổn
định thì các đặc điểm thích nghi mới vẫn được hình thành là
do:
1. đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh.
2. CLTN xảy ra theo các chiều hướng khác nhau.
3. CLTN không ngừng tác động đã hoàn thiện các đặc điểm
thích nghi.
4. đột biến có tính vô hướng và không xác định được.
Phương án đúng:
A. 1, 2.
B. 1, 3.
C. 1, 4.
D. 2, 3, 4.


CỦNG CỐ
Câu 6. Sự hợp lí tương đối của mỗi đặc điểm thích nghi được
thể hiện trong trường hợp nào sau đây?
A. Khi ngoại cảnh thay đổi thì 1 đặc điểm thích nghi sẽ trở
thành bất lợi và đặc điểm khác thích nghi hơn sẽ thay thế.
B. Khi ngoại cảnh thay đổi thì một đặc điểm thích nghi sẽ
biến đổi tương ứng để thích nghi với ngoại cảnh.
C. Khi ngoại cảnh ổn định thì một đặc điểm thích nghi vẫn
giữ nguyên giá trị và không thay đổi.

D. Khi ngoại cảnh ổn định thì một đặc điểm thích nghi vẫn
luôn thay đổi.


CỦNG CỐ
Câu 7. Tại sao các loài nấm độc lại thường có màu sắc sặc sỡ?
Trả lời:
Màu sắc sặc sỡ của nấm được gọi là màu sắc cảnh báo. Đây là
một đặc điểm thích nghi vì nó “cảnh báo” cho các động vật ăn
nấm biết chúng chứa chất độc. Thực tế, khi động vật ăn phải
nấm độc có màu sắc sặc sỡ thì sau đó nhìn thấy nấm có màu
sắc sặc sỡ sẽ sợ không dám ăn.


DẶN DÒ
1/ Về học bài, trả lời các câu hỏi SGK và câu hỏi trong tài
liệu học tập.
2/ Soạn bài 28 (Loài) theo yêu cầu trong tài liệu học tập.
Lưu ý cần làm rõ các nội dung sau:
+ Khái niệm loài sinh học với khái niệm cách li sinh sản.
+ Vai trò của cách li sinh sản trong sự hình thành loài mới
và bảo tồn sự toàn vẹn của loài.


XIN CHAÂN THAØNH
CAÛM ÔN !




×