Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Thi GVG bai 22 dan nhiet Bài 24 Cường độ dòng điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.13 KB, 12 trang )

Trường THCS Nhơn Phú
Môn: Vật lí 8

Tuần: 29 - Tiết: 29
Ngày soạn:10.3.2018
Bài 22: DẪN NHIỆT
I/ MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này học sinh sẽ:
1/ KIẾN THỨC:
- Tìm được ví dụ trong thực tế về dẫn nhiệt.
- So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí.
2/ KỸ NĂNG:
- Bố trí và tiến hành được TN về sự dẫn nhiệt, các TN chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất
lỏng và chất khí.
- Quan sát TN Vật Lý.
3/ THÁI ĐỘ:
Hứng thú học tập bộ mơn, ham hiểu biết khám phá thế giới xung quanh.
II/ CHUẨN BỊ:
− 1 đèn cồn, 1 giá thí nghiệm.
− 1 thanh đồng có gắn các đinh a, b, c, d, e bằng sáp như hình 22.1. Lưu ý các đinh kích
thước như nhau, nếu sử dụng nến để gắn các đinh lưu ý nhỏ nến đều để gắn đinh.
− Bộ thí nghiệm hình 22.2. Lưu ý gắn đinh ở ba thanh khoảng cách như nhau.
− 1 giá đựng ống nghiệm, 1 kẹp gỗ, 2 ống nghiệm:
+ Ống 1: Đựng nước, có sáp (nến) ở đáy ống có thể hơ qua lửa lúc ban đầu để nến
gắn xuống đáy ống nghiệm khơng bị nổi lên.
+ Ống 2: Trên nút ống nghiệm bằng cao su hoặc nút bấc có một que nhỏ trên đầu
gắn cục sáp.
− Một khay đựng khăn ướt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
NỘI DUNG
TRỢ GIÚP CỦA GV


HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Hoạt động 1: (6 phút) Kiểm tra kiến thức cũ + Tạo tình huống học tập.
* Nêu câu hỏi trước lớp lần * Hoạt động cá nhân: Nghe
lược gọi HS trả lời.
câu hỏi, trả lời khi được gọi.
1/ Nhiệt năng là gì? Nêu
= Tổng động năng của các
các cách làm thay đổi nhiệt
phân tử cấu tạo nên vật gọi
năng của một vật.
là nhiệt năng của vật.
= Nhiệt năng của một vật
có thể thay đổi bằng hai
cách: Thực hiện cơng hoặc
? Khi chuyển động của các
truyền nhiệt.
phân tử cấu tạo nên vật
nhanh lên thì đại lượng nào
sau đây của vật khơng tăng?
A. Nhiệt độ.
B. Nhiệt năng.
1
Giáo viên: Ngô Thò Cúc Huỳnh
Năm học 2017-2018


Trường THCS Nhơn Phú
Môn: Vật lí 8

C. Khối lượng.

D. Thể tích.
2/ Nhiệt lượng là gì? Đơn vị
tính nhiệt lượng là gì?
= - Nhiệt lượng là phần
nhiệt năng mà vật nhận thêm
được hay mất bớt đi trong
q trình truyền nhiệt.
- Đơn vi của nhiệt năng
? Để thay đổi nhiệt năng của và nhiệt lượng là jun (J).
miếng đồng, 1 học sinh làm
như sau:
A.
Dùng đèn cồn đun
nóng miếng đồng.
B.
Chà xát miếng đồng
trên sàn nhà.
C.
Bỏ miếng đồng vào
chậu nước đá đang tan.
D.
Cả 3 cách trên đều
được.
Nhận xét , đánh giá và cho
điểm HS.
Đặt vấn đề: Như chúng ta đã
biết, nhiệt năng của vật có HS chú ý nghe.
thể thay đổi bằng cách truyền
nhiệt. Sự truyền nhiệt đó
được thực hiện như thế nào?

Bài hơm nay chúng ta sẽ tìm
hiểu một trong những cách
truyền nhiệt, đó là dẫn nhiệt
2/ Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt.
I/ Sự dẫn nhiệt:
* u cầu HS đọc TN và trả * Hoạt động cá nhân: Đọc
lời các câu hỏi:
TN trả lời khi được gọi.
1/ Thí nghiệm: SGK.
? TN nghiệm dùng những
= Dùng cụ TN gồm: Giá
dụng cụ nào?
TN, thanh đồng có gắn đinh
bằng sáp ở các vị trí khác
nhau trên thanh, đèn cồn.
? TN tiến hành như thế = Tiến hành TN: Đốt nóng
nào?
một đầu thanh đồng, quan
sát hiện tượng.
* HS quan sát.
2
Giáo viên: Ngô Thò Cúc Huỳnh
Năm học 2017-2018


Trường THCS Nhơn Phú
Môn: Vật lí 8

* Làm thí nghiệm đồng thời
2/ Trả lời câu hỏi:

u cầu HS quan sát.
- Nêu dự đốn của mình.
Trong q trình làm thí
nghiệm gọi 1 số HS dự đốn
* Hoạt động cá nhân:
hiện tượng xảy ra.
+ HS1 đọc và trả lời C1:
Nhiệt đã truyền đến sáp và
* Lần lược gọi HS đọc và trả
làm cho sáp nóng lên và
lời các câu C1, C2 và C3.
chảy ra.
+ HS2 nhận xét.
+ HS3 đọc và trả lời C2:
Theo thứ tự từ a đến b, rồi c,
d, e.
+ HS4 nhận xét.
+ HS5 đọc và trả lời C3:
Nhiệt được truyền từ đầu A
đến đầu B của thanh đồng.
+ HS6 nhận xét.
* Nghe và ghi nhận thơng
* GV thơng báo: Sự truyền
báo của GV.
nhiệt năng trong TN trên gọi
Nhiệt năng có thể truyền là sự dẫn nhiệt.
từ phần này sang phần khác ? Sự dẫn nhiệt là gì?
của một vật, từ vật này sang Nhận xét và kết luận
= Dẫn nhiệt: Sự truyền nhiệt
vật khác bằng hình thức dẫn

năng từ phần này sang phần
nhiệt.
khác của vật.
HS ghi kết luận
3/ Hoạt động 3: (24 phút) Tìm hiểu về tính dẫn nhiệt của các chất.
=> GV đặt vấn đề: Vừa rồi
chúng ta đã đi tìm hiểu về sự * Nghe và dự đốn
dẫn nhiệt, biết được sự dẫn
nhiệt là gì. Vậy sự dẫn nhiệt
trong các chất sẽ như thế
nào? Chúng giống nhau hay
II/ Tính dẫn nhiệt của các khác nhau? Để trả lời cho
chất:
câu hỏi đó ta vào phần II.
=> Để tìm hiểu sự dẫn nhiệt
của các chất rắn khác nhau
có giống nhau hay khơng ta
làm thí nghiệm như thế nào? HS đọc thí nghiệm 1, hs
u cầu hs đọc TN 1 và khác lắng nghe.
quan sát hình 22.2
-> Thanh đồng, nhơm, thủy
-> Nêu các dụng cụ TN? tinh, đinh gắn bằng sáp ở
Cách tiến hành? Dự đốn các thanh, giá, đèn cồn.
3
Giáo viên: Ngô Thò Cúc Huỳnh
Năm học 2017-2018


Trường THCS Nhơn Phú
Môn: Vật lí 8


hiện tượng xảy ra?

*. Lưu ý HS khoảng cách
gắn đinh lên các thanh phải
như nhau.
- GV tiến hành thí nghiệm
đồng thời u cầu HS quan
sát.
- Lần lược gọi HS đọc và trả
lời C4 và C5.

Chất rắn dẫn nhiệt tốt.
Trong chất rắn kim loại dẫn
nhiệt tốt nhất.
- GV Nhận xét và kết luận.

-> Cách tiến hành như nội
dung TN1 sgk
- >Dự đốn hiện tượng xảy
ra

* Quan sát GV TN.
- Ghi nhận kết quả.
* Hoạt động cá nhân:
+ HS1 đọc và trả lời C4:
Khơng. Kim loại dẫn nhiệt
tốt hơn thủy tinh.
+ HS2 nhận xét.
+ HS3 đọc và trả lời C5:

Trong ba chất này thì đồng
dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh
dẫn nhiệt kém nhất. Trong
chất rắn, kim loại dẫn nhiệt
tốt nhất.
+ HS4 nhận xét.

=> Chúng ta vừa kiểm tra
tính dẫn nhiệt của chất rắn.
Chất lỏng dẫn nhiệt như thế
nào?

-> đèn cồn, giá, ống nghiệm
có nắp, sáp.
* u cầu HS nêu dụng cụ
-> Cách tiến hành như nội
TN, cách tiến hành TN và dự
dung TN2 sgk
đốn hiện tượng xảy ra?
-> HS dự đốn hiện tượng
xảy ra.
* Hoạt động nhóm: Tiến
hành TN, ghi nhận kết quả.
- u cầu các nhóm tiến
* Hoạt động cá nhân:
hành thí nghiệm
+ HS1 đọc và trả lời C6:
* Gọi HS trả lời C6 có nhận
Khơng. Chất lỏng dẫn nhiệt
xét.

kém.
+ HS2 nhận xét.
HS lắng nghe
4
Giáo viên: Ngô Thò Cúc Huỳnh
Năm học 2017-2018


Trường THCS Nhơn Phú
Môn: Vật lí 8

GV thơng báo: chất lỏng
dẫn nhiệt kém nhưng trừ
dầu và thủy ngân.
* Cho HS tìm hiểu TN3
- u cầu hs nêu dụng cụ
TN, cách tiến hành TN và dự
đốn hiện tượng xảy ra.

* HS tìm hiểu TN3
-> Dụng cụ: đèn cồn, giá ,
ống nghiệm có nắp, sáp
-> Cách tiến hành như nội
dung TN3 sgk.
-> Dự đốn
* Hoạt động nhóm: Tiến
* Cho các nhóm tiến hành hành TN, ghi nhận kết quả.
TN kiểm tra tính dẫn nhiệt
của chất khí.
- Chất lỏng và chất khí dẫn => Lưu ý HS khơng được để

nhiệt kém.
miếng sáp sát thành ống * Họat động cá nhân:
ngiệm.
+ HS1 đọc và trả lời C7:
* Gọi HS trả lời C7 có nhận Khơng. Chất khí dẫn nhiệt
xét.
kém.
= - Chất rắn dẫn nhiệt tốt.
Trong chất rắn kim loại dẫn
Qua các TN trên ta có nhận nhiệt tốt nhất.
xét gì về tính dẫn nhiệt của
- Chất lỏng và chất khí
các chất?
dẫn nhiệt kém.

GV thơng báo: Qua nhiều
TN đối với chất lỏng và chất
khí người ta thấy rằng: chất
khí dẫn nhiệt kém hơn chất
lỏng
4/ Hoạt động 4: (5 phút) Vận dụng + Củng cố + Dặn dò.
* Lần lược gọi HS đọc và trả * Hoạt động cá nhân:
lời các câu hỏi từ C8  C12.
+ HS1 đọc và trả lời C8:
Tùy thuộc vào HS.
+ HS2 nhận xét.
+ HS3 đọc và trả lời C9
Nồi, xoong dùng để nấu
chín thức ăn. Làm nồi xoong
bằng kim loại vì kim loại

dẫn nhiệt tốt làm cho thức
ăn nhanh chín.
Bát đĩa dùng để đựng thức
5
Giáo viên: Ngô Thò Cúc Huỳnh
Năm học 2017-2018


Trường THCS Nhơn Phú
Môn: Vật lí 8

ăn, muốn cho thức ăn lâu bị
nguội thì bát đĩa làm bằng
sứ là tốt nhất vì sứ là chất
dẫn nhiệt kém.
+ HS4 nhận xét.
+ HS5 đọc và trả lời C10:
Vì khơng khí ở giữa các lớp
áo mỏng dẫn nhiệt kém.
+ HS6 nhận xét.
+ HS7 đọc và trả lời C11:
Mùa đơng. Để tạo ra các lớp
khơng khí dẫn nhiệt kém
C12: u cầu HS so sánh giữa các lơng chim.
nhiệt độ cơ thể với nhiệt độ + HS8 nhận xét.
của mơi trường trong hai + HS9 đọc và trả lời C12:
trường hợp
Vì kim loại dẫn nhiệt tốt.
Ngày rét, nhiệt độ bên ngồi
thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên

khi sờ vào kim loại, nhiệt từ
cơ thể truyền vào và phân
tán trong kim loại nên ta
cảm thấy lạnh và ngược lại.
+ HS10 nhận xét.
* Nêu câu hỏi trước lớp lần
lược gọi HS trả lời.
? Sự dẫn nhiệt là gì?
* Hoạt động cá nhân: Nghe
câu hỏi, trả lời khi được gọi.
=> Nhiệt năng có thể
trun từ phần này sang
? Nêu nhận xét gì về tính phần khác của một vật, từ
dẫn nhiệt của các chất?
vật này sang vật khác bằng
hình thức dẫn nhiệt.
=> - Chất rắn dẫn nhiệt tốt.
Trong chất rắn kim loại dẫn
* Dặn dò:
nhiệt tốt nhất.
+ Học bài.
- Chất lỏng và chất khí
+ Làm bài tập: 22.1  22.5 dẫn nhiệt kém.
* Nghe và ghi nhận dặn dò
SBT.
+ Xem trước bài: Đối lưu - của GV để thực hiện.
Bức xạ nhiệt.
+ Cần tìm hiểu: Đối lưu là
gì; Bức xạ nhiệt là gì; Trong
chân khơng có thể diễn ra

6
Giáo viên: Ngô Thò Cúc Huỳnh
Năm học 2017-2018


Trường THCS Nhơn Phú
Môn: Vật lí 8

hình thức truyền nhiệt nào.

Tuần: 29 - Tiết: 29
Ngày soạn: 08.03.2018
Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I/ MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này học sinh sẽ:
1/ KIẾN THỨC:
- Nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớn và tác dụng của dòng điện
càng mạnh.
- Nêu được đơn vị cường độ dòng điện là ampe (ký hiệu là A).
- Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện (lựa chọn ampe kế thích hợp và mắc
đúng ampe kế).
2/ KỸ NĂNG:
Mắc được mạch điện đơn giản.
3/ THÁI ĐỘ:
Trung thực, hứng thú học tập bộ mơn.
II/ CHUẨN BỊ:
- Nguồn điện 2 pin (1,5V), 1 bóng đèn pin, 1 biến trở, 1 ampe kế, dây nối, 1 cơng tắc
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
NỘI DUNG
TRỢ GIÚP CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Hoạt động 1: (8 phút) Kiểm tra kiến thức cũ + Tạo tình huống học tập.
* Nêu câu hỏi trước lớp lần * Hoạt động cá nhân: Nghe
lược gọi HS trả lời.
câu hỏi, trả lời khi được gọi.
? Kể tên các tác dụng của
= Dòng điện có tác dụng
dòng điện mà em biết.
nhiệt, tác dụng phát sáng, tác
dụng từ, tác dụng hóa học và
tác dụng sinh lý.
? Trình bày kết luận về tác
= - Dòng điện đi qua mọi
dụng nhiệt của dòng điện.
vật dẫn thơng thường, đều
7
Giáo viên: Ngô Thò Cúc Huỳnh
Năm học 2017-2018


Trường THCS Nhơn Phú
Môn: Vật lí 8

làm cho vật dẫn nóng lên.
- Nếu vật dẫn nóng lên tới
nhiệt độ cao thì phát sáng.
GV nhận xét và cho điểm
HS khác nhận xét
* GV thơng báo cho HS: * Hoạt động cá nhân: Nghe
Dòng điện có thể gây ra các và ghi nhớ thơng báo của GV.

tác dụng khác nhau. Mỗi tác
dụng này có thể mạnh, yếu
khác nhau tùy thuộc vào
cường độ dòng điện. Vậy
cường độ dòng điện là gì và
nó có những đặc điểm đặc
trưng nào thì chúng ta sẽ tìm
hiểu bài ngày hơm nay.
2/ Hoạt động 2: (8 phút) Tìm hiểu về cường độ dòng điện và đơn vị đo cường độ dòng
điện.
I/ Cường độ dòng điện:
* u cầu HS quan sát hình * Hoạt động cá nhân: Quan
1/ Quan sát thí nghiệm 24.1. GV giới thiệu các dụng sát hình và nhận biết dụng cụ
của GV:
cụ có trong hình và nhấn được gọi là ampe kế.
mạnh dụng cụ có tên gọi là
ampe kế
* Hoạt động cá nhân:
* Tiến hành TN biểu diễn
+ Quan sát TN biểu diễn
cho HS quan sát.
của GV, ghi nhận kết quả.
Hướng dẫn HS quan sát độ
+ Điền vào chỗ trống hồn
sáng của đèn và số chỉ của thành nhận xét.
Với một bóng đèn nhất ampe kế hồn thành nhận
+ HS1 trình bày nhận xét:
định, khi đèn sáng càng xét.
Với một bóng đèn nhất định,
mạnh thì số chỉ của ampe

khi đèn sáng càng mạnh thì
kế càng lớn.
số chỉ của ampe kế càng lớn.
+ HS2 nhận xét.
* Hoạt động cá nhân: Đọc
2/ Cường độ dòng điện:
thơng tin SGK, trả lời câu hỏi
* u cầu HS đọc thơng tin khi được gọi.
về cường độ dòng điện. Lần
= Số chỉ của ampe kế cho
- Số chỉ của ampe kế cho lược nêu câu hỏi cho HS trả biết mức độ mạnh, yếu của
biết mức độ mạnh, yếu của lời.
dòng điện và là giá trị của
dòng điện và là giá trị của
? Số chỉ của ampe kế cho cường độ dòng điện.
cường độ dòng điện.
biết gì?
= Cường độ dòng điện được
- Cường độ dòng điện được
ký hiệu bằng chữ I.
ký hiệu bằng chữ I.
= Đơn vị đo cường độ dòng
- Đơn vị đo cường độ dòng
điện là ampe, ký hiệu A.
điện là ampe, ký hiệu A.
? Cường độ dòng điện
Ngồi ra còn dùng đơn vị
Ngồi ra còn dùng đơn vị được ký hiệu như thế nào?
miliampe, ký hiệu mA.
8

Giáo viên: Ngô Thò Cúc Huỳnh
Năm học 2017-2018


Trường THCS Nhơn Phú
Môn: Vật lí 8

miliampe, ký hiệu mA.
1mA = 0,001A
000mA

? Đơn vị đo cường độ dòng * Ghi nhận thơng tin của GV.
điện là gì? Ký hiệu như thế
1A = 1 nào?

* GV thơng báo thêm:
1mA = 0,001A
1A = 1
000mA
3/ Hoạt động 3: (7 phút) Tìm hiểu về ampe kế.
=> Đơn vị đo của cường độ * Nghe, quan sát và làm quen
dòng điện là ampe hay với ampe kế.
miliampe. Vậy dùng dụng cụ
nào để đo cường độ dòng
II/ Ampe kế:
điện? Chúng ta sẽ cùng nhau
Ampe kế là dụng cụ dùng tìm hiều phần II
để do cường độ dòng điện. * GV thơng báo: Ampe kế là
dụng cụ dùng để đo cường
độ dòng điện.

Cho học sinh quan sát
ampe kế và vơn kế, u cầu
hs nhận ra ampe kế. Trên * Hoạt động cá nhân: Thực
mặt ampe kế có ghi chữ gì?. hiện C1 trình bày khi được
* u cầu HS thực hiện C1 gọi.
lần lược gọi mỗi HS thực + HS1 trình bày C1a:
hiện 1 phần C1.
Ampe kế GHĐ ĐCNN
Hướng dẫn:
Hình
100mA 10mA
+ Cách xác định GHĐ là số
24.2a
ghi lớn nhất trên mỗi ampe
Hình
6A
0,5A
kế.
24.2b
+ Cách xác định ĐCNN là + HS2 nhận xét.
lấy giá trị nhỏ nhất gần số 0 + HS3 trả lời C1b: Ampe kế
chia cho số vạch chia từ 0 hình 24.2a và 24.2b dùng kim
đến gí trị đó.
chỉ thị; ampe kế hình 24.2c
hiện số.
+ HS4 nhận xét.
+ HS5 trả lời C1c: Ở chốt
nối dây dẫn của ampe kế có
ghi dấu “+” (chốt dương) và
dấu “-” (chốt âm).

+ HS6 nhận xét.
+ HS7 trả lời C1d: Chỉ chốt
điều chỉnh kim của ampe kế.
+ HS8 nhận xét.
9
Giáo viên: Ngô Thò Cúc Huỳnh
Năm học 2017-2018


Trường THCS Nhơn Phú
Môn: Vật lí 8

4/ Hoạt động 4: (15 phút) Mắc ampe kế để xác định cường độ dòng điện.
=> Ampe kế dùng để do
cường độ dòng điện. Vậy ta
sử dụng nó như thế nào để
đo được giá trị cường độ
III/ Đo cường độ dòng dòng điện? Chúng ta sang
điện:
phần III
* Hoạt động cá nhân: Vẽ sơ
GV chiếu hình 24.3
đồ mạch điện.
* u cầu HS vẽ sơ đồ mạch + HS lên bảng thực hiện:
K
điện.
+
..
+ Gọi một HS lên bảng
thực hiện.

+ Gọi một HS nhận xét.
+ A ⊗
GV nhận xét và chỉnh sửa
lại cho đúng (lưu ý chỉ rõ + HS2 nhận xét.
chốt âm chốt dương của * Hoạt động cá nhân: Quan
ampe kế trên hình)
sát bảng treo của GV và
ampe kế của nhóm trả lời.
+ HS1 trả lời: Dựa vào
ampe kế thực có trả lời.
+ HS2 nhận xét.
* Nghe và ghi nhận vào vở
* GV chiếu bảng 1, hãy cho những lưu ý củaGV.
+ Khi đo CĐDĐ phải biết ampe kế của nhóm em
chọn ampe kế có GHĐ có thể dùng để đo CĐDĐ
thích hợp, ampe kế có qua dụng cụ nào? Tại sao?
ĐCNN càng nhỏ thì càng
chính xác.
+ Điều chỉnh để kim của * GV nhận xét và lưu ý HS:
ampe kế chỉ đúng vạch số + Khi đo CĐDĐ phải chọn
0.
ampe kế có GHĐ thích hợp,
+ Cần phải mắc chốt (+) ampe kế có ĐCNN càng nhỏ
của ampe kế với cực dương thì càng chính xác.
của nguồn điện. Khơng
+ Điều chỉnh để kim của
được mắc trực tiếp hai chốt ampe kế chỉ đúng vạch số 0.
của ampe kế với hai cực
+ Cần phải mắc chốt (+)
của nguồn điện.

của ampe kế với cực dương * Hoạt động nhóm:
+ Khi đọc kết quả phải đặt của nguồn điện. Khơng được + Mắc mạch điện theo hình
mắt sao cho kim che khuất mắc trực tiếp hai chốt của 24.3.
ảnh của nó trong gương.
ampe kế với hai cực của
+ Đóng cơng tắc thực hiện
nguồn điện.
mục 5 và 6.
+ Khi đọc kết quả phải đặt * Hoạt động cá nhân: Điền
mắt sao cho kim che khuất vào chỗ trống hồn thành C2.
10
Giáo viên: Ngô Thò Cúc Huỳnh
Năm học 2017-2018


Trường THCS Nhơn Phú
Môn: Vật lí 8

ảnh của nó trong gương.
+ HS1 trình bày: Dòng điện
* Cho HS mắc mạch điện chạy qua đèn có cường độ
theo hình 24.3. thực hiện càng nhỏ thì đèn càng tối.
mục 5 và mục 6.
+ HS2 nhận xét.
* u cầu HS điền vào chỗ
trống hồn thành C2.
5/ Hoạt động 5: (7 phút) Vận dụng + Củng cố + Dặn dò.
* Lần lược u cầu HS thực * Hoạt động cá nhân:
hiện C3, C4 và C5.
+ HS1 thực hiện C3: a)

175mA; b) 380mA; c)1,25A;
d) 0,28A.
+ HS2 nhận xét.
+ HS3 thực hiện C4: 2) – a);
3) – b); 4) – c).
+ HS4 nhận xét.
+ HS5 thực hiện C5: Ampe
kế được mắc đúng trong sơ
đồ a). Vì chốt “+” ampe kế
được mắc với cực “+” của
* Nêu câu hỏi trước lớp lần nguồn điện.
lược gọi HS trả lời:
+ HS6 nhận xét.
? Số chỉ của ampe kế cho * Hoạt động cá nhân: Nghe
biết gì?
câu hỏi, trả lời khi được gọi.
- Số chỉ của ampe kế cho
biết mức độ mạnh, yếu của
dòng điện và là giá trị của
? Cường độ dòng điện cường độ dòng điện.
được ký hiệu như thế nào?
- Cường độ dòng điện được
? Đơn vị đo cường độ dòng ký hiệu bằng chữ I.
điện là gì? Ký hiệu như thế - Đơn vị đo cường độ dòng
nào?
điện là ampe, ký hiệu A.
Ngồi ra còn dùng đơn vị
miliampe, ký hiệu mA.
? Dụng cụ đo cường độ - Dụng cụ dùng để do cường
dòng điện là gì?

độ dòng điện là ampe kế.
* Dặn dò:
* Nghe và ghi nhận dặn dò
+ Học bài.
của GV để thực hiện.
+ Làm bài tập: 24.1  24.4
SBT.
+ Xem trước bài: Hiệu
điện thế.
11
Giáo viên: Ngô Thò Cúc Huỳnh
Năm học 2017-2018


Trường THCS Nhơn Phú
Môn: Vật lí 8

+ Cần tìm hiểu: Giữa hai
cực của nguồn điện có gì;
HĐT được ký hiệu như thế
nào; Đơn vị HĐT là gì; Đo
HĐT bằng gì; Sử dụng như
thế nào.

12
Giáo viên: Ngô Thò Cúc Huỳnh
Năm học 2017-2018




×