Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

One page Finance (Tài chính trên một trang giấy)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.04 MB, 20 trang )

TÀI CHÍNH TRÊN 1 TRANG GIẤY
Tài liệu đào tạo nội bộ
(Tài liệu cần có người hướng dẫn)

Cập nhật: 26/02/2018 – V1
Nguồn:
Internet
Ghi trong bài


Giới thiệu bức tranh tổng quát
vài vấn đề lớn về tài chính
trong một doanh nghiệp
(quản trị dòng tiền không đề cập
trong bài này):
1. Cấu trúc nguồn vốn
2. Phân tích cơ bản về doanh
thu, lợi nhuận, chi phí (phân
tích P/L)
3. Phân chia lợi nhuận
4. Quyết định về đầu tư
Tài chính & quản trị

/>
2


Tài chính trên 1 trang giấy
BC KQKD (P&L)

Bảng CĐKT (BS)



Doanh thu (Revenue)
- Giá vốn (COGS)
LN gộp (gross profit)
- CP hoạt động (O EX)
EBIT (LN trước thuế & lãi)
- Lãi vay (Interests)

Nợ ngắn hạn
Tài sản ngắn (ST Debt)
hạn (CA)
Nợ dài hạn
(LT Debt)
Tài sản dài
hạn (NCA)

EBT (LN trước thuế)
- Thuế (Tax)
LN sau thuế (NI)

Vốn CSH
Cổ phiếu (CS)
LN giữ lại &
lãi chưa chia
(RE+NI)

Nợ (Debt)

I


Ʃ Nợ
Cấu trúc vốn =
Vốn CSH
Vốn CSH (Equity)

II

III
Quyết định về đầu tư
(Phân bổ ngân sách)
NPV=

CF1
(1+WACC)1

+

Phân chia lợi nhuận
CF2
(1+WACC)2

NPV > 0  IRR > WACC
NPV < 0  IRR < WACC
NPV = 0  IRR = WACC

WACC=

+…−Cost

Tăng chia cổ tức

Giảm chia cổ tức

Chính sách cổ tức

1. Thuyết MM
2. Thuyết “cầm tiền cho chắc ăn”
3. Thuyết “sợ thuế”



VCP1: số vốn cổ phần của cổ đông 1



Re1: Lợi nhuận yêu cầu của cổ đông 1



VV1: số vốn vay của chủ nợ 1



Rd1: lãi suất yêu cầu của chủ nợ 1.

Công thức chi phí sử dụng vốn nhìn có vẻ
phức tạp nhưng thực chất rất đơn giản:
nó chỉ là trung bình theo trọng số (tỉ lệ
vốn mỗi loại trong tổng số vốn) x với chi
phí của loại vốn đó.
Đối với vốn vay, lãi vay được xem là chi

phí và được trừ ra khỏi lợi nhuận trước
khi tính thuế Thu nhập doanh nghiệp, vì
vậy chi phí sử dụng loại vốn này (ví dụ vay
ngân hàng, vay cá nhân) sẽ được giảm trừ
với tỉ lệ bằng 1 – thuế suất Thuế TNDN.
Xem thêm cách tính trong bài “Thẩm định
dự án đầu tư”

𝑉𝐶𝑃1
𝑉𝐶𝑃2
𝑉𝑉1
𝑉𝑉2
x Re1+
x Re2 + ⋯
x Rd1 x (1−%Thuế TNDN) +
x Rd2 x (1−%Thuế TNDN)+...
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑣ố𝑛
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑣ố𝑛
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑣ố𝑛
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑣ố𝑛

WACC: Weighted Average Cost of Capital: chi phí sử dụng vốn trung bình
Tài chính & quản trị

/>
Tham khảo FB Viet Ba (tiếng Anh)

3



Bảng cân đối kế toán

Minh họa các bảng CĐKT khác nhau trong quá trình kinh doanh (lưu ý tài liệu này
cần có người hướng dẫn)

1

3

2
6
10

=

4
1

=

10

4

4

2

3


6

=

10

2

1

=
7

8
6

Cộng 10

5

6
-5
+4

=

2

=
8

-1

4

Cộng

9

Tài chính & quản trị

10

=

9

Cộng 10

6

6
-5
+6

=

=

Cộng 10


2

7

=

11

=

6
0.8

0.2
8
0.8

4
Cộng 11

10

10
2

Cộng 10

8

Cộng 10.8


10
2

6.4

=
4

=

=
8
0.8

= 10.8

/>
4

Cộng 10.4

8
0.4

= 10.4
4


Bảng cân đối kế toán

Nợ ngắn hạn
Tài sản ngắn (ST Debt)
hạn (CA)
Nợ dài hạn
(LT Debt)
Tài sản dài
hạn (NCA)

Vốn CSH
(Equity)
Cổ phiếu (CS)
LN giữ lại &
lãi chưa chia
(RE+NI)

Ý NGHĨA
1.

Nguồn vốn kinh doanh từ đâu
mà có (cổ phần, vay nợ…).

2.

Nguồn vốn này hình thành
nên những tài sản nào.

3.

Cơ cấu tài sản, nguồn vốn có
hợp lý, an toàn ?


4.

Sự biến động qua các thời kỳ,
lý do tại sao ?

5.

Bức tranh tại một thời điểm.

Tài chính & quản trị

/>
5


I. Cấu trúc vốn

Đòn bẩy tài chính

Ghi chú: vốn cổ phần ở đây
là cách gọi đơn giản của vốn
chủ sở hữu (tất cả các mục
dưới vốn chủ sở hữu trên
bảng cân đối kế toán)
Tài chính & quản trị

/>
6



I. Cấu trúc vốn

Ví dụ:
- Lợi nhuận trước thuế & lãi vay 100
- Tổng nguồn vốn: 1,000
- Vốn vay 600 (trong trường hợp có vay)
- Lãi vay 8%/năm (48 đồng/năm)
- Thuế TNDN: 20%

ROE

LỢI NHUẬN SAU THUẾ

VỐN CỔ PHẦN

Trường hợp không sử dụng vốn vay, tức
toàn bộ 1,000 là vốn góp (vốn tự có),
không phải trả lãi ngân hàng.

Trường hợp có sử dụng vốn vay, tức cổ
đông chỉ góp 400, vay ngân hàng 600 và
tiền lãi là 48 đồng

- Lợi nhuận sau thuế và lãi:
(100-0) x (1-20%) = 80
- ROE = 80/1,000 = 8%
Có nghĩa 100 đồng bỏ ra đầu tư thu về
được 8 đồng


- Lợi nhuận sau thuế và lãi:
(100-48) x (1-20%) = 52
- ROE = 42/400 = 10.4%
Có nghĩa 100 đồng bỏ ra đầu tư thu về
được 10.4 đồng  tỉ suất lợi nhuận/vốn
góp cao hơn so với không sử dụng nợ vay

Tài chính & quản trị

/>
7


I. Cấu trúc vốn

Ngoài các vấn đề liên quan đến uy tín (công ty, chủ sở hữu, ban điều hành) và tài sản thế chấp,
ngân hàng thường đưa ra nhiều ràng buộc mang tính kỹ thuật khác nhằm khống chế rủi ro ở mức
chấp nhận được (tùy thuộc khẩu vị rủi ro của từng ngân hàng), 2 chỉ số quan trọng trong số đó và
2 con số dưới đây là 1 ví dụ ngân hàng đang ràng buộc với 1 hợp đồng tín dụng:

Cấu trúc vốn
(Debt to Equity Ratio)

Khả năng trả nợ trung dài hạn
(Debt Service Coverage Ratio)

Nợ ngắn hạn + nợ trung dài hạn

D/E


Vốn chủ sở hữu

Khấu hao + Lợi nhuận sau thuế

<3

Tỉ lệ này đảm bảo tránh được tình trạng “tay
không bắt giặc”, tức chủ doanh nghiệp phải
thực sự bỏ tiền vào cùng với tiền vay của ngân
hàng để kinh doanh.

Tài chính & quản trị

DSCR

Nợ trung dài hạn
đến hạn trả trong năm

> 1.1

Khi doanh nghiệp vay nợ đầu tư cho dự án,
điều kiện ràng buộc là phải có đủ tiền trả nợ,
số tiền này đến từ 2 nguồn là khấu hao và lợi
nhuận sau thuế.
Đây là một trong những hệ số ảnh hưởng trực
tiếp đến việc cho vay dự án của ngân hàng.

/>
8



Báo cáo KQKD
Doanh thu (Revenue)
- Giá vốn (COGS)
LN gộp (gross profit)
- CP hoạt động (O EX)
EBIT (LN trước thuế & lãi)
- Lãi vay (Interests)
EBT (LN trước thuế)
- Thuế (Tax)
LN sau thuế (NI)

Ý NGHĨA
1.

Kết quả hoạt động kinh
doanh, có mang lại giá trị
cho cổ đông hay không ?

2.

Cơ cấu doanh thu, lợi
nhuận của từng nhóm
hàng hay từng mảng kinh
doanh.

3.

Các con số, chỉ số phản ánh
chiến lược/chất lượng kinh

doanh.

4.

Đây là kết quả của một quá
trình.

Tài chính & quản trị

/>
9


II. Phân tích P/L

Bản thân các con số tự nó không mang ý
nghĩa, cần làm cho số liệu biết nói, nói lên các
đặc điểm, xu hướng, bản chất sự vận động
của hoạt động kinh doanh.
Để phân tích được thì cần thiết phải tổ chức
hệ thống dữ liệu một cách khoa học, hợp lý

Phân tích theo thị trường

Phân tích theo vùng, miền

Phân tích theo cơ cấu sản phẩm

Đồng bằng sông
Cửu Long

4%
Đồng bằng sông
Hồng
27%

TP.HCM và Đông
Nam Bộ
58%

Trung du và
miền núi phía
Bắc
3%
Bắc trung bộ và
duyên hải miền
Trung
7%
Tây nguyên
1%

Tài chính & quản trị

/>
10


II. Phân tích P/L

Cơ cấu chi phí được phân
tích ở nhiều góc độ khác

nhau, so sánh với các công
ty trong ngành, với các
công ty tương tự để biết
mình đang ở mức nào.
Từng loại chi phí lại được
bóc tách ra, để xem các chi
phí bên trong, nguyên tắc
xuyên suốt là 20/80, xem
những chi phí mang tính
trọng yếu, thường xuyên.
Phân tích theo thời gian
cho thấy xu hướng thay
đổi, tìm hiểu các nguyên
nhân và có phương án điều
chỉnh phù hợp
Tài chính & quản trị

/>
11


II. Phân tích P/L
Chi phí sản xuất của từng mặt hàng được bóc tách ra, chi tiết tới đâu tùy thuộc
vào nhu cầu xem xét, đánh giá, phân tích. Có thể so sánh cùng mặt hàng qua
từng thời kỳ, từng xưởng khác nhau nếu sản xuất cùng mặt hàng…

TỈ LỆ CHI PHÍ

THÀNH PHẦN CHI PHÍ/KG SẢN PHẨM A
37,969


Phụ liệu
0%
Định phí
5%

27,945

Nguyên
liệu chính
74%

Điện
7%

Nhân công
14%
5,350
2,059

2,474

Định phí

Điện

141

Phụ liệu


Tài chính & quản trị

Nhân công

Nguyên liệu
chính

Giá thành

/>
12


Phân chia lợi nhuận

Kinh doanh có lợi nhuận rồi thì
xử lý lợi nhuận này thế nào ?
- Để đầu tư phát triển toàn bộ
- Chia hết cho cổ đông
- Chia cổ tức một phần
- Không chia, gọi thêm vốn

Tài chính & quản trị

/>
13


Phân chia lợi nhuận
Chia cổ tức sẽ làm tăng hay giảm giá trị công ty ? Đây hầu như là

câu hỏi không có đáp án chính xác vì mỗi nhà đầu tư (cổ đông)
đang đứng ở các góc độ khác nhau và có “suy nghĩ” khác nhau (vì
vậy mới có người bán và có người mua). Các câu hỏi đặt ra:
1. “Hình như” chia cổ tức hay không chia thì cũng không khác
nhau, tiền chỉ chạy từ túi này sang túi khác?
2. Nếu công ty có dự án đầu tư mang lại tỉ suất lợi nhuận trên
vốn đầu tư (ROI) lớn hơn tỉ suất lợi nhuận yêu cầu của nhà đầu
tư (chi phí sử dụng vốn cổ phần) thì không chia cổ tức (để
dành tiền đầu tư dự án) có vẻ là phương án tốt hơn, tuy nhiên
có điều gì đảm bảo điều này trở thành hiện thực ?

3. Trong thực tế một công ty không chia cổ tức, có chia hàng
năm với tỉ lệ đều, có chia nhưng với tỉ lệ thất thường sẽ được
nhà đầu tư đón nhận ra sao và thị trường phản ứng như thế
nào (nhà đầu tư ở đây gồm nhà đầu tư cá nhân, nhà đầu tư tổ
chức chẳng hạn như các công ty trong ngành, khác ngành, các
công ty chuyên đầu tư, các quỹ đầu tư…) ?
4. Kỳ vọng của nhà đầu tư khi đầu tư vào cổ phiếu là gì ? Cổ tức
hay tăng giá của cổ phiếu?
Tài chính & quản trị

/>
14


1. Thuyết “dividend irrevalent” của MM: chia cổ tức hay không cũng
không ảnh hưởng đến giá cổ phiếu hoặc chi phí sử dụng vốn (trong
trường hợp không có thuế)  không quan tâm đến tỉ lệ cổ tức:

Phân chia lợi nhuận


a. Nếu chia cổ tức nhiều, cổ đông có thể dùng cổ tức này để
mua thêm cổ phiếu (nếu muốn).
b. Nếu chia cổ tức quá ít, cổ đông có thể bán cổ phiếu để lấy tiền
(nếu muốn)
2. Thuyết “bird in hand”: chi phí sử dụng vốn giảm, giá cổ phiếu tăng
khi tỉ lệ cổ tức tăng, tỉ lệ cổ tức là quan trọng. Lý luận của thuyết
này là khi nhận được cổ tức (tiền vào túi) sẽ chắc chắn hơn với kỳ
vọng giá cổ phiếu tăng. Điều này có thể thấy trên TTCK Việt Nam,
sau khi chia cổ tức, giá cổ phiếu có xu hướng quay về mức cũ.

Lợi nhuận là tài sản của công
ty, khi chia cổ tức cho cổ đông
cũng đồng nghĩa tài sản của
công ty giảm đi tương ứng.
Tài chính & quản trị

3. Thuyết “Tax aversion”: vì cổ tức sẽ bị đóng thuế và thuế cao hơn
thu nhập chuyển nhượng vốn nên cổ đông sẽ không thích cổ tức.
Nếu mức thuế bằng nhau thì sẽ không có sự phân biệt này (hiện cổ
tức đang đóng thuế TNCN 5%, thu nhập chuyển nhượng vốn =
0.1% giá bán chứng khoán hoặc 20% dựa trên thu nhập chịu thuế).
Bán cổ phiếu thưởng hoặc cổ tức bằng cổ phiếu phải đóng 2 loại
thuế này (CV: 5925/CT-HTr).

/>
15


Đầu tư

Công ty luôn mong muốn phát triển lên
với quy mô lớn hơn, lợi nhuận nhiều hơn,
nâng tầm ảnh hưởng, nhận biết...

Các vấn đề đối với đầu tư:

Để phát triển thì cần đầu tư mở rộng, về
vốn, con người, nguồn lực các loại, thị
trường…

- Có nguồn lực để triển khai ?

- Dự án có khả thi ?
- Có nguồn vốn để đầu tư ?

- Dự án có mang lại lợi nhuận kỳ vọng ?
- Chọn dự án nào khi có nhiều lựa chọn
và với nguồn lực hạn chế ?
- Có khả năng triển khai ?

Những vấn đề này được giải quyết thông qua 3
bước chính:
1. Nghiên cứu đánh giá cơ hội đầu tư, tiền khả
thi về khả năng thực hiện và hiệu quả dự án

2. Thẩm định dự án và ra quyết định đầu tư
3. Triển khai thực hiện, nghiệm thu dự án và
đưa vào vận hành.

Tài chính & quản trị


/>
16


Đầu tư

Rủi ro của dự án
 Rủi ro mang tính khách quan:
 Sự thay đổi trong điều kiện
kinh tế vĩ mô và chính sách.
Thu hút vốn

Cơ cấu nguồn vốn

 Vốn vay thường có chi phí
thấp hơn vốn cổ phần nhưng
lại tiềm ẩn rủi ro cao hơn khi
tình hình không như dự đoán.
 Thời gian vay vốn và trả nợ
ngắn (vd: 10 năm) và thời gian
của dự án dài (vd: 15 năm) sẽ
gây áp lực lên dòng tiền trả
nợ.
Tài chính & quản trị

 Đầu tư đa phần luôn kèm với
nguồn vốn lớn, dự án dù có
tốt và tiềm năng tới đâu
nhưng không thu hút được

nguồn vốn thì không thực hiện
được.

 Thay đổi về môi trường tự
nhiên

 Thay đổi trong nhu cầu, thị
hiếu người dùng, cạnh tranh
 Sự thay đổi về công nghệ.
 Dự án thường có thời gian dài
nên bị tác động bởi các yếu tố
nói trên

 Khả năng thu hút vốn dựa vào

 Rủi ro chủ quan:

 Nội tại doanh nghiệp: khả
năng quản lý, tài chính minh
bạch, lành mạnh, chiến lược
tốt.

 Năng lực triển khai dự án
không đạt yêu cầu.

 Môi trường bên ngoài: cơ sở
hạ tầng, chính sách…

/>
 Các sai sót trong giả định, tính

toán.
 Sự thay đổi trong chiến lược
công ty.

17


Đầu tư

Khi thẩm định dự án, người ta
thường dùng 2 phương pháp cơ
bản để đánh giá liệu 1 dự án có nên
đầu tư không là NPV và IRR, thực
chất cái này là gì?

Đầu tư bao giờ cũng liên quan đến tiền bỏ ra, bỏ tiền ra đầu tư nhà đầu
tư sẽ kỳ vọng thu về được số tiền nào đó, số tiền thu về được này sẽ
phải bằng hoặc lớn hơn một con số kỳ vọng (tương đương với một tỉ lệ
lợi nhuận yêu cầu, ví dụ 20%/năm trên số vốn bỏ ra).
Đầu tư có thể mất nhiều năm (tiền chi ra trong nhiều năm) và tiền thu
về cũng chỉ có sau một số năm nhất định sau đầu tư, sau bao nhiêu
năm thì lấy lại vốn? Điều này dẫn đến khái niệm giá trị của tiền theo
thời gian (100 đồng hôm nay có giá trị hơn 100 đồng trong tương lai, ví
dụ đơn giản gởi tiết kiệm 100 đồng, lãi suất 5%/năm thì sau 1 năm thì
số tiền tương đương 105 đồng).
NPV đơn giản chỉ là sự so sánh số tiền đầu tư hiện nay so với số tiền
thu được ở tương lai, vì thu được ở nhiều thời điểm trong tương lai
nên cần thiết quy về mốc hiện tại với một tỉ lệ lợi nhuận yêu cầu nào
đó (tỉ suất chiết khấu) để so sánh. Nếu số tiền quy về ≥ số tiền đầu tư
thì có thể xem như dự án đạt yêu cầu.

IRR cũng tương tự như NPV, chỉ có khác là dùng thước đo % thay vì số
tiền. Tỉ suất lợi nhuận nhà đầu tư yêu cầu sẽ được so sánh với tỉ suất
lợi nhuận của dự án mang lại, tỉ suất lợi nhuận của dự án được tính
dựa trên dòng tiền thu về ở các thời điểm khác nhau trên cơ sở cho
rằng số tiền quy về bằng số tiền đầu tư.

Tài chính & quản trị

/>
18


Đầu tư

1

2

3

4

5

n

Dòng tiền 1

Dòng tiền 2


Dòng tiền 3

Dòng tiền 4

Dòng tiền 5

Dòng tiền n

0
Đầu tư

NPV=

CF1

(1+WACC)1

+

CF2

(1+WACC)2

NPV > 0  IRR > WACC
NPV < 0  IRR < WACC
NPV = 0  IRR = WACC

Tài chính & quản trị

Năm


+…−Cost

Cách trình bày nhìn có vẻ phức tạp, nhưng bản
chất vấn đề khá đơn giản, xem chi tiết cách
tính NPV, IRR trong bài thẩm định dự án đầu tư

/>
19


Mỗi công ty thuộc mỗi ngành, lĩnh vực
kinh doanh khác nhau có các đặc điểm tài
chính khác nhau; những người chủ có mối
quan tâm khác nhau nhưng những vấn đề
cơ bản về tài chính của một doanh nghiệp
cần nắm để lồng ghép vào các hoạt động
lập kế hoạch, thiết lập hệ thống kiểm soát
và điều hành kinh doanh.

Tài chính & quản trị

/>
20



×