Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Bệnh về ngón tay cò súng và cách điều trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 43 trang )

NGÓN TAY CÒ SÚNG
(TRIGGER FINGER)

ICD-10: M65.30


I. Định nghĩa
− Ngón tay cò súng là tình trạng viêm bao gân của các gân gấp các
ngón tay gây chít hẹp bao gân.
− Một số trường hợp gân gấp bị viêm xuất hiện cục viêm xơ, làm di
động của gân gấp bị cản trở, gây gấp duỗi khó khăn.


II. Giải phẫu học


II. Giải phẫu học
• Các xương vừng bàn tay là
xương

nhỏ, được

dính

quanh bởi các gân gấp bàn
tay và dây chằng giữ khớp.
• Các xương này giúp làm
giảm ma sát và áp lực của
các gân gấp khi gân trượt
qua bề mặt khớp.



II. Giải phẫu học

• Ròng rọc là những giải mô sợi
nằm dọc theo bao gân gấp ở

ngón tay.
• Hệ thống ròng rọc giữ cho gân
gấp đi đúng đường, ngăn hiện

tượng cung tên và là bản lề
giúp gấp ngón tay hiệu quả.
• A1-A5: Ròng rọc vòng
• C1-C4: Ròng rọc chéo


II. Giải phẫu học
Vị trí ròng rọc A1 các ngón trên bề mặt da gan bàn tay:


Ngón 2,3,4,5:

• Khoảng cách từ nếp gấp liên đốt gần đến nếp gấp bàn ngón bằng khoảng cách từ
nếp gấp bàn ngón đến bờ trên của ròng rọc A1.

• Bờ dưới của ròng rọc A1 trên mặt gan cách nếp gấp bàn ngón tay lên trên 5mm.
• Xác định được chiều dài của A1 trên lòng bàn tay.


Ngón cái:


• Bờ trên của ròng rọc A1 ngón cái ở gan tay đối xứng với đỉnh cao nhất phía sau trên
của chỏm xương bàn 1 ở tư thế gấp khớp bàn đốt ngón cái 45 độ.
• Chiều dài của ròng rọc A1 ngón cái là 5.3mm.


III. Cơ chế bệnh sinh
Hẹp bao gân

Bao gân dày

+

Tạo sẹo trên gân

Sẹo chui vào bao gân
và kẹt lại

Mạn
tính
VIÊM, SƯNG
GÂN CƠ GẤP NGÓN TAY

DẤU HIỆU CÒ SÚNG
(Ngón tay không duỗi
được)

CHẤN THƯƠNG GÂN

Xương vừng

chèn ép

Hành động lặp lại
VD: cầm vô lăng,
đánh máy vi tính,...

Chèn ép đầu xương đốt bàn

Lực ép
tại vị trí
gân đi qua


IV. Nguyên nhân
− Bẩm sinh
− Chấn thương lặp đi lặp lại
− Bệnh nội khoa: hậu quả của đái tháo đường, viêm khớp dạng thấp, viêm khớp
vảy nến, gout...
− Hiếm gặp:
• Dây chằng bên mặt ở mặt bên đầu xương bàn tay

• Xương vừng ở đầu xương bàn tay


 Yếu tố thuận lợi
• Thường gặp ở người lớn, tuổi từ 40-60
• Nữ nhiều hơn nam
• Đôi khi gặp ở trẻ em.
• Người có hoạt động bàn tay nhiều: sử dụng smartphone, nhân viên
đánh máy vi tính, nông dân, giáo viên, thợ thủ công...



V. Lâm sàng
1. Triệu chứng cơ năng:
- Đau khu trú ở ngoại vi của gan ngón tay đó
- Sẹo trên gân thường sờ thấy được (khi BN gấp duỗi ngón tay)
- Đau liên tục, tăng khi nắm chặt bàn tay

- Cứng khớp khi gấp ngón
- Mất ngủ thường xuyên, thức giấc trong tình trạng “ngón tay cò súng”


IV. Lâm sàng
2. Triệu chứng thực thể:
- Sưng vị trí gân tổn thương, điểm sưng nhất là đầu xương đốt bàn
- Tiếng “cọt kẹt” khi co duỗi ngón tay
- Hạn chế vận động các ngón tay do đau

- Dấu hiệu cò súng (ngón tay không duỗi được)
- Dấu hiệu kẹt gân


IV. Lâm sàng
2. Triệu chứng thực thể:
Dấu hiệu kẹt gân:
BN nắm tay trong 30 giây, sau đó
không duỗi được, người khám duỗi
các ngón tay ra, và BN cảm thấy kẹt
hay giật gân khi các ngón duỗi ra =>
dương tính



 Phân độ
Theo Green D.P 1997:
Độ I: Đau mặt lòng và khó chịu ở ròng rọc A1, vận động ngón tay bình thường,
đôi khi cầm nắm hơi yếu.

Độ II: Ngón tay bị khóa, chủ động duỗi ra được, cầm nắm yếu. Dấu hiệu chuyển
sang độ II là sáng thức dậy ngón tay cử động cứng đơ cử động một lát hết.
Độ III: Ngón tay bị khóa, duỗi thụ động được hoặc không có khả năng tự gấp
ngón tay.
Độ IV: Ngón tay bị khóa hoàn toàn, không gấp duỗi được


V. Cận lâm sàng
- X quang: chỉ định thường quy trên tất cả

BN có ngón tay cò súng, để loại trừ tổn
thương xương.
- Siêu âm: sử dụng siêu âm với đầu dò tần

số 7.5-20 MHz, thấy gân dày lên, có dịch
bao quanh.
- Các XN khác: acid uric, Vs,...


VI. Chẩn đoán xác định
Chẩn đoán chủ yếu dựa trên lâm sàng:
 Ngón tay khó cử động
 Sưng ngón tay

 Sờ được sẹo

 Dấu hiệu cò súng


VII. Chẩn đoán phân biệt
- Viêm khớp dạng thấp ở đốt bàn ngón
- Viêm khớp vảy nến ở đốt bàn ngón
- Gout ở đốt bàn ngón
- Gãy xương kín thỉnh thoảng cũng gây nhầm lẫn trên lâm sàng


ĐIỀU TRỊ


HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ NGÓN TAY CÒ SÚNG


Đeo nẹp ngón tay
Vật lý trị liệu
Tập vận động
ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA
Giảm đau, NSAID
Thuốc
Corticoid


1. Nẹp ngón tay
BƯỚC 1
 Đặt ngón tay bị tổn thương vào

thanh nẹp bằng nhôm dẻo.
 Giữ ngón tay duỗi.

 Đặt nẹp ở mặt trong ngón tay.


1. Nẹp ngón tay
BƯỚC 2
 Dùng ngón tay bị tổn thương nhẹ
nhàng uốn thanh nẹp hơi cong.

 Nếu đau nhiều hoặc thực hiện
động tác khó khăn, có thể sử dụng
tay còn lại hỗ trợ.


1. Nẹp ngón tay
BƯỚC 3
 Dùng nẹp trong 2 tuần.
 Đánh giá trình trạng BN: Giảm

đau, viêm, cử động ngón tay dễ
dàng hơn
xem xét tháo nẹp.
 Trường hợp BN còn đau nhiều có
thể tiếp tục đeo nẹp trong 6 tuần.


1. Nẹp ngón tay
Lưu ý:

 Khi tắm rửa, vệ sinh cá nhân có thể tháo nẹp, nhưng cần tránh các động
tác uốn cong ngón tay hoặc thực hiện các động tác làm tình trạng ngón
tay thêm trầm trọng.
 Tránh các hoạt động thể lực cần dùng tay, đặc biệt các môn thể thao cần
di chuyển nhanh: bóng rổ, bóng đá,...

 Tránh dùng tay bị tổn thương mang vác đồ nặng.


1. Nẹp ngón tay


Đeo nẹp ngón tay
Vật lý trị liệu
Tập vận động
ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA
Thuốc giảm đau,
NSAID
Thuốc
Corticoid


×