Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Tiểu luận lịch sử các học thuyết kinh tế Lý luận lợi nhuận,lợi tức địa tô của trường phái kinh tế tư sản cổ điển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.22 KB, 36 trang )

I.MỞ ĐẦU
Năm 1986 nước ta tiến hành cải cách nền kinh tế, chuyển từ nền kinh tế
kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lí của nhà nước.
Có thể nói đó là mốc lớn trong lịch sử của đất nước ta, từ đó đến nay chúng ta
đã chứng kiến bao đổi thay, bao thành tựu mà chúng ta đã đạt được.Tuy nhiên
để vận hành một nền kinh tế có hiệu quả thì chúng ta cịn phải nghiên cứu,
phân tích, tìm hiểu nhiều khía cạnh của kinh tế thị trường áp dụng cho nền
kinh tế nước ta. Nước ta muốn thực hiện chính sách phát triển kinh tế có hiệu
quả thì người “cầm lái” phải là người hiểu biết sâu rộng trong công việc nắm
bắt vấn đề để đưa ra các phương án tối ưu, các chính sách phải hình thành từ
sự hiểu biết sâu sắc những gì đó gây ra trong hiện tại và tương lai. Đứng trên
tầm vi mô và vĩ mô.
Xuất phát từ những nguyên tắc trên với nền kinh tế Việt Nam hiện
nay. Nước ta đang chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế
thị trường có sự quản lí của nhà nước. Chúng ta mong mỏi cho q trình phát
triển nền kinh tế thành cơng để đến năm 2020 nước ta hồn thành cuộc cách
mạng cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Vì thế không ai khác, không
một tổ chức nào khác,một quốc gia nào khác có thể giúp đỡ chúng ta mà
chúng ta phải tự vận động, phải tự vươn lên, tìm ra con đường phát triển toàn
diện, phù hợp với điều kiện nước ta hiện nay. Yêu cầu đặt ra là chúng ta phải
hiểu rõ những nguồn gốc, bản chất của những yếu tố bên trong nền kinh tế thị
trường đó chính là yếu tố thúc đẩy tôi chọn đề tài “Lý luận lợi nhuận,lợi tức
địa tô của trường phái kinh tế tư sản cổ điển. cho nhận xét, đánh giá đối
với những quan điểm khác nhau về lý luận lợi nhuận, lợi tức , địa tô trong
thời đại hiện nay? Sự vận dụng lí luận lợi nhuận, lợi tức địa tơ trong thực
hiện các chính sách tài chính, tiền tệ và ruộng đất của Đảng và nhà nước
ta hiện nay?”
Đây là một vấn đề có tầm quan trọng lớn nhất. Quá trình nghiên cứu
nó phải xuất phát từ các quan điểm của các học thuyết trước Mác kết hợp với
quan điểm của Mác và thực tiễn hiện nay chính vì vậy đề tài khơng tránh khỏi
những thiếu sót mong thầy cơ thông cảm.


1


II. NƠI DUNG
1.Lý luận lợi nhuận, lợi tức, địa tơ của trường phái kinh tế tư sản cổ
điển.
Ngay khi có hoạt động sản xuất, trao đổi, mua bán hàng hóa, lợi
nhuận trong kinh doanh đã là một đề tài nghiên cứu, trnh luận của nhiều
trường phái nhiều nhà lí luận kinh tế.
* William Petty khơng trình bày lợi nhuận của các doanh nghiệp cơng
nghiệp : ơng trình bày hai hình thái giá trị thặng dư là địa tô và lợi tức. theo
ông, địa tô là số chênh lệch giữa thu nhập bán hàng và chi phí sản xuất. Chi
phí sản xuất bao gồm tiền lương và giống má. Trong khái niệm về địa tô của
William Petty, Một mặt ông đã đồng nhất địa tô với lợi nhuận, mặt khác, ta có
thể rút ra khái niệm logic: Số chênh lệch giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản
xuất là giá trị thặng dư. Từ luận điểm này, CMác cho rằng, công lao của
William Petty là đã chỉ ra nguồn gốc của giá trị thặng dư, mầm mống lý luận
về bóc lột theo lối tư bản chủ nghĩa. William Petty đã nghiên cứu địa tô chênh
lệch và địa tô tuyệt đối. Về lợi tức ông cho rằng, lợi tức là tô của tiền, mức lợi
tức phụ thuộc vào mức địa tô. Như vậy William Petty đã cho rằng lợi nhuận
là khoản dơi ra so với chi phí sản xuất và William Petty cho rằng phần lợi
nhuận doi ra phụ thuộc vào nhà tư bản là hợp lý. Đó là cơng lao về sự mạo
hiểm của nhà tư bản ứng tiền ra sản xuất.
*Adam – Smith là người đầu tiên trong số các nhà kinh tế học cổ điển,
đã nghiên cứu khá toàn diện về nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận. Ông
xuất phát từ quan điểm, giá trị trao đổi của mọi hàng hóa là do lao động sản
xuất ra hàng hóa đó quyết định, để từ đó đặt nền tảng cho các lý thuyết về
kinh tế thị trường. Theo A. Smith: Nếu chất lượng của lao động chi phí cho
việc sản xuất ra một sản phẩm nào đó càng lớn thì giá trị và do đó giá trị trao
đổi của nó cũng càng lớn. Ơng khẳng định giá trị của một hàng hóa qui định

giá trị trao đổi: Trong cấu thành giá trị của hàng hóa tiền lương, địa tô và lợi
nhuận. Theo A. Smith, lợi nhuận của nhà tư bản được tạo ra trong quá trình
2


sản xuất, là hình thái biểu hiện khác của giá trị thặng dư, tức phần giá trị do
lao động không được trả cơng tạo ra. Ơng đã định nghĩa: “Lợi nhuận là
khoản khấu trừ vào giá trị sản phẩm do người lao động tạo ra”. Nguồn gốc
của lợi nhuận do toàn bộ tư bản đầu tư đẻ ra trong lĩnh vực sản xuất và lưu
thông. Lợi nhuận là nguồn gốc của các thu nhập trong xã hội và của mọi giá
trị trao đổi.
Adam – Smith cho rằng khơng chỉ có lao động nông nghiệp mà cả lao
động công nghiệp cũng tạo ra lợi nhuận. Nhà tư bản tiền tệ cho nhà tư bản sản
xuất vay vốn và nhân được lợi tức cho vay. Đó là một biểu hiện khác của lợi
nhuận được tạo ra trong sản xuất. Chính các nhà tư bản (cho vay – sản xuất)
sẽ thỏa thuận để phân chia giá trị thặng được tạo ra từ sản xuất – kinh doanh
tư bản chủ nghĩa. Sản xuất tư bản chủ nghĩa các phát triển thì tính cạnh tranh
càng quyết liệt. A. Smith còn phát hiện việc phân chia lợi nhuận theo tỷ suất
lợi nhuận bình quân và khi qui mơ đầu tư tư bản càng lớn thì tỷ suất lợi nhuận
có xu hướng giảm sút.
1/ Khi ruộng đất trở thành sở hữu tư nhân thì địa tơ chỉ là khoản khấu trừ
thứ nhất vào sản phẩm lao động.Ông coi địa tô như là tiền trả về việc sử dụng
đất đai. Độc quyền tư hữu ruộng đất là điều kiện chiếm hữu địa tô.
Qui mô địa tô nhiều hay ít là kết quả của giá cả sản phẩm, ông coi địa tơ
là giá cả của độc quyền.
2/Ơng phân biệt được địa tô và lợi tức do tư bản đầu tư vào đất đai. Theo
cách giải thích của ơng thì địa tơ là hình thái giá trị của thặng dư.
3/ Ông phân biệt được địa tô chênh lệch do độ màu mỡ đất đai nhưng lại
không đi sâu vào nghiên cứu vấn đề nnayf.
Ơng chỉ ra mức độ địa tơ trên mảnh đất, ruộng là do thu nhập của mảnh

đất ruộng đó đem ại và ơng chỉ ra rằng địa tô trên những mảnh ruộng canh tác
chủ yếu quyết định địa tơ trên ruộng đất trồng cây khác.
Tuy cịn những sai lầm trong hệ thống lý luận của mình nhưng A. Smith
đã chỉ ra được rằng:
3


Nguồn gốc thực sự cho giá trị thặng dư là do lao động tạo ra, cịn lợi
nhuận, địa tơ, lợi tức chỉ là biến thể, là hình thái biểu hiện khác nhau của giá
trị thặng dư mà thôi.
*D. Ricacdo và những người kế tục đã xây dựng học thuyết kinh tế của
mình dựa trên cơ sở những tiền đề và phát triển của A. Smith; D.Ricacdo
cũng hoàn toàn dụa vào lý luận giá trị lao động để phân tích chỉ rõ nguồn gốc
và bản chất của lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh tư bản chủ nghĩa.
D. Ricacdo đã khẳng định: Lao động là nguồn gốc của giá trị và giá trị
hàng hóa sản phẩm lao động được phân thành các nguồn thu nhập tiền lương,
địa tơ, lợi nhuận. Ơng kết luận: Lợi nhuận chính là phần giá trị lao động thùa
ra ngồi tiền cơng; lợi nhuận là lao động khơng được trả cơng, số chênh lệch
đó chính là lợi nhuận. Ông thấy được quan hệ mâu thuẫn giữa tiền lương và
lợi nhuận: Việc hạ thấ tiền luownglaf cho lợi nhuận tăng và ngược lại, tiền
lương tăng làm cho lợi nhuận giảm, cịn giá trị hàng hóa khơng thay đổi. Ông
nhận thấy sự đối lập giữa tiền lương và lợi nhuận, tức sự đối lập lợi ích kinh
tế của cơng nhân và các nhà tư bản.
Phân tích sâu hơn sự vận động của lợi nhuận trong sản xuất tư bản chủ
nghĩa, D. Ricacdo đã nhận định: Nếu tư bản được đầu tư vào sản xuất những
đại lượng bằng nhau, sẽ nhận được những lợi nhuận như nhau và bình qn
hóa lợi nhuận là một xu hướng khách quan của sản xuất – kinh doanh tư bản
chủ nghĩa. Về quan hệ giữa tiền công và lợi nhuận, ông cho rằng: lợi nhuận
hụ thuộc vào mức tăng năng suất và đối nghịch với tiền công.
Tương đối khác biệt với các học thuyết giá trị lao động ở trên, Jan

Batitxay cho rằng: Bản chất lợi nhuận là phần thưởng thích đáng cho việc
mạo hiểm đầu tư tư bản để kinh doanh, là hình thức tiền công đặc biệt mà nhà
tư bản trả lại cho mình.
Jan Batitxay đưa ra nguyên tắc phân phối thu nhập trong xã hội tư sản:
Công nhân làm thuê nhận được tiền công từ sản phẩm lao động.

4


Chủ ruộng đất nhận được địa tô từ việc chuyển nhượng quyền sử dụng
cho các nhà tư bản chủ nghĩa.
Chủ tư bản được lợi nhuận từ các hoạt động sản xuất kinh doanh của
mình.
1/ Ơng bác bỏ những lý luận địa tô là sản vật của những lực lượng tư
nhiên hay do năng suất lao động đặc biệt trong sản xuất nơng nghiệp đem lại.
Ơng cho rằng địa tơ là biểu hiện của sự bần cùng, là nguyên nhân của nạn đói;
ơng lên án địa tơ.
2/ Để giải thích địa tơ, ơng hồn tồn dựa vào quy uật giá trị, ông cho
rằng địa tô không đi ngược với quy luật giá trị mà đi theo quy luật giá trị. Ông
ho rằng giá trị nơng sản hình thành trên điều kiện “ruộng đất xấu nhất” vì
ruộng đất là có yếu tố giới hạn. Tư bản kinh doanh trên ruộng đất tốt và trung
bình thu được nhiều lợi nhuận thì lợi nhuận này phải nộp cho địa chủ, ông phê
phán tư tưởng ăn bám của địa chủ, thu địa tô qua nhân danh sở hữu ruộng đất.
3/ Ông thừa nhận cái gọi là địa tô chênh lệch, nghĩa là sự chênh lệch
giữa các vùng đất tốt và đất xấu khác nhau.
2. Lý luận của C.Mác về lợi nhuận, lợi tức và địa tô.
Kế thừa những nguyên lý đúng đắn, khoa học của những nhà lý luận tiền
bối. C.Mác đã nghiên cứu một cách toàn diện và triệt để về nguồn gốc, bản
chất của lợi nhuận trong kinh doanh tư bản chủa nghĩa. Dựa trên lý luận lao
động, lấy sản xuất tư bản chủ nghĩa làm đối tượng nghiên cứu, phân tích,

C.Mác đã phát hiện và làm rõ tồn bộ q trình sản xuất giá trị thặng dư dưới
chủ nghĩa tư bản – điều mà các vị tiền bối của ông chưa làm được. C. Mác đã
khẳng định: Về nguồn gốc lợi nhuận là do lao động làm thuê tạo ra, về bản
chất: lợi nhuận là hình thái biểu hiện của giá trị thặng dư, và kết quả của lao
động không được trả công, do nhà tư bản chiếm lấy, là quan hệ bóc lột và nơ
dịch lao động trong xã hội tư bản chủ nghĩa. Khi truy tìm nguồn gốc, bản chất
của lợi nhuận, C. Mác viết: “Gía trị thặng dư được quan niệm là toàn bộ con
đẻ của tư bản ứng trước, mang hình thái chuyển hóa là lợi nhuận” và “giá trị
5


thặng dư (là lợi nhuận) là phần giá trị dôi ra của giá trị hàng hóa so với chi phí
sản xuất của nó, nghĩa là phần dơi ra của tổng số lượng lao động chứa đựng
trong hàng hóa với số lượng lao động được trả cơng chứa đựng trong hàng
hóa”.
Vượt trên tất cả những nhà lý luận trước đây, C.Mác đã phân tích tất cả
các khía cạnh khác nhau của lợi nhuận, sự hình thành lợi nhuận và sự vận
động của quy luật lợi nhuận bình quân, xuyên qua các quan hệ kinh tế là các
quan hệ chính trị - xã hội của phạm trù lợi nhuận. Là nhà tư tưởng vĩ đại của
giai cấp công nhân, sự nghiên cứu về kinh tế của C. Mác là cơ sở, là phương
tiện vạch rõ những mâu thuẫn nội tại của xã hội tư bản, những mâu thuẫn đối
kháng đẩy chủ nghĩa tư bản đến chỗ tất yếu bị diệt vong, xây dựng học thuyết
về giai cấp và đấu tranh giai cấp.
Lợi nhuận được xem như một cựa đối lập với tiền lương trong cơ chế
phân phối thu nhập tư bản chủ nghĩa. C.Mác viết: Gía cả sức lao động biểu
hiện ra dưới hình thức chuyển hóa là tiền cơng, nên ở cực đối lập, giá tri thặng
dư biểu hiện ra dưới hình thức chuyển hóa là lợi nhuận. Trong doanh nghiệp
tư bản chủa nghĩa, để theo đuổi mục tiêu của lợi nhuận tiền trả cho việc thuê
sức lao động có xu hướng giảm sút. Mác tóm tắt như sau:” Tiền cơng và lợi
nhuận là tỷ lệ nghịch với nhau”. Gía trị trao đổi của tư bản, tức là lợi nhuận

tăng lên theo tỷ lệ mà giá trị trao đổi của lao động tức là lao động tiền công
giảm xuống và ngược lại. Lợi nhuận tăng lên theo mức độ mà tiền lương giảm
xuống và giảm xuống theo mức độ tiền công tăng lên”. Và “lợi nhuận tăng lên
khơng phải vì tiền cơng đã sụt xuống vì lợi nhuận tăng lên”.
Tóm lại, hầu hết các nhà lý luận khi xây dựng học thuyết kinh tế của
mình đều cố gắng vạch rõ bản chất, nguồn gốc của lợi nhuận của nền kinh tế
tư bản chủ nghĩa. Tiền lương, lợi nhuận, lợi túc, địa tô được xem là những
vấn đề trọng yếu của các lý thuyết kinh tế.
3. Sự vận dụng lý luận lợi nhuận, lợi tức và địa tơ thực hiện chính
sách tài chính tiền tệ và ruộng đắt của Đảng và Nhà Nước ta hiện nay.
6


* Về lợi nhuận:
Kết cấu của lợi nhuận trong doanh nghiệp:
Lợi nhuận là kết quả của tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất
– kinh doanh, là chỉ tiêu chất lượng đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động
của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế
và cơ chế hạch toán kinh tế độc lập, phạm vi kinh doanh của doanh nghiệp
được mở rộng, đặc diểm họt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp
rất phong phú và đa dạng nên lợi nhuận được hình thành từ nhiều bộ phận.
Nếu xét theo nguồn hình thành, lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm các bộ
phận sau:
Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh:
Lợi nhuân từ hoạt động sản xuất – kinh doanh là lợi nhuận do tiêu thụ
sản phẩm lao vụ, dịch vụ của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, là khoản chênh lệch giữa doanh thu của hoạt động kinh doanh trừ đi
giá thành tồn bộ của sản phẩm hàng hóa dịch vụ đã tiêu thụ và thuế theo quy
định của Pháp luật (trừ thuế thu nhập doanh nghiệp).

Đây là bộ phận lợi nhuận chiếm tỷ trọng lơn trong toàn bộ lợi nhuận. Bộ
phận lợi nhuận này được xác định bằng công thức sau:
Trong đó:
*Doanh thu từ hoạt động kinh doanh là tồn bộ giá trị của sản phẩm
hàng hóa cung ứng dịch vụ trên thị trường được thực hiện trong một thời kỳ
nhất định sau khi đã trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu như: Giảm giá hàng
bán, hàng bị trả lại (nếu cóa chứng từ hợp lên), thuế TTĐB, thuế XK phải nộp
(nếu có).
Đây là bộ phận doanh thu chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số
doanh thu, nó quyết định đến sự tồn tại của doanh nghiệp.
Thời điểm xác định doanh thu là khi người mua đã chấp nhận thanh tốn,
khơng phụ thuộc vào việc doanh nghiệp đã thu được tiền hay chưa.
7


Tiền thu về trong kỳ là tổng số tiền mà doanh nghiệp thu được từ hoạt
động bán hàng trong kỳ bao gồm cả khoản tiền mà khách hàng còn nợ kỳ
trước, kỳ này trả hoặc tiền ứng trước của khách để mua hàng. Tiền thu về
trong kỳ có thể ớn hơn hoặc nhỏ hơn doanh thu trong kỳ của doanh nghiệp.
- Giảm giá hàng bán: Số tiền mà doanh nghiệp chấp nhận giảm cho
người mua vì những nguyên nhân thuộc về doanh nghiệp (hàng sai quy cách,
kém phẩm chất…)hoặc số tiền thưởng cho người mua do mua một lần với số
lượng lớn (bớt giá) hoặc số lượng hàng mua trong một thời gian là đág kể (hồi
khấu).
- Hàng bán bị trả lại: Phản ánh doanh thu của số hàng tiêu thụ bijkhachs
hàng trả lại, do lỗi thuộc về doanh nghiệp như vi phạm cam kết, vi phạm hợp
đồng, hàng sai quy cách…
- Thuế tiêu thụ bao gồm thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, là nghĩa
vụ của doanh nghiệp với Nhà nước về hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa,
cung cấp lao vụ, dịch vụ,…

* Tổng chi phí liên quan đến hàng hóa tiêu thụ trong kỳ bao gồm:
- Tổng trị giá vốn của hàng hóa tiêu thụ trong kỳ là khái niệm dung
chung cho tất cả doanh nghiệp để chỉ giá mua thực tế của hàng đã tiêu thụ
trong các doanh nghiệp thương mại; chỉ tiêu này có thể là giá thành sản xuất
thực tế của sản phẩm đã tiêu thụ trong các doanh nghiệp sản xuất.
- Chi phí bán hàng là tồn bộ các chi phí phục vụ trực tiếp cho việc tiêu
thụ hàng hóa sản phẩm dịch vụ phân bổ cho sản phẩm hàng hóa dịch vụ đã
tiêu thụ trong kỳ.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí phục vụ cho việc điều hành và
quản lý chung trong toàn doanh nghiệp phân bổ cho sản phẩm hàng hóa dịch
vụ đã tiêu thụ trong kỳ.
- Chi phí bàn hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là hai khoản lớn có
ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận, nó phản ánh trình độ tổ chức, quản lý hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.
8


- Ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp cịn có các
hoạt động hay nghiệp vụ thuộc lĩnh vực khác như hoạt động tài chính và
nghiệp vụ bất thường.
- Lợi nhuận thu được từ hoạt động tài chính
- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: Đây là bộ phận lợi nhuận được xác
định bằng chênh lệch giữa các khoản thu và chi về hoạt động tài chính bao
gồm:
- Lợi nhuận về hoạt động góp vốn tham gia liên doanh.
- Lợi nhuận về hoạt động đầu tư, mua, bán chứng khoán ngắn hạn, dài
hạn.
- Lợi nhuận về cho thuê tái sản.
- Lợi nhuận về các hoạt động đầu tư khác.
- Lợi nhuận về chênh lệch lãi tiền gửi ngân hàng và lãi tiền vay ngân

hàng.
- Lợi nhuận cho vay vốn.
- Lợi nhuận do bán ngoại tệ.
Doanh thu hoạt động tài chính là những khoản thuvaf lãi liên quan đến
hoạt động về vốn.
Chi hoạt động tài chính là những khoản chi phí và các hoạt động lỗ liên
quan đến hoạt động về vốn.
Lợi nhuận thu được từ hoạt động bất thường.
Lợi nhuận bất thường là những khoản lợi nhuận mà doanh nghiệp khơng
dự tính trước hay có dự tính nhưng ít có khả năng xảy ra như: tái sản dơi thừa
tự nhiên, nợ khó địi đã xử lý nay địi được, nợ vắng chủ hoặc khơng có chủ
được cơ quan có thẩm quyền cho ghi vào lãi, thanh lý nhượng bán tài sản cố
định, phải thu khó đồi, dự phịng giảm giá hàng tồn kho,… Những khoản lợi
nhuận bất thường có thể do chủ quan đợn vị hay do khách quan đưa tới.
Thu nhập bất thường của doanh nghiệp bao gồm:
- Thu nhập về nhượng bán, thanh lý TSCĐ.
9


- Thu tiền được phạt vi phạm hợp đồng.
- Thu các khoản nợ khó địi đã xử lý, xóa sổ.
- Thu các khoản nợ không xác định được chủ.
- Các khoản thu nhập kinh doanh của những năm trước bị bỏ sót hay
lãng qn ghi sổ kế tốn năm nay mới phát hiện ra,…
Chi bất thường là những khoản chi phí và những khoản lỗ do các sự kiện
hay nghiệp vụ riêng biệt với những hoạt động thông thường của đơn vị gây ra
như:
-Chi phí thanh lý nhượng bán TSCĐ.
- Giá trị còn lại củaTSCĐ đem thanh lý, nhượng bán.
- Tiền bị phạt do vi phạm hợp đồng.

- Bị phạt thuế, truy thu thuế.
- Các khoản chi phí do kế tốn ghi nhầm hay bỏ sót khi vào sổ.
- Các khoản thu sau khi trừ các khoản chi phí là lợi nhuận bắt thường.
Tỷ trọng của mỗi bộ phận lợi nhuận trong lợi nhuận doanh nghiệp có sự
khác nhau giữa các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực kinh doanh khác nhau và
thuộc các môi trường kinh tế khác nhau. Việc xem xét kết cấu lợi nhuân có ý
nghĩa quan trong trong việc cho ta thấy được các khoản mục tạo nên lợi
nhuận và tỷ trọng của từng khoản mục trong tổng lợi nhuận, từ đó xem xét,
đánh giá kết quả của từng hoạt động, tìm ra các mặt tích cực cũng như tồn tại
trong từng hoạt động để đề ra quyết định thích hợp để nâng cao hơn nữa lợi
nhuận cho doanh nghiệp.
Nhìn chung, trong các doanh nghiệp, lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp là bộ phận chủ yếu quyết định phần lớn tổng lợi
nhuận của doanh nghiệp so với lợi nhuận hoạt động tài chính vsf lợi nhuận
hoạt động bất thường.
Để đạt được các khoản doanh thu đó, trong hoạt động sản xuất kinh
doanh nhất thiết các doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí nhất định. Những
khoản chi phí đó bao gồm:
10


-Chi phí về vật chất tiêu hao trong q trình sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm, hàng hóa như: chi phí về nguyên nhiên liệu phục vụ cho sản xuất, khấu
hao máy móc thiết bị,…
- Chi phí để trả lương cho người lao dộng nhằm bù đắp chi phí lao
động sống cần thiết họ bỏ ra trong quá trình sản xuất đó để tạo ra sản
phẩm, hàng hóa.
- Các khoản tiền thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước. Đó là các khoản
thuế gián thu phải nộp cho Nhà nước theo Luật định: thuế GTGT, thuế tiêu
thụ đặc biệt,…

- Quản lý những chi phí nayflaf một vấn đề cấp thiết được đặt ra cho các
doanh nghiệp bởi nếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh phát sinh những
khoản chi phí khơng hợp lý, khơng đúng với thực chất của nó đều gây ra
những khó khăn trong quản lý, làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy,
để kiểm sốt tình hình sản xuất và chi phí bỏ vào sản xuất, các doanh nghiệp
đã sử dụng một công cụ quan trọng là giá thành sản phẩm (biểu hiện bằng
tieenftoanf bộ chi phí của doanh nghiệp để hồn thành sản xuất và tiêu thụ
một loại sản phẩm nhất định). Nội dung giá thành của sản phẩm hàng hóa,
dịch vụ tiêu thụ bao gồm:
- Giá thành sản xuất của sản phẩm hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ: Là
tồn bộ các chi phí bỏ ra để có được sản phẩm hàng hóa, dịch vụ mang đi
tiêu thụ chỉ tính cho các hàng hóa dịch vụ được tiêu thụ trong kỳ hạch
tốn). Gồm chi phí vận ngun vật liệu trực tiếp,chi phí nhân cơng trực
tiếp và chi phí sản xuất chung.
- Vai trị của lợi nhuận đối với doanh nghiệp:
Bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động trong cơ chế thị trường điều đầu
tiên họ quan tâm đó là lợi nhuận. Đây là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản
ánh hiệu quả quá trình kinh doanh, là yếu tố sống còn của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp chỉ tồn tại và hoạt động khi nó tạo ra lợi nhuận, nếu doanh
nghiệp hoạt động khơng có hiệu quả, thu khơng đủ bù đắp chi phí đã bỏ ra thì
11


doanh nghiệp đi đến chỗ phá sản. Từ trước đến nay nước ta có hàng loạt xí
nghiệp, doanh nghiệp phá sản hoặc giải thể do làm ăn thua lỗ không có hiệu
quả. Trong đó có cả xí nghiệp Nhà nước, tư nhân,… Đặc biệt trong điều kiện
kinh tế thị trường hiện nay cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt và khốc liệt
thì lợi nhuận là yếu tố cực kỳ quan trọng và có vai trị quan trọng đối với
doanh nghiệp:
-Tạo ra khả năng để tiếp tục kinh doanh có chất lượng và hiệu quả

cao hơn.
- Đảm bảo tái sản xuất mở rộng.
- Việc không ngừng nâng cao lợi nhuận là đảm bảo hiệu quả kinh doanh,
thể hiện năng lực, trình độ quản lý sản xuất của đội ngũ cán bộ quản lý sản
xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế
thị trường, một doanh nghiệp tạo được lợi nhuận chứng tỏ là đã thích nghi với
cơ chế thị trường.
- Lợi nhuận càng cao thể hiện sức mạnh về tài chính của doanh nghiệp
càng vững chắc, tạo điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, thực hiện đổi
mới công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, tăng khả
năng cạnh tranh, sản xuất ra nhiều sản phẩm mới. Đây là bước tạo đà nâng
cao lợi nhuận của doanh nghiệp.
- Sản xuất kinh doanh có hiệu quả đạt lợi nhuận cao có điều kiện nâng
cao thu nhậ, cải thiện đời sống người lao động.
- Lợi nhuận là điều kiện tài chính để doanh nghiệp thực hiện nghĩa vị,
trách nhiệm với Nhà nước và xã hội, thông qua việc nộp ngân sách đầy đủ tạo
điều kiện cho đất nước phát triển, tăng trưởng kinh tế.
* Về địa tô:
Vận dụng lý luận về địa tô đã nghiên cứu ở trên, ta thấy địa tô tư bản chủ
nghĩa là sự bôc lột của chủ ruộng đất đối với cơng nhân – nơng nghiệp làm
th. Nó tồn tại ở nhiều hình thức: địa tơ chênh lệch, địa tô tuyệt đối, địa tô
cây đặc sản, địa tô về đất xây dựng, địa tô về hầm mỏ, địa tô về bãi cá,…
12


Ngày nay khi đất nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội,
những lý luận địa tơ đó được Đảng và Nhà nước ta vận dụng sang tạo trong
thực tiễn để xây dựng đất nước giàu mạnh. Lý luận địa tô của C.Mác đã trở
thành cơ sở khoa học để xây dựng các chính sách thuế đối với nơng nghiệp và
các ngành có liên quan nhằm kích thích phát triển nơng nghiệp và các ngành

trong nền kinh tế.
a. Vận dụng trong luật đất đai:
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt,
là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố
các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế. văn hóa, xã hội, an ninh và quốc
phịng.
Trải qua nhiều thế hệ nhân dân ta đã tốn bao công sức xương máu mới
tạo lập, bảo vệ được vốn đất như ngày nay. Ở mỗi chế độ đất đai lại thuocj về
mỗi giai cấp khác nhau, ví dụ như sở hữu của Thực dân Pháp, của bọn quan
lại quý tộc phong kiến, địa chủ,… và dù ở chế độ nào, cuối cùng C.Mác cũng
kết luận: “Mỗi bước tiến của nông nghiệp tư bản chủ nghĩa là một bước tiến k
những trong nghệ thuật bóc lột người lao động mà cịn là bước tiến về mặt
làm cho đất đai bị kiệt quệ, mà sự bóc lột đó được thực hiện dưới nhiều hình
thức trong đó có địa tơ”.
Ngày nay, đất đai thuộc quyền sở hữu của toàn dân do Nhà nước thống
nhất quản lý (Nhà nước của dân…) Nhà nước giao đất, giao rừng cho các tổ
chức kinh tế, đơn vị vũ trang để sử dụng. Ở đây, thực hiện sự tách rời giữa
quyền sở hữu với quyền sử dụng tài nguyên của đất nước một cách hiệu quả;
để bổ sung cho nguồn ngân sách và thông qua ngân sách thực hiện một số
chính sách phát triển nơng nghiệp với những người th đất phải đóng thuế
cho Nhà nước. Thuế này khác xa với địa tô phong kiến và địa tô tư bản chủ
nghĩa vì thuế này tập chung vào ngân sách,mang lại lợi ích cho tồn dân, nó
khơng mang bản chất bóc lột của địa tô phong kiến và địa tô tư bản chủ
nghĩa…
13


b. Các điều khoản.
Với việc sử dụng một cách sang tạo lý luận về địa tô của C.Mác, Nhà
nước ta đã ban hành luật đất đai để quy định một cách rõ ràng quyền và nghĩa

vụ của người dân theo những điều khoản sau:
Điều 1: Đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất
quản lý
Nhà nước giao đất cho các tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang, nhân dân, cơ
quan Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, hộ gia đình, cá nhân, sử dụng ổn
định lâu dài. Nhà nước còn cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuê đất. Tổ
chức, hộ gia đinh và cá nhân được Nhà nước cho thuê đất, giao đất trong luật
này gọi là người sử dụng đất.
Điều 4: Người sử dụng đất đai có trách nhiệm bảo vệ, cải tạo và sử dụng
đất hợp lý, có hiệu quả. Phải làm đầy đủ thủ tục địa chính. Nộp thuế chuyển
quyền sử dụng đất và các khoản thu khác theo quy định của Pháp luật.
Điều 5: Nhà nước khuyến khích người sử dụng đất đầu tư lao động, vật
tư, tiền vốn và áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào các việc sau đây:
-Làm tăng giá trị sử dụng đất.
- Thâm canh tăng vụ, nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
- Khai hoang, vỡ hóa, lấn biển để mở rộng diện tích đất, sản xuất nơng
nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản và làm muối.
- Bảo vệ (tiết kiệm) cải tạo làm tăng độ màu mỡ của đất.
- Sử dụng tiết kiệm đất.
Điều 12: Nhà nước xác định giá các loại đất để tính thuế chuyển quyền
sử dụng đất, thu thiền khi giao đất, bồi thường thiệt hại về đất khi thu hồi đất.
Chính phủ quy định khung giá các loại đất đối với từng vùng và theo từng
thời gian.
Điều 22: Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao đất để sử
dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thủy sản và
làm muối không phải trả tiền sử dụng đất , nếu được Nhà nước giao đất để sử
14


dụng và mục đích khác sẽ phải trả tiền sử dụng đất, trừ các trường hợp được

miễn giảm theo quy định của Chính phủ.
Điều 79: Người sử dụng đất có những nghĩa vụ sau đây:
(1)

Sử dụng đất đúng mục đích, đúng ranh giới và các yêu cầu khác

đã được quy định khi được giao đất.
(2)

Thực hiện các biện pháp để bỏ vệ và làm tăng khả năng sinh lời

của đất.
(3)Tuân theo những quy định về bảo vệ môi trường, không làm tổn hại
đến lợi ích chính đáng của người sử dụng đất xung quanh.
(4) Nộp thuế sử dụng đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, lệ phí địa
chính theo quy định của Pháp luật.
(5)

Nộp tiền sử dụng đất khi được giao đất theo đúng quy định của

Phá luật.
(6)

Đền bù cho người có đất bị thu hồi để giao cho mình.

(7) Giao lại đất cho Nhà nước khi có quyết định trong những quy định
trên đây của luật đất đai, người dân sử dụng đất phải có trách nhiệm bồi bổ
cải tạo đất hay việc đóng thuế, tiền thuê đất, đều là một hình thức của địa tơ.
Hiện nay, Nhà nước ta đang có những văn bản thu thuế sử dụng đất đối
với những nhà ở mặt đường, mức thuế nhà đất là 15000đ/ m2/ năm. Còn với

những nhà trong khu dân cư thì thuế đất là 10000đ/ m2/ năm. Tuy nhiên cho
đến ngày 2/ 12/ 1998 QH nước CHXHCN Việt Nam khóa X kỳ họp thứ4 đã
được thơng qua luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật đất đai, từ đó ta
càng thấy lý luận địa tơ được vận dụng trong luật đất đai một cách linh động
như thế nào.
Điều 22: Được sửa đổi bổ sung như sau:
Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất trong trường hợp sau:
(1)Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp lao động làm nông nghiệp, lâm nghiệp,
nuôi trồng thủy sản, làm muối mà nguồn sống chủ yếu là thu nhập có từ các
hoạt đơng sản xuất đó thì được UBND xã, phường, thị trấn xác nhận sử dụng
15


đất vào mục đich sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm
muối trong hạn mức đất được Nhà nước giao.
Hộ gia đình đang sử dụng đất luật này có hiệu lực thì được tiếp tục sử
dụng diện tích đất vượt mức theo thời gian bằng ½ thời gian giao đất và phải
nộp thuế bổ sung đối với diện tích đó theo quy định của Pháp luật; sau thời
hạn này thì phải chuyển sang thuế đất. Đối với diện tích đất vượt q hạn mực
có sau ngày luật này có hiệu lực thì người sử dụng đất đó phải nộp thuế đất.
(2) Tổ chức sử dụng đất để trồng và bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đặc
dụng.
(3)Cơ quan Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, đơn vị
vũ trang nhân dân sử dụng đất để xây dựng trụ sở làm việc, sử dụng đất vào
mục đích QPAN.
(4) Cơ quan Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, đơn
vị vũ trang nhân dân sử dụng đất để xây dựng các cơng trình thuộc các ngành
và lĩnh vực sự nghiệp kinh tế, văn hóa, xã hội, KHKT, ngoại giao,…
(5)Tổ chức sử dụng đất vào mục đích cơng cộng để xây dựng đường
giao thông, cầu, cống, vỉa hè, hệ thống cấp thốt nước, song, hồ, đe đập,

trường học, bệnh viện. cơng vien, vườn hoa,khu vui chơi trẻ em, quảng
trường, sân vận động, sân bay, bến cảng và các công trinh công cộng khác
theo quy định của Chính phủ.
Bổ sung điều 22a như sau:
(1)Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất trong các trường hợp sau:
a.Hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu sử dụng đất làm nhà ở.
b.Tổ chức kinh tế đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng để chuyển nhượng
hoặc cho thuê quyền sử dụng đất gắn liền với kết cấu hạ tầng đó.
c.Tổ chức kinh tế đầu tư xây dựng nhà ở để bán hoặc cho thuê.
d.Giao đất có thu tiền sử dụng đất đối với một số trường hợp để tạo vốn
xây dựng cơ sở hạ tầng theo dự án do chính phủ quyết định.

16


(2)Việc giao đất có thu tiền sử dụng đất được quy định tại điểm D khoản
1 điều này phải đảm bảo các quyền lợi sau đây:
a. Người sử dụng đất phải có dự án khả thi đã được cơ quan nhà nước có
thẩm quyền phê duyệt.
b.Sử dụng đất phải theo đúng kế hoạch.
c.Người sử dụng đất phải có điều kiện về vốn và kỹ thuật.
Tiền thu được từ việc giao đất, tiền xây dựng cơng trình tương ứng với
giá trị quyền sử dụng đất được giao phải được hoạch toán đầy đủ vào ngân
sách nhà nước theo quy định của pháp luật.
Bổ sung điều 22 C như sau:
1.Tổ chức hộ gia đình, cá nhân, được nhà nước giao đất có thu tiền sử
dụng đất, cho thuê đất được miễn giảm tiền sử dụng đất hoặc tiền thuê đất
trong các trường hợp sau đây:
a.Thực hiện các dự án thuộc lĩnh vực ưu đãi đầu tư.
b.Thực hiên dự án đầu tư tại các địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó

khăn, điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn.
c.Thực hiện chính sách nhà ở, đất ở.
d.Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
(2)Chính phủ quy định cụ thể việc miễn giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê
đất.
Bổ sung Điều 78A như sau:
(1)Hộ gia đình cá nhân được nhà nước cho thuê đất mà trả tiền thuê đất
hàng năm có quyền:
a.Thế chấp giá trị quyền sử dụng đất thuê và tài sản thuộc quyền sở hữu
của mình gắn liền với đất thuê trong thời hạn thuê tại tổ chức tín dụng Việt
Nam để vay vốn sản xuất, kinh doanh theo quy định của pháp luật.
b.Chuyển nhượng quyền sử dụng đất thuê cùng với tài sản thuộc sở hữu
của mình gắn liền với đất thuê để thừa kế quyền sử dụng đất thuê trong thời
hạn theo quy định của pháp luật.
17


Người nhận chuyển nhượng, người được thừa kế quyền sử dụng đất thuê
các quyền quy định tại khoản này.
(2)Hộ gia đình cá nhân được nhà nước cho thuê đất đã trả tiền thuê đất
cho nhiều năm, nếu thời hạn thuê đã được trả tiền cịn lại ít nhất là 5 năm thì
có các quyền quy định tại khoản 2 điều này.
Bên cạnh những quy định của luật đất đai về nghĩa vụ nộp tiền hay
những lợi ích của người nộp tiền thuê đất, ta thấy địa tô được Đảng và Nhà
nước ứng dụng một cách sáng tạo, đem lại lợi ích cho nhân dân, đồng thời
làm cho quỹ ngân sách của nhà nước tăng lên, nó khơng hề mang tính chất
bóc lột như trong xã hội phong kiến.
Ngồi ra, trong pháp luật về đất đai của nhà nước ta hiện nay cũng ban
hành những quy định để người dân phải trả tiền th đất (một hình thức của
đại tơ) khi sử dụng đất một cách tự nguyện.

Việc giao đất đối với các lợi đất có thể khái quát theo bảng sau đây:
Loại đất khi giao và khi sử dụng.
(1) Đất nông nghiệp.
- Giao ổn định lâu dài cho hộ gia đình, cá nhân từ 20-50m.
- Khơng nộp tiền sử dụng đất.
- Nộp thuế sử dụng đất hàng năm.
- Nộp thuế chuyển nhượng quyền sử dụng đất khi chuyển nhượng quyền
sử dụng đất.
(2) Đất ở.
(Khu dân cư).
- Giao sử dụng ổn định lâu dài.
- Phải nộp tiền sử dụng đất.
- Nộp thuế đất hàng năm.
- Nộp thuế chuyển quyền sử dụng đất khi chuyển nhượng quyền sử dụng
đất.
(3) Chuyên dùng.
18


1. Giao sử dụng vào quốc phòng an ninh lợi ích quốc gia, lợi ích công
cộng:
+ Không phải nộp tiền sử dụng đất (Được miễn).
+ Nộp lệ phí địa chính.
2. Giao sử dụng đất vào mục đích kinh doanh.
+ Phải nộp tiền sử dụng đất.
+ Cho thuê đất.
- Không nộ thế sử dụng đất.
- Nộp thuế đất.
- Nộp thuế chuyển nhượng quyền sử dụng đất, khi chuyển quyền sử sử
dụng đất.

- Trả tiền thuê đất trực tiếp hoạch nhận nợ ngân sách nhà nước nếu góp
vốn liên doanh.
- Thu hồi đền bù thiệt hại hoặc trợ cấp theo quy định của nhà nước.
4. Đất chưa sử dụng.
Tất cả mọi trường hợp đều phải nộp lệ phí địa chính (Nếu được phục vụ
về địa chính). Tùy trường hợp phải nộp lệ phí trước bạ.
Số tiền sử dụng đất được miễn và giảm nộp được xác định như sau:
Số tiền sử dụng đất được miễn hoặc giảm =Diện tích đất được giao
hoặc được phép chuyển mục đích sử dụng (m2).
Giá đất mỗi mét vuông (đ/m2).
Tỷ lệ được miễn hoặc giảm.
Việc thu tiền sử dụng đất khi xét cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu
nhà ở quyền sử dụng đất được thực hiện như sau:
- Trường hợp đất mua được sử dụng làm đất ở ổn định trước ngày
18/12/1980 (Ngày ban hành Hiến pháp 1980) khơng có đủ giấy tờ hợp lệ nay
xét có phù hợp quy hoạch khơng khơng có tranh chấp và được ủy ban nhân
dân phường chứng nhận thì được xét cấp chứng nhận quyền sở hữu nhà ở
quyền sử dụng đất ở và không phải nộp tiền sử dụng đất.
19


- Trường hợp sử dụng làm đất ở sau ngày 15/10/1993 khơng có đủ giấy
tờ hợp lệ này xét phù hợp với quy hoạch khơng có tranh chấp thì được xét cấp
giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở phải nộp 100%
tiền sử dụng đất. Với những quy định trong Luật đất đai , nguồn đất của quốc
gia sẽ không bị sử dụng bừa bãi sẽ được cải tạo bồi bổ và mỗi người dân khi
sủ dụng đất đều phải nộp thuế đất chấp hành theo mọi quy định của nhà nước
đó cũng là một hình thức để nhà nước thu địa tơ.
Nhờ việc phân tích về bản chất địa tơ của C.Mác , Đảng và Nhà nước ta
đã nhìn rõ được những hạn chế trọng việc thu địa tô tư bản chủ nghĩa, từ đó

đề ra những quy định đúng đắn, vừa tăng thêm được ngân sách nhà nước , vừa
khuyến khích người dân tự nguyện thực hiện.
Với thời đại ngày nay, trong chế độ xã hội chủ nghĩa, địa tơ khơng cịn
có định nghĩa “Địa tơ là hình thức biến tướng của một phần giá trị thặng dư
do người công nhân nông nghiệp tạo ra, mà nhà tư bản kinh doanh nhà nước
phải trả cho địa chủ”.
Mà hiện nay, đất được cấp cho dân, dân có quyền sử dụng đất vào mục
đích của mình. Nếu đối với đất ở thì người dân phải chi một khoản tiền thuê
đất rất nhỏ so với thu nhập của họ. Còn đối với thuê đất để làm nơng nghiệp
thì người dân phải nộp thuế, nhưng bù lại họ có thể tự do kinh doanh trên
mảnh đất của mình sao cho thu nhập nhiều lợi nhuận cao nhất.
Ví dụ: Có vùng trồng lúa có vùng trồng đay, có vùng trồng cà phê…
c.Vận dụng trong thuế nơng nghiệp:
Địa tô không chỉ được vận dụng trong luật đất đai mà cịn được vận
dụng ở rất nhiều trong thuế nơng nghiệp ở Việt Nam hiện nay. Thuế nông
nghiệp ở đây khơng hề thể hiện sự bóc lột đối với người nơng dân mà đó là
quyền và nghĩa vụ của mỗi người nơng dân.
Để khuyến khích sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu quả, thực hiện cơng
bằng hợp lý sự đóng góp của tổ chức, cá nhân sử dụng đất nơng nghiệp vào
ngân sách nhà nước.
20



×