Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

đề cương ATLĐ nhóm c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.63 KB, 43 trang )

CÂU HỎI NHÓM C
<1>: Các bộ phận truyền động và chuyển động gây chấn thương và tai nạn lao động là:
. Ở các lò nung, vật liệu nung, nước kim loại nóng chảy, buồng sấy, máy ép tạo hình…
Nguy cơ bỏng, nguy cơ cháy nổ.
. Hậu quả của trạng thái vật chất không bền vững, không ổn định gây ra như: sập lò, vật
rơi từ trên cao xuống, đá rơi, đá lăn trong khai thác đá, trong đào đường hầm, đổ công
trình trong khi xây lắp, đổ hàng hóa khi sắp xếp vận chuyển.
. Những trục máy, bánh răng, đai chuyền và các cơ cấu truyền động khác, sự chuyển động
của máy, thiết bị… tạo nguy cơ cuốn, cán, kẹp…tai nạn gây ra có thể làm cho người
lao động chấn thương hoặc chết.
. Áp suất của môi chất trong thiết bị chịu áp lực, các bình chứa khí nén vượt quá giới hạn
bền cho phép của vỏ bình hoặc do thiết bị rạn nứt, bị ăn mòn trong quá trình sử dụng
không được kiểm định phát hiện kịp thời.
[
]
<2>: Yếu tố nổ vật lý gây chấn thương và tai nạn lao động là:
. Áp suất của môi chất trong thiết bị chịu áp lực, các bình chứa khí nén vượt quá giới hạn
bền cho phép của vỏ bình hoặc do thiết bị rạn nứt, bị ăn mòn trong quá trình sử dụng
không được kiểm định phát hiện kịp thời.
. Những trục máy, bánh răng, đai chuyền và các cơ cấu truyền động khác, sự chuyển động
của máy, thiết bị… tạo nguy cơ cuốn, cán, kẹp…tai nạn gây ra có thể làm cho người
lao động chấn thương hoặc chết.
. Ở các lò nung, vật liệu nung, nước kim loại nóng chảy, buồng sấy, máy ép tạo hình…
Nguy cơ bỏng, nguy cơ cháy nổ.
. Hậu quả của trạng thái vật chất không bền vững, không ổn định gây ra như: sập lò, vật
rơi từ trên cao xuống, đá rơi, đá lăn trong khai thác đá, trong đào đường hầm, đổ công
trình trong khi xây lắp, đổ hàng hóa khi sắp xếp vận chuyển.
[
]
<3>: Yếu tố nổ hóa học gây chấn thương và tai nạn lao động là:
. Hậu quả của trạng thái vật chất không bền vững, không ổn định gây ra như: sập lò, vật
rơi từ trên cao xuống, đá rơi, đá lăn trong khai thác đá, trong đào đường hầm, đổ công
trình trong khi xây lắp, đổ hàng hóa khi sắp xếp vận chuyển.


. Áp suất của môi chất trong thiết bị chịu áp lực, các bình chứa khí nén vượt quá giới hạn
bền cho phép của vỏ bình hoặc do thiết bị rạn nứt, bị ăn mòn trong quá trình sử dụng
không được kiểm định phát hiện kịp thời.
. Sự biến đổi về mặt hóa học của các chất diễn ra trong một thời gian ngắn, với tốc độ rất
nhanh tạo ra lượng sản phẩm cháy lớn, nhiệt độ cao, áp lực mạnh làm hủy hoại vật
chất, gây tai nạn đối với người làm việc trong vùng nguy hiểm.


. Ở các lò nung, vật liệu nung, nước kim loại nóng chảy, buồng sấy, máy ép tạo hình…
Nguy cơ bỏng, nguy cơ cháy nổ.
[
]
<4>: Vùng nguy hiểm là:
. khoảng không gian có các nhân tố gây ra tai nạn cho người lao động.
. khoảng không gian có các nhân tố gây ra bệnh tật cho người lao động.
. khoảng không gian có các nhân tố gây nguy hiểm đến sự sống và sức khỏe của người lao
động.
. khoảng không gian có các nhân tố gây ra cháy nổ.
[<5>: Ví dụ nào về vùng nguy hiểm ở các cơ cấu truyền động là sai:
. Mâm cặp máy tiện quay.
. Đá mài quay.
. Chi tiết nóng lên khi tiện.
Đầu máy bào tịnh tiến.
[
]
<6>: Vùng nguy hiểm do mảnh vụn văng ra nguy hiểm vì:
. Có động năng lớn.
. Sắc nhọn.
. Có nhiệt độ cao.
. Tất cả các yếu tố trên.
[
]

<7>: Mối nguy hiểm từ vùng nguy hiểm nhiệt tác động đến cơ thể dưới các dạng:
B. Gây bỏng do tiếp xúc với nhiệt độ cao.
C. Gây bỏng lạnh do tiếp xúc với nhiệt độ thấp.
D. Gây nổ khi tiếp xúc với nước.
A. Tất cả các yếu tố trên.
[
]
<8>: Vùng nguy hiểm có nhiều yếu tố tác động nào sau đây là sai hoặc liệt kê chưa đủ:
. Hàn điện: nhiệt độ cao, bụi độc và tia hồ quang.
Mài: Nhiệt, mảnh vụn văng ra, cơ cấu truyền động.
. Gò: Nhiệt, cơ cấu truyền động, tia hồng ngoại.
. Tiện: cơ cấu truyền động, nhiệt độ, mảnh vụn văng ra.
[
]
<9>: Nguyên nhân nào gây ra chấn thương không phải là nguyên nhân kỹ thuật:


. Thiết kế chế tạo không đúng tiêu chuẩn.
. Thiếu cơ cấu an toàn.
. Không trang bị phòng hộ cá nhân.
. Quy trình công nghệ có yếu tố nguy hiểm.
[
]
<10>: Nguyên nhân nào gây ra chấn thương không phải là nguyên nhân kỹ thuật:
. Qui trình công nghệ có yếu tố nguy hiểm.
. Thiếu cơ cấu an toàn.
Không chấp hành tốt qui tắc vận hành.
. Sắp xếp trang thiết bị không hợp lý.
[
]
<11>: Nguyên nhân nào gây ra chấn thương là nguyên nhân về tổ chức:
. Thiết kế chế tạo không đúng tiêu chuẩn.
. Qui trình công nghệ có yếu tố nguy hiểm.
. Bố trí đường đi, vận chuyển không hợp lý.

. Trang bị phòng hộ cá nhân không thích hợp.
[
]
<12>: Các quy tắc an toàn nơi làm việc:
. Không cất giữ chất độc ở nơi làm việc. Khi làm việc trên cao cấm người đi lại phía dưới,
không ném đồ, dụng cụ xuống dưới. Không nhảy từ trên cao (như giàn giáo) xuống
đất.
. Chỉ được đi lại ở các lối đi dành riêng cho người đã được xác định. Không đi lại trong
khu vực có người làm việc bên trên hoặc có vật treo ở trên.
. Nơi làm việc luôn được giữ sạch sẽ, dụng cụ được xếp gọn gàng. Thực hiện theo các biển
báo, các quy tắc an toàn. Không bước, dẫm qua máy cắt, thiết bị và đường dành riêng
cho vận chuyển.
. Tất cả các câu trên đều đúng.
[
]
<13>: Các quy tắc an toàn khi làm việc tập thể:
. Không cất giữ chất độc ở nơi làm việc. Khi làm việc trên cao cấm người đi lại phía dưới,
không ném đồ, dụng cụ xuống dưới. Không nhảy từ trên cao (như giàn giáo) xuống
đất.
. Nơi làm việc luôn được giữ sạch sẽ, dụng cụ được xếp gọn gàng. Thực hiện theo các biển
báo, các quy tắc an toàn. Không bước, dẫm qua máy cắt, thiết bị và đường dành riêng
cho vận chuyển.


. Khi làm việc phải phối hợp chặt chẽ với nhau. Chỉ định người chỉ huy và làm việc theo
tín hiệu người chỉ huy. Khi đổi ca phải bàn giao công việc một cách tỉ mỹ, rõ ràng.
Trước khi vận hành thiết bị phải chú ý quan sát người chung quanh.
. Tất cả các câu trên đều đúng.
[
]
<14>: Các quy tắc an toàn khi sắp xếp vật liệu:
Vật liệu đưa vào kho phải có đủ nhãn, mác, phiếu theo dõi. Dùng đế kê và định vị chắc
chắn khi bảo quản vật dễ lăn.

Xếp vật liệu riêng theo từng loại và theo thứ tự thời gian nhập kho để tiện cho việc bảo
quản, sử dụng. Bảo đảm khoảng cách giữa các lô hàng, giữa lô hàng tới tường, độ cao
gói hàng để bảo quản và bốc xếp được an toàn.
. Bảo quản riêng các chất độc, chất gây cháy, chất dễ cháy. Dùng giá đỡ để tiết kiệm không
gian của kho.
. Tất cả các câu trên đều đúng.
[
]
<15>: Các quy tắc an toàn khi vận chuyển bình khí nén:
. Vật liệu đưa vào kho phải có đủ nhãn, mác, phiếu theo dõi. Dùng đế kê và định vị chắc
chắn khi bảo quản vật dễ lăn.
. Khi vận chuyển nhất thiết phải đậy nắp bình. Sử dụng thiết bị vận chuyển (xe đẩy) khi
vận chuyển. Không đá, kéo gây va chạm khi vận chuyển. Khi vận chuyển bằng xe phải
dùng dây buộc để tránh đổ, rơi.
. Xếp vật liệu riêng theo từng loại và theo thứ tự thời gian nhập kho để tiện cho việc bảo
quản, sử dụng. Bảo đảm khoảng cách giữa các lô hàng, giữa lô hàng tới tường, độ cao
gói hàng để bảo quản và bốc xếp được an toàn.
. Tất cả các câu trên đều đúng.
[
]

<16>: Các quy tắc an toàn khi bảo quản bình khí nén:
. Bảo quản bình khí nén ở khu vực riêng, bằng phẳng, sạch sẽ. Nơi bảo quản phải thoáng,
thông gió tốt và không bị nắng rọi trực tiếp. Duy trì nhiệt độ bảo quản dưới 40 0C.
. Trong khu vực bảo quản khí độc nên sẵn có các chất hấp thụ, chất trung hòa, máy cung
cấp không khí sạch, mặt nạ phòng chống.
Buộc các bình lại với nhau để tránh đổ vỡ, không bảo quản chung với bình chứa oxy. Bố
trí thiết bị chữa cháy thích hợp, không hút thuốc và sử dụng lửa trong khu vực bảo
quản.


. Tất cả các câu trên đều đúng

[
]
<17>: Các yếu tố nguy hiểm trong kho chứa hóa chất:
. Khu vực phải riêng biệt, bằng phẳng, sạch sẽ. Nơi bảo quản phải thoáng, thông gió tốt và
không bị nắng rọi trực tiếp. Duy trì nhiệt độ dưới 400C.
. Nồng độ chất độc trong không khí. Dễ cháy nổ. Hóa chất tràn, đổ, bắn trong khi san rót.
. Buộc các bình lại với nhau để tránh đổ vỡ, không bảo quản chung với bình chứa oxy. Bố
trí thiết bị chữa cháy thích hợp, không hút thuốc và sử dụng lửa trong khu vực bảo
quản.
. Trong khu vực bảo quản khí độc nên sẵn có các chất hấp thụ, chất trung hòa, máy cung
cấp không khí sạch, mặt nạ phòng chống.
[
]
<18>: Các quy tắc an toàn khi tiếp xúc hóa chất độc hại:
. Khu vực phải riêng biệt, bằng phẳng, sạch sẽ. Nơi bảo quản phải thoáng, thông gió tốt và
không bị nắng rọi trực tiếp. Duy trì nhiệt độ dưới 400C.
. Buộc các bình lại với nhau để tránh đổ vỡ, không bảo quản chung với bình chứa oxy. Bố
trí thiết bị chữa cháy thích hợp, không hút thuốc và sử dụng lửa trong khu vực bảo
quản.
. Trong khu vực bảo quản khí độc nên sẵn có các chất hấp thụ, chất trung hòa, máy cung
cấp không khí sạch, mặt nạ phòng chống.
. Cần phân loại, dán nhãn và bảo quản độc hại ở nơi quy định. Sử dụng các dụng cụ bảo
hộ, phòng hộ. Thật cẩn thận khi sử dụng hóa chất. Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn uống.
[
]
<19>: Các quy tắc an toàn đối với máy móc thiết bị:
. Ngoài người phụ trách ra, không ai được khởi động, điều khiển máy. Trước khi khởi
động máy phải kiểm tra thiết bị an toàn và vị trí đứng.
. Trước khi làm việc khác phải tắt máy, không để máy hoạt động khi không có người điểu
khiển. Tắt công tắc nguồn khi bị mất điện.
. Khi muốn điều chỉnh máy phải tắt động cơ và chờ cho máy dừng hẳn, không dùng tay
hoặc vật dụng để dừng máy. Khi vận hành máy, không được mặt áo quá dài. Kiểm tra
máy thường xuyên và trước khi vận hành.

. Tất cả các câu trên đều đúng.
[
]
<20>: Các quy tắc an toàn đối với dụng cụ thủ công:
. Cần chú ý tình trạng sử dụng của dụng cụ. Sau khi sử dụng nên bảo quản dụng cụ ở nơi
quy định.


Khi bảo quản cần bịt dụng cụ có đầu sắc nhọn và xếp vào hòm dụng cụ.
. Sử dụng kính bảo hộ, lưới chắn khi làm việc ở nơi có vật văng, băn.
. Tất cả các câu trên đều đúng.
[
]
<21>: Sử dụng dụng cụ bảo vệ (nút lỗ tai, bịt tai) khi làm việc trong môi trường có độ ồn:
A. > 85dB.
B. > 65dB.
C. > 75dB.
D. > 95dB.
[
]
<22>: Các tín hiệu về âm thanh nghe rõ có cường độ tối thiểu là:
A. 15dB.
B. 10dB.
C. 20dB.
D. 25dB.
[
]
<23>: Cơ cấu che chắn dùng để:
. Ngăn nhiệt độ từ các hầm lò có nhiệt độ cao.
. Ngăn tia hồ quang từ các máy hàn.
Cách ly công nhân ra khỏi vùng nguy hiểm.
. Cách ly vùng có khí độc và vùng không có khí độc.
[
]
<24> : Cơ cấu che chắn và cơ cấu bảo vệ khác nhau là:

. Cơ cấu che chắn di động còn cơ cấu bảo vệ cố định.
. Cơ cấu che chắn lắp cố định còn cơ cấu bảo vệ di động.
. Cơ cấu che chắn che các chi tiết cơ khí, cơ cấu bảo vệ che các loại tia nguy hiểm.
. Cơ cấu che chắn che các chi tiết cơ khí, cơ cấu bảo vệ che các loại khí, nhiệt độ.
[
]
<25> : Nhiệm vụ của cơ cấu phòng ngừa là:
. Giúp công nhân tắt máy kịp thời khi nguy hiểm.
. Đề phòng tai nạn khi sử dụng không đúng qui tắc an toàn.
. Báo hiệu nguy hiểm sắp xảy ra.
. Tự động tắt máy khi có một thông số vượt quá giới hạn.
[
]


<26> : Ví dụ về cơ cấu phòng ngừa tự phục hồi khả năng làm việc là:
. Cầu chì.
. Cầu dao tự động.
. Rơ le nhiệt.
. Tất cả đều đúng.
[
]
<27> : Ví dụ về cơ cấu phòng ngừa phục hồi khả năng làm việc bằng tay là:
. Van toàn trong bình khí nén.
. Cầu dao tự động.
. Ly hợp ma sát.
. Tất cả đều đúng.
[
]
<28> : Ví dụ về cơ cấu phòng ngừa phục hồi khả năng làm việc bằng thay mới là:
. Van toàn trong bình khí nén.
. Cầu dao tự động.
. Cầu chì.
. Tất cả đều đúng.

[
]
<29>: Cơ cấu an toàn chốt cắt dùng để:
. Đảm bảo thiết bị hoạt động đúng công suất.
. Đảm bảo thiết bị không bị hư hỏng.
. Cắt truyền động trong các thiết bị cơ khí khi quá tải.
. Tắt động cơ khi máy hoạt động quá tải.
[
]
<30>: Muốn thay đổi mômen giới hạn trong cơ cấu an toàn chốt cắt cần:
. Thay đổi đường kính chốt cắt.
. Thay đổi đường kính trục bánh răng.
Thay đổi ứng suất cắt giới hạn của vật liệu làm chốt cắt.
Thay đổi ứng suất cắt giới hạn của vật liệu làm trục.
[
]
<31>: Yêu cầu nào của cơ cấu điều khiển là không đúng:
. Phù hợp với thói quen và phản xạ bình thường của con người.
. Cần có màu sắc riêng biệt dễ phân biệt với nhau.
. Có kích thước lớn.
. Tất cả đều đúng.


[
]
<32>: Nhiệm vụ của khóa liên động là:
. Báo hiệu nguy hiểm sắp xảy ra.
. Tự động tắt máy khi có một thông số vượt quá giới hạn.
. Giúp công nhân tắt máy kịp thời khi nguy hiểm.
. Đề phòng tai nạn khi sử dụng không đúng qui tắc an toàn.
[
]
<33>: Nhiệm vụ của tín hiệu an toàn là:
. Báo hiệu khi máy xảy ra có sự cố.
. Tự động tắt máy khi nguy hiểm.

. Không cho máy khởi động khi nguy hiểm.
. Báo hiệu khi máy đang an toàn hay sắp xảy ra sự cố.
[
]
<34>: Các màu của bảng cấm thường có màu:
. vàng và đen.
. xanh dương và trắng.
. trắng và đỏ.
xanh lục và trắng.
[
]
<35>: Các màu của bảng yêu cầu thường có màu:
. trắng và đỏ.
vàng và đen.
. xanh lục và trắng.
. xanh dương và trắng.
[
]
<36>: Các màu của bảng cảnh báo thường có màu:
. xanh dương và trắng.
. xanh lục và trắng.
. vàng và đen.
. trắng và đỏ.
[
]
<37>: Các màu của bảng di chuyển thường có màu:
. xanh lục và trắng.
. trắng và đỏ.


. vàng và đen.
. xanh dương và trắng.
[
]
<38>: Yếu tố nguy hiểm của máy khoan thường là:

. tai nạn thường xảy ra do hai trục quay ngược chiều nhau dễ hút tay, tóc.
. do tiếp xúc các cơ cấu truyền động của máy, do mảnh vụn của phoi văng ra, bụi của phôi
gang nguy hại đối với cơ thể.
. máy có gắn trục truyền lực phụ trợ thường không thể dừng khẩn cấp khi trục trượt thực
hiện hành trình đi xuống.
. tai nạn thường xảy ra do rơi phần khuôn trên hoặc do người khác vô tình điều khiển làm
cho trục trượt đi xuống trong khi đang điều chỉnh tháo lắp.
[
]
<39>: Các quy tắc về an toàn khi vận hành máy khoan:
. Không đeo găng tay khi làm việc. Trong khi làm việc, không được dùng miệng để thổi
hoặc tay để gạt phoi. Khi gia công phôi gang phải mang khẩu trang. Khi gia công chi
tiết cần dử dụng đồ gá kẹp, không dùng tay để giữ.
. Trước khi vận hành máy cần kiểm tra trạng thái hoạt động của thiết bị an toàn như thiết
bị dừng khẩn cấp. Thiết bị dừng khẩn cấp phải được lắp đặt ở vị trí thuận tiện cho
người sử dụng.
. máy có gắn trục truyền lực phụ trợ thường không thể dừng khẩn cấp khi trục trượt thực
hiện hành trình đi xuống, cố định thanh chặn an toàn vào đúng vị trí để kiểm tra lại.
. Cần kiểm tra khu vực xung quanh máy trước ki vận hành, do tiếp xúc các cơ cấu truyền
động của máy, do mảnh vụn của phoi văng ra, bụi của phôi gang nguy hại đối với cơ
thể.
[
]
<40>: Yếu tố nguy hiểm của máy mài thường là:
. tai nạn thường xảy ra do rơi phần khuôn trên hoặc do người khác vô tình điều khiển làm
cho trục trượt đi xuống trong khi đang điều chỉnh tháo lắp.
. tai nạn thường xảy ra do hai trục quay ngược chiều nhau dễ hút tay, tóc.
. do tiếp xúc với phần lưỡi của đá mài khi máy hoạt động, do các mảnh vụn văng ra khi đá
mài bị vỡ, do các mảnh vụn vật gia công văng ra.
. do tiếp xúc các cơ cấu truyền động của máy, do mảnh vụn của phoi văng ra, bụi của phôi
gang nguy hại đối với cơ thể.
[
]

<41>: Các quy tắc về an toàn khi vận hành máy mài:


. Gắn và sử dụng thiết bị che đá mài. Cần kiểm tra đá mài trước khi sử dụng, không dùng
trong trường họp có tiếng kêu lạ hoặc có vết nứt, rạn ở đá mài. Duy trì khoảng cách
chừng 3mm giữa đá mài và giá đỡ.
. Cho tiếp xúc từ từ, tránh để xảy ra va đập mạnh giữa vật gia công và đá mài. Tránh sử
dụng mặt bên của đá mài.
. Cần sử dụng kính và mặt nạ chống bụi khi vận hành máy. Bảo quản đá mài nơi khô ráo
và không có sự chênh lệch về nhiệt độ. Phân loại đá mài và bảo quản đá mài đúng quy
cách.
. Tất cả các câu trên đều đúng.
[
]

<42>: Yếu tố nguy hiểm của máy tiện thường là:
. phoi văng bắn. Găng tay, trang phục bảo hộ dễ bị cuốn vào máy khi máy hoạt động.
Công cụ bị văng khi rơi vào trục đang quay.
tai nạn thường xảy ra do rơi phần khuôn trên hoặc do người khác vô tình điều khiển làm
cho trục trượt đi xuống trong khi đang điều chỉnh tháo lắp.
do tiếp xúc với phần lưỡi của dao khi máy hoạt động, do các mảnh vụn văng ra khi dao bị
vỡ, do các mảnh vụn vật gia công văng ra. Công cụ bị văng khi trục đang quay.
. do tiếp xúc các cơ cấu truyền động của máy, do mảnh vụn của phoi văng ra, bụi của phôi
gang nguy hại đối với cơ thể.
[
]

<43>: Các quy tắc về an toàn khi vận hành máy tiện:
Không đeo găng tay khi làm việc. Trong khi làm việc, không được dùng miệng để thổi
hoặc tay để gạt phoi. Khi gia công phôi gang phải mang khẩu trang. Khi gia công chi
tiết cần dử dụng đồ gá kẹp, không dùng tay để giữ.
. Cần kiểm tra khu vực xung quanh máy trước ki vận hành, do tiếp xúc các cơ cấu truyền

động của máy, do mảnh vụn của phoi văng ra, bụi của phôi gang nguy hại đối với cơ
thể.
. Cần sử dụng kính bảo hộ khi gia công vật liệu giòn. Lắp dao chắc chắn. Mặc trang phục
bảo hộ gọn gàng. Sử dụng thiết bị chống rung khi gia công chi tiết quá dài. Khi vệ sinh
máy nên dùng chổi lông. Không sử dụng găng tay vải khi gia công. Gia công gang phải
đeo khẩu trang lọc bụi.
. Trước khi vận hành máy cần kiểm tra trạng thái hoạt động của thiết bị an toàn như thiết
bị dừng khẩn cấp. Thiết bị dừng khẩn cấp phải được lắp đặt ở vị trí thuận tiện cho
người sử dụng. Cố định thanh chặn an toàn vào đúng vị trí để kiểm tra lại.
[
]


<44>: Trên máy tiện, nguy hiểm nhất về chuyển động là:
B. Động cơ quay nhanh.
C. Nhiều bánh răng quay nhanh.
. Mâm cặp và chi tiết quay nhanh.
D. Tất cả đều đúng.
[
]
<45>: Trên máy tiện các mối nguy hiểm có thể gây ra là:
Phoi, tiếng ồn lớn, chuyển động nhanh.
. Phôi quá cứng, nhiệt độ cao, chuyển động nhanh.
. Phoi, gá lắp (dao, chi tiết) không đúng, chuyển động nhanh.
. Phôi quá mềm, rung động lớn, chuyển động nhanh.
[
]
<46>: Các quy tắc về an toàn khi vận hành máy phay:
. Không đeo găng tay khi làm việc. Trong khi làm việc, không được dùng miệng để thổi
hoặc tay để gạt phoi. Khi gia công phôi gang phải mang khẩu trang. Khi gia công chi
tiết cần dử dụng đồ gá kẹp, không dùng tay để giữ.
. Dừng máy khi đo đạt, hiệu chỉnh. Gá lắp vật nặng phải dùng pa-lăng. Kẹp chặt khi gia
công. Dùng dụng cụ chuyên dùng để gạt phoi. Sử dụng phương tiện bảo hộ cá nhân

phù hợp. Sử dụng khẩu trang lọc bụi khi gia công gang.
. Trước khi vận hành máy cần kiểm tra trạng thái hoạt động của thiết bị an toàn như thiết
bị dừng khẩn cấp. Thiết bị dừng khẩn cấp phải được lắp đặt ở vị trí thuận tiện cho
người sử dụng. Máy có gắn trục truyền lực phụ trợ thường không thể dừng khẩn cấp
khi trục thực hiện hành trình đi xuống.
. Cần sử dụng kính bảo hộ khi gia công vật liệu giòn. Lắp dao chắc chắn. Sử dụng thiết bị
chống rung khi gia công chi tiết quá dài. Khi vệ sinh máy nên dùng chổi lông. Không
sử dụng găng tay vải khi gia công.
[
]
<47>: Yếu tố nguy hiểm khi vận hành băng chuyền:
. Phoi văng bắn. Găng tay, trang phục bảo hộ dễ bị cuốn vào máy khi máy hoạt động.
Công cụ bị văng khi rơi vào trục đang quay.
. Người bị kẹt do cuốn áo, quần vào dây xích, băng tải, trục quay. Người khác vô tình điều
khiển máy khi đang sữa chữa, bảo trì máy. Hàng bị rơi.
. Tai nạn thường xảy ra do rơi phần khuôn trên hoặc do người khác vô tình điều khiển làm
cho trục trượt đi xuống trong khi đang điều chỉnh tháo lắp.
. Do tiếp xúc các cơ cấu truyền động của máy, do mảnh vụn của phoi văng ra, bụi của phôi
gang nguy hại đối với cơ thể.


[
]
<48>: Các quy tắc về an toàn khi vận hành băng chuyền:
. Kiểm tra trọng tải của thùng và vật trong thùng. Kiểm tra trạng thái của dây, công tắc.
Kiểm tra hoạt động của cuộn định hướng. Đóng chặt và cố định cửa thùng.
. Không chất hàng vượt quá tải trọng tiêu chuẩn. Không buộc và kéo vật khi dây, trục tời
bị hỏng.
. Không cho người qua lại trong khu vực làm việc, không để vật phía trên đầu người đang
làm việc hoặc phía dưới lối đi. Không để thùng treo lơ lửng khi ngừng làm việc.
. Không được tự ý điều chỉnh tốc độ tải. Không chất hàng nghiên một bên. Tránh sử dụng
băng chuyền vào mục đích khác ngoài vận chuyển. Thường xuyên vệ sinh, thu dọn khu

vực làm việc, lối đi
[
]
<49>: Yếu tố nguy hiểm khi vận hành xe nâng:
. Người bị kẹt do cuốn áo, quần vào dây xích, băng tải, trục quay. Người khác vô tình điều
khiển máy khi đang sữa chữa, bảo trì máy. Hàng bị rơi.
. Phoi văng bắn. Găng tay, trang phục bảo hộ dễ bị cuốn vào máy khi máy hoạt động.
Công cụ bị văng khi rơi vào trục đang quay.
. Tai nạn thường xảy ra do rơi phần khuôn trên hoặc do người khác vô tình điều khiển làm
cho trục trượt đi xuống trong khi đang điều chỉnh tháo lắp.
. Do hàng rơi. Do tiếp xúc giữa người và xe. Do xe bị đổ lật.
[
]
<50>: Yếu tố nguy hiểm khi hàn hồ quang:
. Người bị kẹt do cuốn áo, quần vào dây xích, băng tải, trục quay. Người khác vô tình điều
khiển máy khi đang sữa chữa, bảo trì máy. Hàng bị rơi.
. Tổn thương mắt, tổn thương da, bỏng, hít phải khí độc, điện giật, cháy nổ.
. Tai nạn thường xảy ra do rơi phần khuôn trên hoặc do người khác vô tình điều khiển làm
cho trục trượt đi xuống trong khi đang điều chỉnh tháo lắp.
. Do hàng rơi. Do tiếp xúc giữa người và xe. Do xe bị đổ lật.
[
]
<51>: Các quy tắc về an toàn khi hàn hồ quang:
. Phải sử dụng các dụng cụ bảo hộ như giày, găng tay, mặt nạ khi làm việc. Không sử dụng
găng tay, giày bị ướt khi hàn.
. Thiết bị ngăn lửa tạt lại phải được lắp trên van điều chỉnh. Van điều chỉnh phải được lắp
ở đầu ống dẫn, phía có ngọn lửa.
. Tách biệt hai loại khí, vì khi chúng bị rò rỉ thì hỗn hợp này có thể gây nổ mạnh. Các loại
bình chứa khí này phải để cách xa nguồn nhiệt và được che đậy khỏi ánh nắng mặt trời.


. Ống dẫn khí phải tốt và có màu sắc để phân biệt. Ống được bảo vệ để tránh nhiệt, cạnh
sắc vật liệu, bụi bẩn, dầu mỡ.

[
]
<52>: Thiết bị chịu áp lực là thiết bị:
. Có áp suất lớn có thể gây cháy nổ.
. Có chứa chất gây cháy nổ.
. Có chứa chất độc ở áp suất cao.
. Có áp suất cao hơn áp suất khí quyển.
[
]

<53>: Thiết kế thiết bị chịu áp lực đúng tiêu chuẩn là:
Chọn vật liệu có ứng suất giới hạn cho phép đủ lớn.
. Chọn độ dày thành bình đủ lớn.
. Các mối lắp ghép chịu được áp suất đủ lớn.
. Tất cả đều đúng.
[
]
<54>: Để phòng ngừa nổ, vỡ các thiết bị chịu áp lực người ta áp dụng hai biện pháp chính
là:
. Ngăn ngừa tăng ứng suất cho phép của thiết bị và ngăn ngừa tăng áp suất quá giới hạn
cho phép.
. Ngăn ngừa giảm ứng suất cho phép của thiết bị và ngăn ngừa giảm áp suất quá giới hạn
cho phép.
. Ngăn ngừa giảm ứng suất cho phép của thiết bị và ngăn ngừa tăng áp suất quá giới hạn
cho phép.
. Ngăn ngừa tăng ứng suất cho phép của thiết bị và ngăn ngừa giảm áp suất quá giới hạn
cho phép.
[
]
<55>: Đồng hồ đo áp suất phải có thang đo:
. Lớn hơn 1,5 lần áp suất giới hạn cho phép của thiết bị.
. Bằng áp suất giới hạn cho phép của thiết bị.
. Nhỏ hơn 1,5 lần áp suất giới hạn cho phép của thiết bị.
. Tùy thuộc loại thiết bị.

[
]
<56>: Màu của đồng hồ đo áp suất phụ thuộc vào:


. Đường kính đồng hồ.
. Áp suất lưu chất trong thiết bị.
. Nồng độ độc hại lưu chất trong thiết bị.
. Loại lưu chất chứa trong thiết bị.
[
]
<57>: Công dụng của van an toàn trong thiết bị chịu áp lực là:
. Nhắc người sử dụng biết áp suất quá cao.
. Tự động dập tắt lửa khi có cháy.
. Tự động nạp lưu chất vào thiết bị khi áp suất giảm quá giới hạn cho phép.
. Tự động xả bớt lưu chất ra khỏi thiết bị khi áp suất vượt giới hạn cho phép.
[
]
<58>: Đặc điểm của van an toàn kiểu nắp đậy trong thiết bị chịu áp lực là:
. Có cấu tạo đơn giản.
. Dễ điều chỉnh áp suất giới hạn.
. Áp dụng cho các thiết bị có áp suất cao.
. Tất cả đều đúng.
[
]
<59>: Van an toàn kiểu nắp đậy trong thiết bị chịu áp lực là loại cơ cấu an toàn:
. Kiểu phòng ngừa tự phục hồi khả năng làm việc.
. Kiểu phòng ngừa phục hồi khả năng làm việc bằng tay.
. Kiểu phòng ngừa phục hồi khả năng làm việc bằng thay mới.
. Không thuộc các loại trên.
[
]
<60>: Van an toàn kiểu lò xo trong thiết bị chịu áp lực là loại cơ cấu an toàn:
. Kiểu phòng ngừa tự phục hồi khả năng làm việc.
. Kiểu phòng ngừa phục hồi khả năng làm việc bằng thay mới.

. Kiểu phòng ngừa phục hồi khả năng làm việc bằng tay.
. Không thuộc các loại trên.
[
]
<61>: Van an toàn kiểu đòn bẩy trong thiết bị chịu áp lực là loại cơ cấu an toàn:
. Kiểu phòng ngừa tự phục hồi khả năng làm việc.
. Kiểu phòng ngừa phục hồi khả năng làm việc bằng thay mới.
. Kiểu phòng ngừa phục hồi khả năng làm việc bằng tay.
Không thuộc các loại trên.
[
]


<62>: Đặc điểm van an toàn kiểu lò xo trong thiết bị chịu áp lực là:
. Cấu tạo đơn giản.
. Tự điều chỉnh áp suất giới hạn.
. Dễ điều chỉnh áp suất giới hạn.
. Không điều chỉnh được áp suất giới hạn.
[
]
<63>: Van an toàn kiểu lò xo trong thiết bị chịu áp lực hoạt động như thế nào khi áp suất
trong thiết bị quá giới hạn cho phép:
. Lò xo bị nén lại, lưu chất bị ép lại, làm cho áp suất trong thiết bị giảm đi.
. Lò xo bị nén lại, lưu chất bị ép lại, áp suất trong thiết bị giảm đi.
. Lò xo cân bằng với áp suất lưu chất làm áp suất giảm đi.
. Lò xo bị nén lại, lưu chất thoát ra, áp suất trong thiết bị giảm đi.
[
]
<64>: Người ta qui định mức độ chứa trong thiết bị chịu áp lực theo căn cứ sau:
. Vật liệu làm bình chứa.
. Loại khí chứa trong thiết bị.
. Thể tích của bình chứa.
. Loại bình và loại lưu chất.
[
]

<65>: Người ta qui định màu sơn cho thiết bị chịu áp lực theo các căn cứ sau:
. Thói quen người sử dụng.
. Trùng với màu của lưu chất.
. Trạng thái của lưu chất.
. Loại lưu chất trong thiết bị.
[
]
<66>: Tiêu chí nào là không cần thiết khi qui định vị trí đặt thiết bị chịu áp lực:
. Kích thước thiết bị.
. Nơi có nhiệt độ cao.
. Độ nguy hiểm của lưu chất.
. Nơi có lưu chất và vật liệu khác dễ cháy nổ.
[
]
<67>: Thời điểm nào không cần kiểm nghiệm thiết bị chịu áp lực:
. Thiết bị mới sản xuất.
. Để lâu không hoạt động.
. Khi thiết bị hoạt động không tốt.


. Định kỳ.
[
]
<68>: Nguyên nhân kỹ thuật gây ra sự cố thiết bị chịu áp lực:
. Thiết bị được thiết kế và chế tạo không đảm bảo đúng quy cách, tiêu chuẩn kỹ thuật, kết
cấu không phù hợp, dùng sai vật liệu, tính toán không đủ bền, không đáp ứng tính an
toàn, làm việc lâu dài.
. Thiết bị quá cũ, hư hỏng nặng. Không sữa chữa kịp thời. Không có thiết bị kiểm tra đo
lường. Không có cơ cấu an toàn hoặc có mà bị hỏng.
. Đường ống và thiết bị phụ trợ không đảm bảo. Tình trạng nhà xưởng, chiếu sáng, thông
tin thiết bị… chưa đúng quy định
. Cả ba câu trên đều đúng.
[
]

<69>: Nguyên nhân tổ chức gây ra sự cố thiết bị chịu áp lực:
. Người quản lý thiếu quan tâm về vấn đề an toàn trong khai thác, sử dụng. Dẫn đến tình
trạng quản lý lỏng lẻo, không đăng kiểm vẫn đưa vào hoạt động. Trình độ vận hành
của công nhân còn yếu, thao tác sai, nhầm lẫn.
. Thiết bị được thiết kế và chế tạo không đảm bảo đúng quy cách, tiêu chuẩn kỹ thuật, kết
cấu không phù hợp, dùng sai vật liệu, tính toán không đủ bền, không đáp ứng tính an
toàn, làm việc lâu dài.
. Thiết bị quá cũ, hư hỏng nặng. Không sữa chữa kịp thời. Không có thiết bị kiểm tra đo
lường. Không có cơ cấu an toàn hoặc có mà bị hỏng.
. Cả ba câu trên đều đúng.
[
]
<70>: Yêu cầu về mặt quản lý thiết bị chịu áp lực:
. Sử dụng các vật liệu đã quy định trong thiết kế, Không được tự ý cải tiến, thay đổi, vứt
bỏ các bộ phận, chi tiết của thiết bị.
. Đảm bảo kích thước, khoảng cách giữa các thiết bị với nhau, giữa các thiết bị với tường
xây.
. Kết cấu thiết bị phải vững chắc, ổn định, thao tác thuận tiện đủ tin cậy, tháo lắp và kiểm
tra dễ dàng. Kết cấu thiết bị đảm bảo đủ độ bền.
. Phải được đăng ký, thanh tra kỹ thuật an toàn. Không vận hành khi chưa đăng kiểm.
[
]
<71>: Yêu cầu về mặt thiết kế thiết bị chịu áp lực:
. Kết cấu thiết bị phải vững chắc, ổn định, thao tác thuận tiện đủ tin cậy, tháo lắp và kiểm
tra dễ dàng. Kết cấu thiết bị đảm bảo đủ độ bền.
. Phải được đăng ký, thanh tra kỹ thuật an toàn. Không vận hành khi chưa đăng kiểm.


. Sử dụng các vật liệu đã quy định trong thiết kế, Không được tự ý cải tiến, thay đổi, vứt
bỏ các bộ phận, chi tiết của thiết bị.
. Đảm bảo kích thước, khoảng cách giữa các thiết bị với nhau, giữa các thiết bị với tường
xây.

[
]

<72>: Nguyên nhân sự mất ổn định của cần trục:
. Rơi tải trọng, Sập cầu, Đổ cầu, Tai nạn về điện.
. Tải trọng, mômen tải, tầm với, độ dài của cần, độ cao nâng móc, độ sâu hạ móc, vận tốc
nâng, vận tốc quay.
. Quá tải ở tầm với, Chân chống, Mặt bằng làm việc độc lập, Phanh đột ngột khi nâng,
Không sử dụng kẹp dây.
. Tất cả các câu trên đều đúng.
[
]
<73>: Các thông số cơ bản của thiết bị nâng:
Quá tải ở tầm với, Chân chống, Mặt bằng làm việc độc lập, Phanh đột ngột khi nâng,
Không sử dụng kẹp dây.
. Tải trọng, mômen tải, tầm với, độ dài của cần, độ cao nâng móc, độ sâu hạ móc, vận tốc
nâng, vận tốc quay.
. Rơi tải trọng, Sập cầu, Đổ cầu, Tai nạn về điện.
. Tất cả các câu trên đều đúng.
[
]

<74>: Những sự cố tai nạn thường xảy ra của thiết bị nâng:
. Rơi tải trọng, Sập cầu, Đổ cầu, Tai nạn về điện.
. Quá tải ở tầm với, Chân chống, Mặt bằng làm việc độc lập, Phanh đột ngột khi nâng,
Không sử dụng kẹp dây.
. Tải trọng, mômen tải, tầm với, độ dài của cần, độ cao nâng móc, độ sâu hạ móc, vận tốc
nâng, vận tốc quay.
. Tất cả các câu trên đều đúng.
[
]
<75>: Tùy theo cường độ dòng điện qua người mà cơ thể người có thể bị các tác hại sau:
. Điện làm bị thương, Điện giật.
. Điện làm bị thương, Điện làm chết người.

. Điện không giật, Điện giật.
. Tất cả các câu trên đều đúng


[
]
<76>: Điện làm bị thương là:
. Khi một phần hay cơ thể con người ở trong vùng nguy hiểm của điện áp cao sẽ có dòng
điện lớn phóng qua người, cơ thể sẽ bị bỏng cháy gây chấn thương nặng hoặc có thể tử
vong.
. Khi một phần hay cơ thể con người chạm phải nguồn điện có điện áp dưới 1000V, tùy
theo cường độ dòng điện và thời gian tiếp xúc mà người có thể bị co giật, tê liệt hô
hấp, tim ngừng đập có thể dẫn đến tử vong.
. Khi một phần hay cơ thể con người ở trong vùng nguy hiểm của điện áp cao hoặc chạm
phải nguồn điện có điện áp dưới 1000V.
. Tất cả các câu trên đều đúng
[
]
<77>: Điện giật là:
. Khi một phần hay cơ thể con người chạm phải nguồn điện có điện áp dưới 1000V, tùy
theo cường độ dòng điện và thời gian tiếp xúc mà người có thể bị co giật, tê liệt hô
hấp, tim ngừng đập có thể dẫn đến tử vong.
. Khi một phần hay cơ thể con người ở trong vùng nguy hiểm của điện áp cao sẽ có dòng
điện lớn phóng qua người, cơ thể sẽ bị bỏng cháy gây chấn thương nặng hoặc có thể tử
vong.
. Khi một phần hay cơ thể con người ở trong vùng nguy hiểm của điện áp cao hoặc chạm
phải nguồn điện có điện áp dưới 1000V.
. Tất cả các câu trên đều đúng.
[
]
<78>: Tác hại của dòng điện đối với cơ thể người liên quan đến nhiều yếu tố như:
. Điện trở người, Loại và trị số dòng điện qua người.
. Thời gian, Tần số dòng điện qua người.

. Môi trường xung quanh, Đường đi của dòng điện.
Tất cả các câu trên đều đúng.
[
]
<79>: Tần số dòng điện nguy hiểm nhất là:
. <50HZ.
. <200HZ.
. <600HZ.
. <1000HZ.
[
]
<80>: Trên cơ thể người, phần cơ thể có điện trở lớn nhất là:


. Lớp sừng trên mặt da.
. Xương.
. Thịt
. Máu.
[
]
<81>: Điện trở người:
. là một đại lượng không đổi.
. là một đại lượng thay đổi theo thời gian.
. là một đại lượng thay đổi theo thời gian tiếp xúc.
. là một đại lượng thay đổi theo áp suất môi trường.
[
]
<82>: Thứ tự điện trở giảm dần của các phần trên cơ thể người là:
. Xương - thịt- da - máu-lớp sừng.
. Lớp sừng- xương - máu - da – thịt.
. Lớp sừng- da – thịt - máu- xương.
. Lớp sừng- xương - da – thịt – máu.
[
]
<83>: Điện trở người tăng theo thời gian tiếp xúc vì:

. Lớp sừng bị chọc thủng.
. Dòng điện qua người làm máu tăng nhiệt độ.
. Dòng điện tạo thêm nhiều ion trong tế bào máu.
. Tất cả đều đúng.
[
]
<84>: Các tác dụng của dòng điện đối với cơ thể người là:
Tác dụng chấn thương và tác dụng gây bỏng.
. Tác dụng kích thích và tác dụng gây bỏng.
Tác dụng chấn thương và tác dụng kích thích.
Tác dụng gây ức chế thần kinh và tác dụng ức chế hệ tuần hoàn.
[
]
<85>: Tác dụng kích thích của dòng điện đối với cơ thể thường xảy ra khi:
. Hiệu điện thế cao trên 6kV.
. Hiệu điện thế cao trên 6V.
. Hiệu điện thế thường dùng của mạng điện.
. Dòng điện quá cao.
[
]


<86>: Tác dụng gây chấn thương của dòng điện đối với cơ thể thường xảy ra khi:
. Hiệu điện thế cao trên 6kV.
. Hiệu điện thế thấp hơn 6kV.
. Tùy thuộc vào trạng thái cơ thể.
. Hiệu điện thế 220V.
[
]
<87>: Chọn phát biểu đúng:
. Tác dụng kích thích của dòng điện gây nguy hiểm khi cơ thể bị bỏng vì nhiệt độ hồ
quang.
. Tác dụng gây chấn thương của dòng điện gây nguy hiểm vì hệ tuần hoàn và hô hấp bị tê
liệt.

. Tác dụng kích thích của dòng điện gây nguy hiểm vì hệ tuần hoàn và hô hấp bị tê liệt.
. Tất cả đều đúng.
[
]
<88>: Trị số dòng điện từ 0.6 - 1.5 mA của dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz mức tác
hại của nó:
. Ngón tay bị tê.
Bắt đầu có cảm giác ngón tay run nhẹ.
. Khó rút được tay khỏi vật mang điện, cánh tay cảm thấy đau nhiều, trạng thái này có thể
chịu được 5 - 10 giây.
. Không thể rút được tay khỏi vật mang điện, khó thở, trạng thái này có thể chịu không quá
5 giây.
[
]
<89>: Trị số dòng điện từ 2 - 3 mA của dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz mức tác hại
của nó:
. Ngón tay bị tê.
Bắt đầu có cảm giác ngón tay run nhẹ.
. Khó rút được tay khỏi vật mang điện, cánh tay cảm thấy đau nhiều, trạng thái này có thể
chịu được 5-10 giây.
. Không thể rút được tay khỏi vật mang điện, khó thở, trạng thái này có thể chịu không quá
5 giây.
[
]
<90>: Trị số dòng điện từ 5 - 10 mA của dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz mức tác hại
của nó:
. Ngón tay bị tê.
Bắt đầu có cảm giác ngón tay run nhẹ.


. Không thể rút được tay khỏi vật mang điện, khó thở, trạng thái này có thể chịu không quá
5 giây.
. Khó rút được tay khỏi vật mang điện, cánh tay cảm thấy đau nhiều, trạng thái này có thể

chịu được 5-10 giây.
[
]
<91>: Trị số dòng điện từ 20 - 25 mA của dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz mức tác hại
của nó:
. Ngón tay bị tê .
. Bắt đầu có cảm giác ngón tay run nhẹ.
. Khó rút được tay khỏi vật mang điện, cánh tay cảm thấy đau nhiều, trạng thái này có thể
chịu được 5-10 giây.
Không thể rút được tay khỏi vật mang điện, khó thở, trạng thái này có thể chịu không quá
5 giây.
[
]
<92>: Trị số dòng điện từ 50 - 80 mA của dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz mức tác hại
của nó:
. Tê liệt hô hấp, bắt đầu rung tâm thất.
. Tê liệt hô hấp, nếu kéo dài 3 giây thì tâm thất rung mạnh, tê liệt tim.
. Chỉ kéo dài 0.1 giây đã tê liệt hô hấp và tim, các tổ chức cơ thể bị phá hủy vì tác dụng
nhiệt.
. Khó rút được tay khỏi vật mang điện, cánh tay cảm thấy đau nhiều, trạng thái này có thể
chịu được 5-10 giây.
[
]
<93>: Trị số dòng điện từ 90 - 100 mA của dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz mức tác
hại của nó:
. Tê liệt hô hấp, bắt đầu rung tâm thất.
. Tê liệt hô hấp, nếu kéo dài 3 giây thì tâm thất rung mạnh, tê liệt tim.
. Chỉ kéo dài 0.1 giây đã tê liệt hô hấp và tim, các tổ chức cơ thể bị phá hủy vì tác dụng
nhiệt.
. Khó rút được tay khỏi vật mang điện, cánh tay cảm thấy đau nhiều, trạng thái này có thể
chịu được 5-10 giây.
[
]
<94>: Trị số dòng điện từ >300mA của dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz mức tác hại

của nó:
. Tê liệt hô hấp, nếu kéo dài 3 giây thì tâm thất rung mạnh, tê liệt tim.
. Tê liệt hô hấp, bắt đầu rung tâm thất.


. Khó rút được tay khỏi vật mang điện, cánh tay cảm thấy đau nhiều, trạng thái này có thể
chịu được 5-10 giây.
. Chỉ kéo dài 0.1 giây đã tê liệt hô hấp và tim, các tổ chức cơ thể bị phá hủy vì tác dụng
nhiệt.
[
]
<95>: Trị số dòng điện từ 0.6 – 1.5 mA của dòng điện một chiều thì mức tác hại của nó:
. Chưa có cảm giác.
. Nóng tăng lên, bắp tay bị co.
. Bắp tay bị co lại, khó thở.
. Tê liệt hô hấp.
[
]
<96>: Trị số dòng điện từ 2 – 3 mA của dòng điện một chiều thì mức tác hại của nó:
. Chưa có cảm giác.
. Nóng tăng lên, bắp tay bị co.
. Ngứa, cảm thấy nóng.
. Tê liệt hô hấp.
[
]
<97>: Trị số dòng điện từ 5 – 10 mA của dòng điện một chiều thì mức tác hại của nó:
. Bắp tay bị co lại, khó thở.
. Chưa có cảm giác.
. Ngứa và nóng tăng lên.
. Tê liệt hô hấp.
[
]
<98>: Trị số dòng điện từ 20 – 25 mA của dòng điện một chiều thì mức tác hại của nó:
. Bắp tay bị co lại, khó thở.

. Nóng tăng lên bắp tay bị co.
. Chưa có cảm giác.
Tê liệt hô hấp.
[
]
<99>: Trị số dòng điện từ 50 – 80 mA của dòng điện một chiều thì mức tác hại của nó:
. Bắp tay bị co lại, khó thở.
. Nóng tăng lên, bắp tay bị co.
. Chưa có cảm giác.
. Tê liệt hô hấp.


[
]

<100>: Trị số dòng điện từ 90 – 100 mA của dòng điện một chiều thì mức tác hại của nó:
. Tê liệt hô hấp.
. Bắp tay bị co lại, khó thở.
Nóng tăng lên, bắp tay bị co.
. Chưa có cảm giác.
[
]
<101>: Trị số dòng điện xoay chiều gây nguy hiểm cho người bắt đầu:
B. Từ 1 – 10 mA.
A. Từ 10 – 20 mA.
C. Từ 20 – 30 mA.
D. Từ 30 – 40 mA.
[
]
<102>: Trị số dòng điện một chiều gây nguy hiểm cho người bắt đầu:
A. Từ 50 – 80 mA.
B. Từ 60 – 90 mA.
C. Từ 10 – 30 mA.
D. Từ 30 – 50 mA.

[
]
<103>: Thời gian dòng điện qua người càng lâu thì điện trở người càng:
. Giảm.
. Tăng.
. Vừa tăng vừa giảm.
. Không tăng không giảm.
[
]
<104>: Các biện pháp bảo vệ tránh tiếp xúc với các bộ phận mang điện đang vận hành là:
. Nối không bảo vệ, nối đất bảo vệ, cắt điện bảo vệ, cân bằng điện thế.
. Cách điện các thiết bị điện, che chắn bảo vệ.
. Cách điện các thiết bị điện, che chắn bảo vệ, treo cao, dùng điện áp an toàn.
. Cả ba câu trên đều đúng.
[
]


<105>: Biện pháp bảo vệ khi tiếp xúc với các bộ phận không mang điện nhưng khi có sự cố,
có điện áp nguy hiểm:
. Cách điện các thiết bị điện, che chắn bảo vệ, treo cao, dùng điện áp an toàn
. Cách điện các thiết bị điện, che chắn bảo vệ.
. Nối không bảo vệ, nối đất bảo vệ, cắt điện bảo vệ, cân bằng điện thế.
. Cả ba câu trên đều đúng
[
]
<106>: Điện áp an toàn là điện áp:
. Thấp, gây nguy hiểm khi người chạm phải các phần tử mang điện.
. Cao, gây nguy hiểm khi người chạm phải các phần tử mang điện.
. Cao, không gây nguy hiểm khi người chạm phải các phần tử mang điện.
. Thấp, không gây nguy hiểm khi người chạm phải các phần tử mang điện.
[
]
<107>: Điện áp 36V được coi là điện áp an toàn:
. Nơi làm việc nguy hiểm về điện.

. Nơi làm việc đặc biệt nguy hiểm về điện.
. Nơi làm việc ít nguy hiểm về điện.
. Nơi làm việc không nguy hiểm về điện.
[
]
<108>: Điện áp 24V được coi là điện áp an toàn:
. Nơi làm việc nguy hiểm về điện.
. Nơi làm việc ít nguy hiểm về điện.
. Nơi làm việc đặc biệt nguy hiểm về điện.
. Nơi làm việc không nguy hiểm về điện.
[
]
<109>: Điện áp 12V được coi là điện áp an toàn:
. Nơi làm việc ít nguy hiểm về điện.
. Nơi làm việc nguy hiểm về điện.
. Nơi làm việc không nguy hiểm về điện.
. Nơi làm việc đặc biệt nguy hiểm về điện.
[
]
<110>: Nối không bảo vệ được thực hiện đối với:
. Mạng điện ba pha 4 dây có trung tính nguồn nối đất trực tiếp.


. Mạng điện một pha 3 dây có trung tính nguồn nối đất trực tiếp.
Mạng điện một pha 2 dây không có trung tính nguồn nối đất trực tiếp.
D. Mạng điện ba pha 4 dây không có trung tính nguồn nối đất trực tiếp.
[
]
<111>: Để đạt mục đích là yêu cầu giảm điện áp tiếp xúc với vỏ máy khi có dòng điện chạm
ra vỏ ở trong một phạm vi điện áp an toàn không gây nguy hiểm cho người thì:
. điện trở nối đất càng lớn.
điện trở nối đất càng nhỏ.
. điện trở nối đất là không thay đổi.
. Cả ba câu trên đều đúng.

[
]
<112>: Cắt điện bảo vệ là:
. Biện pháp không tự động cắt thiết bị điện khi có sự cố điện.
. Biện pháp tự động cắt thiết bị điện khi không có sự cố điện.
. Biện pháp tự động cắt thiết bị điện khi có sự cố điện.
. Cả ba câu trên đều đúng.
[
]
<113>: Trang bị phương tiện dụng cụ làm việc và bảo vệ cá nhân khi làm việc với trang
thiết bị điện là:
. cách ly người với đất và các vật có điện thế khác với điện thế khi làm việc, tạo điện thế
trên người bằng điện thế khi làm việc, hạn chế mức thấp nhất dòng điện khép mạch
qua người.
. biện pháp cuối cùng của biện pháp kỹ thuật trong việc phòng ngừa, hạn chế tai nạn khi
lắp đặt, sữa chữa, vận hành các thiết bị điện các loại phương tiện dụng cụ làm việc và
bảo ệ cá nhân.
. yêu cầu giảm điện áp tiếp xúc vỏ máy khi có dòng điện chạm ra vỏ ở trong một phạm vi
điện áp an toàn không gây nguy hiểm cho người.
. Cả ba câu trên đều đúng.
[
]
<114>: Yêu cầu về nhân sự đối với ngành điện:
. Chỉ những người đủ 18 tuổi trở lên, đủ tiêu chuẩn sức khỏe quy định của bộ y tế hoặc
quy định của ngành điện, không bị các bệnh thần kinh, tim mạch, các bệnh ngoài da và
đã qua đào tạo ở các đơn vị có chức năng chuyên môn về điện, được cấp chứng chỉ đào
tạo mới được làm công việc liên quan đến điện.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×