Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong đào tạo chuyên ngành điện tử viễn thông ở trường đại học công nghệ, đại học quốc gia hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.72 KB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

LÊ TH HIN TUYN

QUảN Lý ứng dụng công nghệ thông tin
Trong đào tạo chuyên ngành điện tử viễn
thông
ở trờng đại học công nghệ,
đại học quốc gia hà nội

CHUYấN NGNH: QUN Lí GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 60 14 01 01

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


HÀ NỘI - 2016

CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH
TẠI HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Tân Ân

Phản biện 1:

Phản biện 2:

Luận văn sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ họp
tại Học viện Quản lý Giáo dục
vào hồi


giờ

ngày

tháng

năm 2016


CĨ THỂ TÌM HIỂU LUẬN VĂN TẠI THƯ VIỆN
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, công nghệ thông tin và truyền thông là cơ sở hạ tầng công nghệ của
xã hội và tri thức. Bản thân công nghệ thông tin không chỉ là một nghành khoa học
mà đã trở thành nghành công nghệ cao. Công nghệ thông tin và truyền thông viết tắt
là ICT (Information and Comunication Technology). Như chúng ta đã biết trong
những năm gần đây ICT đang làm thay đổi mọi hoạt động của con người, trong đó có
giáo dục đào tạo. Thơng qua các ứng dụng tuyệt vời của nó, ICT nói chung và cơng
nghệ thơng tin (CNTT) nói riêng đã làm ảnh hưởng thực sự đến đời sống văn hóa,
nếp nghĩ, cách tiếp cận và giải quyết nhiều vấn đề liên quan đến đời sống tinh thần
của con người. Nhờ quá trình xử lý các thơng tin có thể tiến hành một cách tự động
nên các hoạt động liên quan đến quá trình nghiên cứu khoa học hoặc quản lí và tổ
chức các hoạt động của con người được tiến hành một cách dễ dàng và hiệu quả hơn.
Nhiều công cụ sản xuất và điều khiển tự động mới ra đời, các máy móc tinh vi mà
gọn nhẹ của cơng nghệ điện tử đã trở nên thân thuộc và gần gũi cho tất cả mọi người
thuộc mọi lứa tuổi.
Riêng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, cơng nghệ thơng tin (hay chính xác

hơn là ICT) đã mở tung bốn bức tường của trường học truyền thống xưa nay thành một
thế giới mênh mông đầy ắp những tri thức quý báu của nhân loại. Nói cách khác cơng
nghệ thơng tin (CNTT) đã làm thay đổi một cách căn bản cách dạy và cách học. Nhờ
có cơng nghệ thơng tin và truyền thơng (ICT) mà chúng ta có thể đẩy nhanh các q
trình chuyển đổi từ hình thái học tập trung sang sang hình thái học tập theo phương
thức phân tán đa tốc độ. Đặc biệt CNTT có thể hỗ trợ đắc lực cho chúng ta trong quá
trình chuyển đổi từ việc học tập theo hướng nghiền ngẫm nội dung sang xu hướng học
tập và phát triển năng lực. Do đó nó góp phần đẩy mạnh q trình xã hội hóa giáo dục
và tạo điều kiện vô cùng thuận lợi cho quan điểm học tập suốt đời.
Tuy nhiên để có thể phát huy hết mọi xu thế của việc ứng dụng công nghệ
thông tin và hạn chế một cách tối đa những hậu quả tác hại mà nó có thể mang lại,
một trong những yêu cầu bức thiết là phải biết vận dụng một cách thành thạo và có
hiệu quả khoa học quản lí nói chung và khoa học quản lí giáo dục nói riêng vào mọi
hoạt động đào tạo.
1


Như vậy, việc ứng dụng công nghệ thông tin là một yêu cầu tất yếu không thể
tránh né được cho cơng tác tổ chức quản lí trong các cơ quan hành chính xí nghiệp và
đặc biệt là trong hệ thống giáo dục đào tạo. Tuy nhiên như đã trình bày ở trên bên cạnh
tính ưu việt nổi trội của cơng nghệ thơng tin (CNTT) ln ln có thể xuất hiện những
mặt trái tiêu cực hoặc phát sinh những khả năng ngồi mong muốn. Vì vậy, trong bản
luận văn này chúng tôi muốn đề cập đến một vấn đề khá thú vị là quan hệ tương hỗ hai
chiều trong việc áp dụng của lý thuyết khoa học quản lí đối với ứng dụng công nghệ
thông tin trong lĩnh vực đào tạo và ngược lại. Tuy nhiên do khả năng còn hạn chế
chúng tơi xin phép được đi vào một mơ hình nhỏ mà chúng tơi đã có cơ hội được theo
dõi trong suốt thời gian qua đó là hoạt động đào tạo chuyên nghành Điện tử viễn thông
ở trường Đại học Công nghệ (ĐHCN), Đại học Quốc gia (ĐHQG) Hà Nội. Và trong
bản luận văn này chúng tôi xin được tiến hành nghiên cứu theo đề tài “Quản lí ứng
dụng Cơng nghệ thông tin trong đào tạo chuyên ngành Điện tử viễn thơng ở trường

ĐHCN, ĐHQG Hà Nội”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu về lý luận và thực tiễn quản lí ứng dụng cơng nghệ
thơng tin trong đào tạo chuyên ngành Điện tử viễn thông (ĐTVT) ở trường ĐHCN,
ĐHQG Hà Nội, từ đó chỉ ra vai trị quan trọng của quản lí ứng dụng CNTT trong hoạt
động đào tạo chuyên ngành Điện tử viễn thông và đề xuất một số biện pháp nhằm
nâng cao hoạt động quản lí của nhà trường trong lĩnh vực này.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1. Hệ thống hóa cơ sở về quản lí ứng dụng CNTT trong đào tạo trường Đại
học.
3.2. Phân tích thực trạng quản lí ứng dựng CNTT trong đào tạo chuyên ngành
Điện tử viễn thông ở trường ĐHCN, ĐHQG Hà Nội.
3.3. Đề xuất một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả quản lí việc
ứng dụng CNTT trong đào tạo chuyên ngành Điện tử viễn thông ở trường ĐHCN,
ĐHQG Hà Nội.
4. Phạm vi và địa bàn nghiên cứu
4.1. Phạm vi nghiên cứu
2


Hoạt động quản lí ứng dụng CNTTtrong quản lí đào tạo chuyên ngành ĐTVT
ở trường ĐHCN, ĐHQGHN.
4.2. Địa bàn nghiên cứu
Điều tra thực trạng quản lí ứng dụng CNTT trong đào tạo chuyên ngành ĐTVT
ở trường ĐHCN, ĐHQGHN
5. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
5.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý các hoạt động ứng dụng CNTT trường ĐHCN, ĐHQGHN.
5.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lí ứng dụng công nghệ thông tin trong đào tạo chuyên ngành ĐTVT ở

trường ĐHCN, ĐHQGHN
6. Giả thuyết khoa học
Trường Đại học Công Nghệ, ĐHQGHN là một trong những địa chỉ đáng tin
cậy của hoạt động đào tạo các khoa học công nghệ trong đó có chun nghành Điện
tử viễn thơng (ĐTVT). Ở đây việc quản lí ứng dụng CNTT trong hoạt động đào tạo
của trường đã được quan tâm và xúc tiến. Tuy nhiên do nhiều yếu tố về mặt khách
quan và chủ quan, q trình quản lí ứng dụng CNTT cũng gặp nhiều khó khăn và
chưa đạt được những kết quả như mong muốn. Nếu đề xuất được những biện pháp
quản lí phù hợp thì có thể nâng cao được kết quả ứng dụng CNTT trong hoạt động
đào tạo của nhà trường và do đó hiệu quả quản lí đào tạo chuyên ngành ĐTVT sẽ
được cải thiện.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu sâu sắc lý thuyết khoa học quản lí ứng dụng CNTT trong lĩnh vực
đào tạo.
- Tìm hiểu và vận dụng một cách thích hợp những lý luận cơ bản quản lý ứng
dụng CNTT trong lĩnh vực quản lí đào tạo ở bậc Đại học.
- Nghiên cứu các văn kiện đại hội của Đảng, các tài liệu về nghị định của Nhà
nước về định hướng phát triển đổi mới giáo dục một cách tồn diện, việc quản lí về
giáo dục.
3


- Nghiên cứu một số văn bản quan trọng của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ
Thông tin và Truyền thơng về ứng dụng CNTT và ICT trong quản lí giáo dục của
trường.
- Tìm hiểu sâu sắc kết hợp với việc phân tích, tổng hợp các tài liệu liên quan
đến vấn đề nghiên cứu.
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra: Thiết kế và sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến tìm hiểu

nhận thức, nguyện vọng của đội ngũ quản lí, học viên v.v ... để thu thập thơng tin về
hiện trạng quản lí đào tạo, bồi dưỡng truyền thông và trực tuyến.
- Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm
quản lí đào tạo và các chuyên gia đầu nghành về CNTT và chuyên nghành ĐTVT.
7.3. Những phương pháp hỗ trợ khác
Sử dụng phương pháp phần mềm và một số tư liệu ở phòng Đào tạo, khoa
ĐTVT thuộc trường ĐHCN, ĐHQGHN.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, các kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận
văn gồm có 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lí ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong đào tạo
ở trường Đại học
Chương 2. Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong đào tạo
chuyên ngành Điện tử viễn thông ở trường Đại học Công Nghệ, Đại học Quốc Gia
Hà Nội
Chương 3. Biện pháp quản lí ứng dụng công nghệ thông tin trong đào tạo
chuyên ngành Điện tử viễn thông ở trường Đại học Công Nghệ, Đại học Quốc Gia
Hà Nội

4


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN TRONG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.2. Khái niệm cơ bản
1.2.1. Quản lí
Khoa học quản lý ra đời cách đây hơn hai trăm năm, H.Fayol (1841- 1925) tác
giả của thuyết quản lí đã viết: “Quản lí là q trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng

cách vận dụng các hoạt động kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra” [11.tr7].
Quản lí giáo dục có bốn chức năng: Chức năng kế hoạch, chức năng tổ chức,
chức năng chỉ đạo, chức năng kiểm tra
1.2.2. Quản lí giáo dục và quản lí đào tạo
1.2.2.1. Quản lí giáo dục
Quản lí giáo dục (QLGD) được hiểu ở mức độ tổng thể là mọi hoạt động điều
hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo
yêu cầu phát triển chung của xã hội.
1.2.2.2. Quản lí đào tạo
Quá trình đào tạo, theo nghĩa hẹp, là quá trình dạy học - giáo dục, là bộ phận chủ
yếu nhất trong toàn bộ hoạt động của một nhà trường, do nhà trường tổ chức, quản lí,
chỉ đạo.
Ngồi ra, quản lí đào tạo cịn có một số tính chất sau: Quản lí đào tạo mang tính
chất quản lý hành chính – sư phạm, quản lí đào tạo mang tính chất đặc trưng của
khoa học quản lý
1.2.3. Công nghệ thông tin
Ở Việt nam, khái niệm Công nghệ thông tin được hiểu và định nghĩa trong
Nghị quyết 49/CP ký ngày 04/08/1993 của Chính phủ về phát triển CNTT, như sau:
“Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công
cụ kỹ thuật hiện đại - chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thơng - nhằm tổ chức, khai
thác sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng
trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội.”
5


Nội dung của CNTT rất đa dạng và phong phú về cơ bản nó bao gồm các lĩnh
vực sau đây: Lĩnh vực của công nghệ phần cứng, lĩnh vực phần mềm, phần mền ứng
dụng
1.3. Vai trò ứng dụng CNTT đối với sự phát triển của xã hội
Những lợi ích cơ bản về vai trò của CNTT đối với sự phát triển của xã hội bao

gồm:
- CNTT là một trong các động lực quan trọng nhất của sự phát triển.
- CNTT góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ và tinh thần.
- CNTT là chiếc chìa khố để mở cánh cổng vào nền kinh tế tri thức.
- CNTT không chỉ thúc đẩy nhanh quá trình tăng trưởng kinh tế, mà còn kéo
theo sự biến đổi trong phương thức sáng tạo của cải, trong lối sống và tư duy của con
người.
Trong giáo dục và đào tạo CNTT đóng một vai trị hết sức to lớn, nó đã làm thay
đổi một cách căn bản cách dạy và cách học.
1.4. Ứng dụng CNTT trong hoạt động đào tạo ở trường Đại học
1.4.1.Ứng dụng trong nghiên cứu khoa học
1.4.2.Ứng dụng trong soạn thảo giáo án
1.4.3.Ứng dụng trong thực hiện bài giảng
1.4.4.Ứng dụng trong khai thác dữ liệu
1.4.5.Ứng dụng trong đánh giá kết quả học tập
1.4.6.Ứng dụng trong học tập của sinh viên
1.4.7.Ứng dụng trong quản lí nhà trường
1.5. Quản lí hoạt động của ứng dụng CNTT trong đào tạo ở trường Đại
học
Quản lí ứng dụng CNTT gồm:
- Quản lí hệ thống thơng tin.
- Quản lí hệ thống phần mềm
1.6. Các yêu cầu đối với cán bộ quản lí trong hoạt động đào tạo ở trường
Đại học

6


1.7. Nội dung quản lí ứng dụng CNTT trong hoạt động đào tạo ở trường
Đại học

1.7.1. Quản lí đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ về CNTT
1.7.2. Quản lí cơ sở vật chất, trang thiết bị về CNTT
1.7.3 Quản lí thơng tin, dữ liệu nguồn
1.7.4 .Quản lí các mối liên kết về ứng dụng CNTT
1.8. Những yếu tố ảnh hướng đến quản lí ứng dụng CNTT trong đào tạo ở
trường Đại học
1.8.1. Yếu tố chủ quan
1.8.2. Yếu tố khách quan
Kết luận chương 1
Chương này đã trình bày các khái niệm cơ bản dùng làm cơ sở lý luận cho các
chương sau. Các khái niệm đó bao gồm: Quản lí, quản lí giáo dục, quản lí đào tạo,
cơng nghệ thơng tin , công nghệ thông và truyền thông (ICT), vai trị của CNTT và
vấn đề quản lí ứng dụng CNTT trong hoạt động đào tạo nhà trường. Những vấn đề
này đã trình bày theo một hệ thống được sắp xếp theo một trình tự có xu hướng giới
thiệu và giải thích để có thể dùng làm cơ sở lý luận, dẫn dắt cho các nội dung trong
các chương sau. Cuối chương có trình bày những yếu tố ảnh hưởng đến quản lí ứng
dụng CNTT, đây là một trong những chi tiết có tính chất chỉ dẫn và gợi mở cho các
luận điểm được trình bày ở chương sau.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÍ ỨNG DỰNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG
ĐÀO TẠO CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Ở TRƯỜNG ĐẠI
HỌC CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
2.1. Khái quát về trường Đại học Công Nghệ, Đại học Quốc Gia Hà Nội
2.1.1. Một vài đặc điểm chung của trường Đại học Công Nghệ, Đại học
Quốc Gia Hà Nội
2.1.2. Chuyên ngành ĐTVT ở trường ĐHCN, ĐHQGHN
2.2. Thực trạng ứng dụng CNTT trong đào tạo chuyên ngành ĐTVT ở
trường ĐHCN, ĐHQGHN
7



2.2.1. Thực trạng cơ sở vật chất, thiết bị CNTT ở trường ĐHCN, ĐHQGHN
Bảng thống kê thực trạng về CSVC ứng dụng CNTT trong đào tạo chuyên
ngành ĐTVT ở trường ĐHCN, ĐHQGHN được thể hiện ở các bảng sau
Bảng 2.1: Hạ tầng cơ sở vật chất phục vụ ứng dụng CNTT
tại trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN
STT
Cơ sở vật chất
Số lượng
1 Số máy tính trong Phịng thực hành cho sinh viên
500
2 Số máy tính dùng cho dạy học
50
3 Số máy tính dung cho hành chính, văn phịng
100
4 Kết nối internet
01
5 Máy in, máy photo
16
6 Máy chiếu
45
7 Phịng thí nghiệm
05
8 Website
01
9 Máy chủ
40
(Theo số liệu phịng Hành chính - Quản trị của trường Đại học Công Nghệ tháng 9
năm 2016)
Bảng 2.2: Thống kê thực trạng về mức độ sứ dụng CSVC phục vụ ứng dụng CNTT

trong công tác quản lý đào tạo chuyên ngành ĐTVT tại trường ĐHCN, ĐHQGHN

STT
1
2
3
4
5
6
7
8

Trang thiết bị
Máy tính
Máy in, máy
Photo
Máy chủ
Máy chiếu
Phịng
thí nghiệm
Đường truyền
Internet
Phịng họp
trực tuyến
Website

Các mức độ sử dụng
Tỷ Khơng Tỷ
Tỷ Khơng Tỷ
Số

Thường
Rất
lệ thường lệ
lệ
sử
lệ
lượng
Xun
ít
(%) xun (%)
(%) dụng (%)
650
600
92
50
08
0
0
0
0
16

11

69

06

37


0

0

0

0

40
45

40
40

100
89

0
05

0
12

0

0
0

0
0


0
0

05

04

80

01

20

0

0

0

0

01

01

100

0


0

0

0

0

0

01

8

33

0

0

0

0

0

0

01


1

100

0

0

0

0

0

0

8


Từ các bảng 2.1 và bảng 2.2 ta thấy nhìn chung cơ sở vật chất hạ tầng phục vụ ứng
dụng CNTT ở trường ĐHCN là khá tốt có thể đáp ứng các yêu cầu phục vụ giảng dạy
và quản lí ứng dụng CNTT.
2.2.2. Thực trạng trình độ về cơng nghệ thơng tin của cán bộ quản lí đào tạo
chun nghành điện tử viễn thông ở trường Đại học Công nghệ
Kết quả khảo sát về trình độ CNTT của cán bộ phục vụ hoạt động đào tạo ở trường,
ĐHQGHN được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.3: Trình độ CNTT của cán bộ phục vụ hoạt động đào tạo ở trường Đại học
Công nghệ, ĐHQGHN

STT


Chức vụ

Tổng số

1
2

Lãnh đạo
Chuyên viên
Tổng

07
41
48

Tiến sĩ
Tỉ lệ
SL
%
02 28%
01 2%
03
6

Thạc sĩ
Tỉ lệ
SL
%
01 14%

11 26%
12
25

Đại học
Tỉ lệ
SL
%
0
0%
01 2%
01
20

Trung cấp
Tỉ lệ
SL
%
0
0%
0
0%
0
0

Qua bảng 2.3 ta thấy trong tổng số 48 cán bộ và chuyên viên phục vụ đào tạo ở
trường ĐHCN, ĐHQGHN thì sự phân bố về trình độ CNTT là như sau:
Đối với bộ phận lãnh đạo tỷ lệ cán bộ có trình độ tiến sĩ về CNTT là cao hơn
cả chiếm 28%, đối với bộ phận chuyên viên tỷ lệ cán bộ có trình độ thạc sĩ là cao
nhất chiếm 26%.

Điều này cho ta thấy sự phân bố này là phù hợp với yêu cầu thực tế của nhà
trường và tạo điều kiện tốt để thực hiện tốt công tác đào tạo chun ngành ĐTVT và
cơng tác quản lí trong toàn trường.
2.2.3. Nội dung ứng dụng CNTT của cán bộ đào tạo chuyên ngành ĐTVT ở
trường ĐHCN, ĐHQGHN
Hoạt động đào tạo tại trường Đại học Công nghệ ứng dụng CNTT trong các
chức năng sau:
2.2.3.1. Tuyển sinh, xét tuyển, phân lớp
2.2.3.2. Quản lý học sinh
2.2.3.3. Quản lý chương trình đào tạo
9


2.2.3.4. Quản lý thời khóa biểu và tiến độ giảng dạy
2.2.3.5. Quản lý đào tạo
2.2.3.6. Quản lý kết quả học tập
2.2.3.7. Quản lý việc cấp bằng tốt nghiệp
2.2.4. Thực trạng ứng dụng CNTT trong đào tạo chuyên ngành ĐTVT ở
trường ĐHCN, ĐHQGHN
Kết quả khảo sát thực trạng ứng dụng CNTT trong đào tạo chuyên ngành
ĐTVT ở trường ĐHCN, ĐHQGHN
Bảng 2.4: Kết quả khảo sát thực trạng ứng dụng CNTT trong đào tạo chuyên ngành
ĐTVT ở trường ĐHCN, ĐHQGHN (bảng này được thăm dò ý kiến của cán bộ trong
trường ĐHCN)
Các mức độ sử dụng

Tỷ lệ (%)

Không thực hiện


Tỷ lệ (%)

chuyên ngành

Rất ít

hoạt động đào tạo

Tỷ lệ (%)

cán bộ trong

Tỷ lệ (%)

STT

Thường xuyên

dụng CNTT của

Không thường xuyên

Thực trạng ứng

100

83

20


16

0

0

0

0

95

79

19

16

6

5

0

0

15

12


4

3

0

0

ĐTVT
Tuyển

sinh,

xét

tuyển, phân lớp
Quản lí học sinh
Quản lí chương
trình đào tạo
Quản lí thời khóa

101

84

biểu và tiến độ

85

70


29

24

6

05

0

0

giảng dạy
Quản lí đào tạo
Quản lí kết quả

94

78

26

21

10

8

0


0

88

73

21

17

11

9

0

0

90

75

25

21

5

4


0

0

học tập
Quản lí việc cấp
bằng tốt nghiệp

10


Qua bảng 2.4 ta thấy việc ứng dụng CNTT trong đào tạo chuyên ngành ĐTVT ở
trường ĐHCN, ĐHQGHN về mặt tổng thể là trương đối tốt.
2.3. Thực trạng quản lí ứng dụng CNTT trong hoạt động đào tạo chuyên ngành
ĐTVT ở trường ĐHCN, ĐHQGHN
2.3.1. Thực trạng quản lí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ về CNTT
Kết quả khảo sát thực trạng quản lí ứng dụng CNTT trong việc quản lí đào tạo,
bồi dưỡng cán bộ về CNTT trong đào tạo chuyên ngành ĐTVT ở trường ĐHCN,
ĐHQGHN được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.5: Thực trạng quản lí đào tào, bồi dưỡng cán bộ về CNTT

Rất
STT

Nội dung

tốt
(4đ)


Tốt

Mức độ
Bình

(3đ)

Chưa

Trung

Xếp

thường

tốt

bình

thứ

(2đ)

(1đ)

Bồi dưỡng, đào tạo về
1

2


3

chun mơn (quản lí sinh
viên, quản lí giáo viên,
quản lí điểm…)
Bồi dưỡng đào tạo về tin
học
Bồi dưỡng đào tạo về kỹ
năng sử dụng các công

65

6

10

4

3.7

2

70

7

3

0


3.8

1

60

15

3

2

3.6

3

61

7

5

7

3.3

4

256
79


35
11

21
6.5

11
3.5

nghệ mới
Tham gia tập huấn định
kỳ, tham gia hội thảo, trao
4

đổi kinh nghiệm về
nghiệp vụ quản lí đào tạo
với các tổ chức đào tạo
khác
Cộng
Tỷ lệ(%)

11


Qua bảng 2.5 ta thấy nhìn chung cơng tác quản lí đào tạo và bồi dưỡng cán bộ
phục vụ ứng dụng CNTT trong hoạt động đào tạo chuyên ngành ĐTVT ở trường
ĐHCN được thực hiện rất tốt trong nhiều năm qua. Tuy nhiên ứng dụng của khoc học
CNTT ngày càng phát triển và u cầu của cơng tác quản lí đào tạo ngày càng cao
nên nhà trường cần có những biện pháp thích hợp để duy trì những thành tựu đã đạt

được và khắc phục vấn đề tồn tại cụ thể là đẩy mạnh việc tham gia tập huấn định ký,
tham gia hội thảo, trao đổi kinh nghiệm về nghiệp vụ quản lí đào tạo với các tổ chức
đào tạo khác để việc quản lí đào tạo, bồi dưỡng được thực hiện đồng đều và phát huy
hiệu quả cao trong công việc chuyên môn của cán bộ.
2.3.2 Thực trạng quản lí cơ sở vật chất, trang thiết bị về CNTT
Kết quả khảo sát thực trạng quản lí cơ sở vật chất, trang thiết bị về CNTT trong đào
tạo chuyên ngành ĐTVT ở trường ĐHCN, ĐHQGHN được thể hiện ở bảng dưới đây:

12


Bảng 2.6. Thực trạng quản lí cơ sở vật chất, trang thiết bị về CNTT
Rất
STT

Nội dung

tốt
(4đ)

1

2

Mở rộng khơng gian,

Tốt
(3đ)

Mức độ

Bình

Chưa

Trung

Xếp

thường

tốt

bình

thứ

(2đ)

(1đ)

66

2

2

10

3.5


2

46

12

17

5

3.2

4

48

14

16

2

3.4

3

tính phục vụ nhu cầu sử

65


3

4

8

3.6

1

dụng của cán bộ đào tạo
Cộng
Tỷ lệ(%)

225
70

31
10

39
11

25
9

trang bị phịng chức năng
Đa dạng hóa ứng dụng, hệ
thống phần mềm (phầm
mềm giáo viên trực tuyến,

wesite..)
Tăng cường, bổ sung hệ

3

thống tính kết nối dữ liệu
giữa các phịng chức năng
Nâng cấp hệ thống máy

4

Qua bảng 2.6 ta thấy trong thời gian qua cơng tác quản lí cơ sở vật chất, trang
thiết bị về CNTT trong đào tạo chuyên ngành ĐTVT ở trường ĐHCN được thực hiện
khá tốt.
Tuy nhiên việc đa dạng hóa, hệ thống phần mềm được thực hiện chưa cao.
Vì vậy lãnh đạo nhà trường cần có những biện pháp thích hợp khắc phục vấn đề tồn
tại cụ thể là vấn đề đa dang hóa, hệ thống phần mềm, quản lí dữ liệu, bổ sung, lưu
thơng tra cứu, quản lí tin tức quản trị hệ thống.
2.3.3. Thực trạng quản lí thơng tin, dữ liệu nguồn
Kết quả khảo sát thực trạng quản lí ứng dụng CNTT trong quản lí thơng tin, dữ liệu
nguồn trong đào tạo chuyên ngành ĐTVT ở trường ĐHCN, ĐHQGHN.
Bảng 2.7: Thực trạng quản lí thơng tin dữ liệu nguồn
STT

Nội dung

Mức độ
13



Rất
tốt
(4đ)
1
2
3
4

Cập nhập, bổ sung định
kỳ nguồn dữ liệu
Xây dựng hệ thống lưu
trữ, khôi phục dữ liệu
Tăng cường bổ sung dữ
liệu số, dữ liệu mềm
Cập nhập phần mềm quản
lí dữ liệu mới
Cộng
Tỷ lệ(%)

Tốt
(3đ)

Bình

Chưa

thường

tốt


(2đ)

(1đ)

Trung

Xếp

bình

thứ

61

14

3

2

3.7

1

58

15

4


3

3.6

2

55

12

9

4

3.3

4

54

13

5

8

3.4

3


228
71

54
17

21
6.8

17
5.2

Qua bảng 2.7 ta thấy nhìn chung cơng tác quản lí thơng tin dữ liệu nguồn phục
vụ ứng dụng CNTT trong hoạt động đào tạo chuyên ngành ĐTVT ở trường ĐHCN đã
được xây dựng và củng cố tương đối tốt. Tuy nhiên đây là lĩnh vực khá phức tạp và
mới mẻ đối với hoạt động quản lí đào tạo nên qua thực tế cho thấy vẫn còn những
mặt yếu kém nhất định.
2.3.4. Thực trạng quản lí các mối liên kết về ứng dụng CNTT
Kết quả khảo sát thực trạng việc quản lí ứng dụng CNTT trong quản lí các mối
liên kết về ứng dụng CNTT trong đào tạo chuyên ngành ĐTVT ở trường ĐHCN,
ĐHQGHN.
Bảng 2.8: Thực trạng quản lí các mối liên kết về ứng dụng CNTT
Rất
STT

Nội dung

tốt
(4đ)


1
2

Liên kết với các cơ sở đào
tạo về tin học
Liên kết, hợp tác với các

Tốt
(3đ)

Mức độ
Bình

Chưa

Trung

Xếp

thường

tốt

bình

thứ

(2đ)

(1đ)


47

12

17

4

3.3

2

45

8

18

9

3.1

3

tổ chức trong và ngồi
ngành nhằm tăng cường,
14



bổ sung cơ sở dữ liệu
Khai thác, triển khai các
3

dự án đầu tư phát triển

56

14

11

9

3.7

1

CNTT
Cộng
148
34
46
22
Tỷ lệ(%)
60
13.8
18
8.2
Qua bảng 2.8 ta thấy nhìn chung cơng tác quản lí các mối liên kết về ứng dụng

CNTT phục vụ ứng dụng CNTT trong đào tạo chuyên ngành ĐTVT ở trường ĐHCN
đã được nhà trường quan tâm và duy trì tương đối tốt. Tuy nhiên do yêu cầu nâng cao
chất lượng đào tạo và thực hiện phương châm đào tạo phục vụ theo yêu cầu của xã
hội nhà trường ĐHCN cần có ké hoạch đẩy mạnh hoạt động liên kết với các tổ chức
trong và ngoài ngành nhằm tăng cường bổ sung cơ sở dữ liệu.
2.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ứng dụng CNTT trong đào tạo chuyên
ngành ĐTVT ở trường ĐHCN, ĐHQGHN
Trong những năm gần đây tốc độ phát triển của Khoa học cơng nghệ trong đó
có Cơng nghệ thơng tin và Cơng nghệ Điện tử nói riêng đã tăng nhanh một cách đáng
kể, điều này đã mang lại nhiều cơ hội cho các nhà khoa học, nhà quản lí và cán bộ
đào tạo. Ở nước ta cùng với những chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước về
việc đẩy mạnh phát triển các ngành Cơng nghệ cao, trong đó có Cơng nghệ thơng tin,
Cơng nghệ điện tử, …
2.5. Đánh giá thực trạng cơng tác quản lí ứng dụng CNTT trong đào tạo
chuyên ngành ĐTVT ở trường ĐHCN, ĐHQGHN
2.5.1 Những thành tựu và hạn chế
Trường ĐHCN, ĐHQGHN có một đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học đầy
tiềm năng, vừa có nhiều thành tựu nghiên cứu khoa học vừa tâm huyết với công tác
giảng dạy đào tạo thế hệ trẻ. Hệ thống giảng đường được trang bị những thiết bị hỗ
trợ giảng dạy tiên tiến, hệ thống phịng máy tính và thí nghiệm phục vụ giảng dạy
thực hành được đầu tư nâng cấp, bổ sung thường xuyên. Các phần mềm phục vụ đào
tạo và hoạt động quản lí được khai thác một cách hữu hiệu.
Bên cạnh những thành cơng, Phịng Đào tạo cịn gặp những khó khăn, hạn chế
trong quản lí hoạt động ứng dụng CNTT vào quản lí đào tạo như:
15


- Bản thân các cán bộ phòng đào tạo chưa đủ trình độ để xử lý các sự cố thỉnh
thoảng xẩy ra trong hoạt động quản lí khi ứng dụng CNTT.
- Còn lúng túng trong việc cập nhật, tuân thủ theo các chuẩn nghiệp vụ như tin

học hóa, quản lí qua phần mềm để tiến tới liên thơng các phịng chức năng.
- Việc quá tải ở các truy cập quản lí, truy cập tra cứu của cán bộ, giáo viên và sinh
viên trong nhà trường vẫn còn xẩy.
- Chưa tận dụng các nguồn dữ liệu, thông tin từ internet, các đường link của hệ
thống ứng dụng CNTT của các phòng chức năng, các đơn vị trong ngành.
2.5.2. Nguyên nhân
Quá trình hiện đại hóa Phịng Đào tạo đã có những hạn chế do những ngun
nhân sau:
-Phịng Đào tạo khơng có cán bộ chuyên tin học để quản trị phần mềm quản lí
đào tạo (do đó khơng thể chuyển máy chủ về Phòng Đào tạo để quản trị). Đội ngũ cán
bộ đã được tăng cường về số lượng song vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của nhiệm
vụ mới. Đội ngũ cán bộ nhân viên đào tạo chưa được trang bị đầy đủ các kỹ năng
thích ứng về tin học và ngoại ngữ.
- Sự thống nhất trong chỉ đạo nghiệp vụ đào tạo còn chưa cao.
- Thiếu cán bộ chuyên trách về mảng tin học
- Công tác tập huấn cho giáo viên về kỹ năng sử dụng phần mềm tương tác với
Phòng Đào tạo chưa được triệt để, thường xuyên.
Kết luận chương 2
Nội dung chính của chương 2 là trình bày thực trạng quản lí ứng dụng CNTT
trong hoạt động đào tạo nói chung và đào tạo chuyên ngành ĐTVT nói riêng ở trường
ĐHCN, ĐHQGHN. Sau khi trình bày sơ lược về những nét chung của trường ĐHCN,
trong bản luận văn đã đề cập đến một số vấn đề cơ bản sau đây ở Trường Đại học
Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội: Thực trạng ứng dụng CNTT, thực trạng quản
lý ứng dụng CNTT trong hoạt động đào tạo. Trong phần cuối luận văn đã chỉ rõ
những yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng CNTT trong đào tạo chuyên ngành ĐTVT và
đã nêu nên những thành tựu và hạn chế của nhà trường trong cơng tác quản lí ứng
16


dụng CNTT. Thơng qua kết quả khảo sát được trình bày trong các bảng biểu được

trình bày rong chương 2 chúng ta thấy rằng: nhìn chung cơng tác ứng dụng CNTT và
quản lí ứng dụng CNTT ở trường ĐHCN đã đi vào thực chất và hoàn thành tốt các
chức năng cơ bản của nó. Tuy nhiên do tốc độ phát triển CNTT và chuyên ngành
ĐTVT là tương đối nhanh nên cần phải có biện pháp thích ứng để phát huy hơn nữa
các thành tựu đã đạt được và thúc đẩy sự phát triển của một số lĩnh vực công nghệ
mới mạnh mẽ hơn nữa, phần này chúng tôi sẽ sẽ được chúng tơi sẽ đi sâu nghiên cứu
và trình bày trong chương tiếp theo của bản luận văn.
CHƯƠNG 3
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ ỨNG DỤNG CNTT
TRONG ĐÀO TẠO CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ, ĐHQG HÀ NỘI
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính thiết thực và hiệu quả
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa
3.2. Các biện pháp đề xuất
3.2.1. Nâng cao nhận thức và năng lực ứng dụng CNTT trong hoạt động
đào tạo chuyên ngành ĐTVT cho đội ngũ cán bộ quản lí ở trường ĐHCN,
ĐHQGHN
3.2.2. Xác định rõ các khâu, các lĩnh vực có thể ứng dụng CNTT phục vụ
hoạt động đào tạo chuyên ngành ĐTVT ở trường ĐHCN, ĐHQGHN
3.2.3. Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện ứng dụng CNTT trong hoạt động
đào tạo ở trường ĐHCN, ĐHQGHN
3.2.4. Đảm bảo các điều kiện hỗ trợ cho việc quản lí ứng dụng CNTT trong
đào tạo chuyên ngành ĐTVT ở trường ĐHCN, ĐHQGHN
Mỗi biện pháp đều được trình bày theo dàn ý sau:
3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp
3.2.4.2 Nội dung của biện pháp
17



3.2.4.3 Cách thức tiến hành biện pháp
3.2.4.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
3.3. Mối liên hệ giữa các biện pháp
Các biện pháp quản lí (BPQL) phải được phối hợp nhau và kết hợp chặt chẽ giữa biện
pháp (BP) này với BP kia, được thể hiện bởi sơ đồ sau đây:
Sơ đồ 3.1. Mối liên hệ giữa 4 biện pháp quản lí ứng dụng CNTT trong đào tạo ở
trường ĐHCN

BP
1

BP

BP

4

2

BP
3

18


3.4. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
Để khảo sát tính cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đưa ra, chúng
tôi xây dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến thông qua hệ thống bảng thăm dò về mức độ

cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp để lấy ý kiến trưng cầu của cán bộ các
phòng chức năng và cán bộ đào tạo của trường và được kết quả như sau:
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát mức độ cần thiết của các biện pháp
STT

1

2

3

4

Biện pháp

Rất
cần
(4đ)

Mức độ
Cần
Bình
(3đ) thường
(2đ)

Chưa
tốt
(1đ)

Trung

bình

Xếp
thứ

Nâng cao nhận thức và
năng lực ứng dụng
10
45
5
0
3,08
4
CNTT trong HDĐT của
đội ngũ cán bộ quản lí
Xác định rõ các khâu,
các lĩnh vực có thể ứng
40
10
10
0
3,5
3
dụng CNTT phục vụ
HDĐT
Kiểm tra, đánh giá việc
thực hiện ứng dụng
45
10
5

0
3,67
1
CNTT trong HĐĐT
chuyên ngành ĐTVT
Đảm bảo các điều kiện
hỗ trợ cho việc quản lí
42
15
3
0
3,65
2
ƯDCNTT trong ĐT
chuyên ngành ĐTVT
Cộng
137
80
23
0
Tỷ lệ trung bình
57
33
10
0
Bảng 3.1 phản ánh kết quả thăm dò ý kiến nhận xét 60 khách thể khác nhau về

mức độ cần thiết của các biện pháp quản lí ứng dụng CNTT trong hoạt động đào tạo
chuyên ngành ĐTVT ở trường Đại học Cơng Nghệ, ĐHQG Hà Nội.
Nhìn chung điều này phù hợp với thực trạng hiện tại ở trường Đại học Công

Nghệ, Tuy nhiên lãnh đạo nhà trường ln ln địi hỏi các cán bộ và nhân viên luôn
luôn phải tự bồi dưỡng và nâng cao các kiến thức về ứng dụng CNTT để hoàn thành
tốt nhất nhiệm vụ được giao. Như vậy để tạo điều kiện đẩy mạnh ứng dụng CNTT
vào hoạt động chuyên môn, đặc biệt là đào tạo chuyên ngành ĐTVT thì biện pháp 3
và biện pháp 4 ở bảng 3.1 là rất quan trọng, có mức độ cấp thiết cao hơn.
19


Bảng 3.2. Kết quả khảo sát mức độ khả thi của các biện pháp
STT

Biện pháp
Rất khả
thi(4đ)

1

2

3

4

Nâng cao nhận thức
và năng lực ứng
dụng CNTT trong
hoạt động đào tạo
của nhà trường cho
đội ngũ cán bộ quản


Xác định rõ các
khâu, các lĩnh vực
có thể ứng dụng
CNTT
Kiểm tra đánh giá
việc thực hiện ứng
dụng CNTT trong
hoạt động đào tạo
Đảm bảo các điều
kiện hỗ trợ cho việc
quản lí ứng dụng
CNTT trong đào tạo
chun
ngành
ĐTVT
Cộng
Tỷ lệ trung bình

Mức độ
Khả
Bình
thi
thường
(3đ)
(2đ)

Khơng
khả thi
(1đ)


Trung .
ình

Xếp
thứ

5

40

15

0

2,83

4

30

15

15

0

3,52

3


42

13

5

0

3,6

2

44

16

0

0

3,73

1

121
50

84
35


35
15

0
0

Bảng 3.2 phản ánh kết quả thăm dị ý kiến nhận xét 60 khách thể khác nhau về
mức độ khả thi của các biện pháp quản lý ứng dụng CNTT trong hoạt động đào tạo
chuyên ngành ĐTVT ở trường Đại học Công Nghệ, ĐHQG Hà Nội.
Từ bảng này ta thấy về mặt tổng thể cả 4 biện pháp được đề xuất đều có tính
khả thi, tuy nhiên mức độ khả thi là khác nhau.
Biểu đồ 3.1. Kết quả khảo sát mực độ khả thi và mức độ cần thiết của các biện pháp
đề xuất quản lí ứng dụng CNTT trong quản lí đào tạo chuyên ngành Điện tử viễn
thông ở trường Đại học Công Nghệ

20


Nhìn vào biểu đồ 3.1 ta thấy tính cấp thiết và tính khả thi của cả bốn BP đều
đạt mức độ cao tuy nhiên các BP3 và BP4 được đánh giá là cấp thiết và khả thi cao
hơn, điều này phù hợp với thực tế của hoạt động đào tạo ở trường Đại học Công
Nghệ.
Kết luận chương 3
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đã được khảo sát ở chương 2 chúng tôi đã xuất
các 4 biện pháp quản lí ứng dụng CNTT trong đào tạo chuyên ngành ĐTVT ở trường
ĐHCN, ĐHQGHN theo định hướng phát triển phù hợp với thực tiễn của nhà trường.
Bốn biện pháp này có mối liên hệ tương đồng với nhau theo sơ đồ bang 3.1.
Ttuy nhiên mỗi biện pháp đều có mục tiêu, nội dung, cách thực hiện và điều kiện
thực hiện khác nhau nhưng đều nhằm mục tiêu chung là: nâng cao chất lượng quản lí
ứng dụng CNTT trong hoạt động đào tạo của Trường ĐHCN theo hướng phát triển

nâng cao chất lượng của hoạt động quản lí đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng
cao của sự nghiệp đào tạo.
Các biện pháp đề xuất đã được kiểm chứng tính cấp thiết và khả thi. Các kết
quả khảo sát cho thấy: các biện pháp đều cần thiết và khả thi, phù hợp với điều kiện
và yêu cầu phát triển của trường.
Như chúng ta đã biết nhận thức quyết định hành động, vì vây nếu nhận thức
đúng đắn thì kết quả của hành động sẽ tốt hơn gấp bội lần. Dựa trên cơ sở của quan
21


điểm này trong 4 biện pháp quản lí ứng dụng CNTT trong đào tạo chuyên ngành
ĐTVT ở trường ĐHCN, ĐHQGHN thì BP1: nâng cao nhận thức và năng lực ứng
dụng CNTT trong hoạt động đào tạo cho đội ngũ cán bộ quản lí cần được đặt lên
hàng đầu.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Ứng dụng CNTT là một tất yếu trong sự phát triển của xã hội hiện nay. Với sự
phát triển của công nghệ phần cứng và phần mềm, ngày nay máy tính đã trở nên rất
quen thuộc với mỗi người dân Việt Nam. Máy tính đã len lỏi vào các gia đình như
những dụng cụ điện tử thơng thường. CNTT khơng những làm thay đổi căn bản và
tồn diện phương thức tạo ra của cải vật chất của tất cả các ngành mà cịn sinh ra một
ngành cơng nghiệp mới, ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao trong đó tri thức trở thành
hang hóa. Ngành cơng nghiệp này đem lại nguồn thu nhập lớn cho xã hội.
Trong quản lí, thông tin về mỗi đơn vị, mỗi cá nhân, các cấp, các ngành đều có
thể được lưu trữ và dễ dàng tra cứu. Hoạt động quản lí, điều hành xã hội có thể được
tiến hành nhanh gọn khơng chỉ trực tiếp hay ở gần mà có thể được thực hiện từ rất xa.
Thơng tin có thể được xử lý ngay trên đường truyền. Khi đến nơi người nhận đã có
ngay kết quả và kết quả đó trợ giúp cho người nhận ra quyết định một cách nhanh
chóng.
Trong giáo dục và đào tạo, CNTT đã làm thay đổi căn bản tử nội dung hình

thức, phương pháp đào tạo. Trường học ngày nay giờ có thể là trường ảo. Sách vở
bây giờ người ta có thể cất chúng “trên mây”. Nguồn tri thức vô tận trên mạng là
nguồn tri thức từ hàng triệu triệu “thầy” và ai cũng có thể là thầy mặc dù mình vẫn
đang học. Người ta có thể học ở bất cứ đâu, vào bất kỳ thời gian nào thuận tiện. Ai
cũng có thể bổ sung tri thức lên mạng và ai cũng có thể sử dụng nguồn tri thức trên
mạng.
Để việc ứng dụng CNTT một cách hiệu quả, khơng thể khơng chú ý đến quản
lí ứng dụng CNTT. Nếu quản lí khơng tốt, việc ứng dụng CNTT có thể dẫn đến
những hậu quả tai hại.
22


×