Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

ĐỊNH HƯỚNG VỀ CƠ CẤU, CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ VÀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI NĂM 2018 VÀ ĐẾN NĂM 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.41 KB, 26 trang )


NỘI DUNG TRÌNH BÀY

1

Tư vấn và khám sức khỏe trước hôn
nhân

2

Tầm soát, chẩn đoán, điều trị trước
sinh và sơ sinh

3

Kiểm soát mất cân bằng giới tính khi
sinh

4

Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi


CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG ĐỊNH HƯỚNG

Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 25/10/2017
nêu rõ “công tác DS phải chú trọng toàn diện các
mặt về QM, CC, PB đặc biệt là chất lượng dân
số...”.
Trên cơ sở:
- Kết quả,


- Những khó khăn, thách thức về CC, CLDS,
CSSKNCT;
- Mục tiêu, nhiệm vụ, các giải pháp đã được
nêu trong hướng dẫn kế hoạch.


TƯ VẤN VÀ KHÁM SỨC KHỎE
TRƯỚC HÔN NHÂN


TƯ VẤN VÀ KHÁM SK TRƯỚC HÔN NHÂN

a. Mục tiêu
Đẩy mạnh phát triển dịch vụ, thực hiện mục
tiêu đến năm 2030 có 90% nam, nữ thanh niên được
TV và KSK trước khi kết hôn.
b. Nhiệm vụ
- Đổi mới toàn diện nội dung, chương trình,
phương pháp giáo dục DS, SKSS trong và ngoài nhà
trường.
- Phát triển mạng lưới TV và nâng cao chất
lượng dịch vụ KSK trước hôn nhân.


TƯ VẤN VÀ KHÁM SK TRƯỚC HÔN NHÂN

b. Nhiệm vụ (tiếp)
- Tăng cường kết nối, hợp tác với các cơ sở cung
cấp DV ngoài công lập.
- Thúc đẩy cung cấp dịch vụ qua mạng.

- Xây dựng, ban hành các hướng dẫn chuyên
môn về TV và KSK trước hôn nhân.
- Đẩy mạnh xã hội hóa, có chính sách khuyến
khích các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân trong và
ngoài nước đầu tư xây dựng các cơ sở sản xuất, phân
phối, cung cấp dịch vụ TV và KSK.


TƯ VẤN VÀ KHÁM SK TRƯỚC HÔN NHÂN

b. Nhiệm vụ (tiếp)
- Tiếp tục duy trì và mở rộng địa bàn triển khai
mô hình TV và KSK trước hôn nhân.
- Củng cố mạng lưới cung cấp thông tin, tư vấn,
dịch vụ TV và KSK trước hôn nhân.
- Nâng cao năng lực, chuyên môn nghiệp vụ, kỹ
năng TV và cung cấp dịch vụ cho cán bộ.
- Tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá.
- Xây dựng và triển khai thực hiện Đề án TV và
KSK trước hôn nhân giai đoạn 2018-2025, tầm nhìn
đến năm 2030.


TẦM SOÁT, CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU
TRỊ TRƯỚC SINH VÀ SƠ SINH


TẦM SOÁT, CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ TRƯỚC SINH VÀ SƠ SINH

1. Mục tiêu

Triển khai đồng bộ các giải pháp về tuyên truyền
giáo dục, chuyên môn kỹ thuật, tạo chuyển biến rõ
rệt trong các hoạt động TSTS và SS, bảo đảm thực
hiện các chỉ tiêu:
- 50% năm 2020 và 70% được TS ít nhất bốn loại
bệnh, tật vào năm 2030.
- 80% năm 2020 và 90% được tầm soát ít nhất 5
loại bệnh, tật bẩm sinh vào năm 2030.


TẦM SOÁT, CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ TRƯỚC SINH VÀ SƠ SINH

2.2. Nhiệm vụ
- Tiếp tục truyền thông giáo dục thay đổi hành
vi nâng cao nhận thức và tư vấn về TS, CĐ, ĐT TS và
SS.
- Phát triển mạng lưới TS,CĐ,ĐT TS và SS.
+ Nâng cao năng lực các trung tâm sàng lọc
khu vực thực hiện nhiệm vụ tuyến cuối về kỹ thuật
TS,CĐ,ĐT TS và SS; chỉ đạo, hướng dẫn, đào tạo và
hỗ trợ chuyển giao kỹ thuật cho tuyến dưới.
Xây dựng một số Trung tâm ngang tầm khu vực
và thế giới.


TẦM SOÁT, CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ TRƯỚC SINH VÀ SƠ SINH

2.2. Nhiệm vụ
+ Từng bước mở rộng số lượng bệnh, tật có tỷ lệ
mắc cao có khả năng điều trị.

+ Nâng cao năng lực cho y tế tỉnh, cơ sở, cán bộ
dân số, y tế.
+ Thiết lập hệ thông tin quản lý TS,CĐ,ĐT TS và SS.
- Xây dựng các văn bản hướng dẫn chuyên môn về
TS,CĐ,ĐT TS và SS.
- Xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ Đề án
TS,CĐ,ĐT TS và SS đến năm 2030.
Tổ chức triển khai thực hiện khi Đề án được phê
duyệt.


TẦM SOÁT, CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ TRƯỚC SINH VÀ SƠ SINH

Năm 2018
- Tỷ lệ bà mẹ có thai được tầm soát trước sinh đạt 40%.
- Tỷ lệ trẻ sơ sinh được tầm soát đạt 60%.
* Tại Trung ương:
- Nâng cao năng lực các trung tâm sàng lọc khu vực, đặc
biệt trong thực hiện tầm soát SS cho đối tượng theo chỉ
tiêu 2018.
- Rà soát, bổ sung, hoàn thiện quy trình tầm soát, chẩn
đoán, điều trị bệnh, tật trước sinh và sơ sinh.
- Xây dựng hệ thông tin quản lý dịch vụ tầm soát, chẩn
đoán, điều trị bệnh, tật trước sinh và sơ sinh.
- Xây dựng tiêu chuẩn qui mô cơ sở tầm soát, chẩn đoán,
điều trị trước sinh và sơ sinh.


TẦM SOÁT, CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ TRƯỚC SINH VÀ SƠ SINH


* Tại địa phương:
- Các tỉnh, tp phối hợp với Trung tâm SLKV thực
hiện TS, CĐ, ĐT TS và SS. Đặc biệt là hoàn thành chỉ
tiêu tầm soát sơ sinh.
- Duy trì các địa bàn đã triển khai, tiếp tục mở
rộng địa bàn tăng thêm 5% số xã và 5% số huyện so
với năm 2017.
- Tập huấn kỹ thuật siêu âm chẩn đoán TS; tập
huấn kỹ thuật viên lấy mẫu máu gót chân trẻ sơ sinh.
Trong đó đặc biệt là tập huấn lấy mẫu máu trong tầm
soát sơ sinh.


TẦM SOÁT, CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ TRƯỚC SINH VÀ SƠ SINH

* Tại địa phương:
- Đẩy mạnh tuyên truyền vận động, cung cấp dịch
vụ đáp ứng nhu cầu của đối tượng để tăng tỷ lệ đối
tượng thực hiện TSSS miễn phí theo qui định tại Thông
tư số 123 đối với tỉnh, thành phố đạt tỷ lệ này thấp.
Tăng tỷ lệ đối tượng thực hiện SLSS bằng kinh phí
hỗ trợ khác và xã hội hóa ở những tỉnh, thành phố phát
triển, có điều kiện tiếp cận dịch vụ sàng lọc sơ sinh và
có kết quả thực hiện xã hội hóa cao trong những năm
qua.
- Ngoài ra thực hiện các nội dung khác theo hướng
dẫn thực hiện chương trình DS.


KIỂM SOÁT MẤT CÂN BẰNG

GIỚI TÍNH KHI SINH


KIỂM SOÁT MẤT CÂN BẰNG GiỚI TÍNH KHI SINH

1. Mục tiêu

Triển khai đồng bộ và có hiệu quả Đề án 468;
chủ động kiểm soát và giải quyết các nguyên nhân
sâu xa làm MCBGTKS, xử lý nghiêm các hành vi lựa
chọn GTTN để:
- Đến năm 2020, TSGTKS dưới 115;
- Đến năm 2030, TSGTKS không vượt 109.


KIỂM SOÁT MẤT CÂN BẰNG GiỚI TÍNH KHI SINH
2. Nhiệm vụ
Năm 2018: Kiểm soát tốc độ gia tăng TSGTKS không
vượt quá mức 0,4 điểm %.
* Tại Trung ương
- Hướng dẫn các địa phương xây dựng kế hoạch.
- Triển khai công tác theo dõi, kiểm tra, giám sát việc
thực hiện kế hoạch các hoạt động về KSMCBGTKS của địa
phương.
- Hướng dẫn các nội dung về MCBGTKS cho học sinh
các trường THCS, THPT; lồng ghép về kiểm soát MCBGTKS
vào hương ước, quy ước của làng, bản, thôn, ấp, cụm dân
cư.



KIỂM SOÁT MẤT CÂN BẰNG GiỚI TÍNH KHI SINH

2. Nhiệm vụ
Năm 2018
- Tập huấn bồi dưỡng kiến thức chuyên môn
nghiệp vụ về kiểm soát MCBGTKS. Chia sẻ kinh nghiệm
về câu lạc bộ “Các bạn gái tiêu biểu”.
- Tổng hợp tình hình thực hiện Đề án theo Quyết
định số 468/QĐ-TTg và Chỉ thị số 04/CT-BYT.
* Tại địa phương
- Tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, vận động.
- Tập huấn nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp
vụ về kiểm soát MCBGTKS.


KIỂM SOÁT MẤT CÂN BẰNG GiỚI TÍNH KHI SINH

2. Nhiệm vụ
* Tại địa phương
- Lồng ghép nội dung kiểm soát MCBGTKS vào
trong hương ước, quy ước của làng, bản, thôn, ấp,
cụm dân cư; vào hoạt động sinh hoạt ngoại khóa cho
học sinh các trường phổ thông.
- Tăng cường công tác quản lý, theo dõi, đánh
giá việc triển khai và thực hiện Đề án.
- Thực hiện đánh giá tình hình, kết quả thực
hiện các nhiệm vụ, hoạt động trong Đề án kiểm soát
MCBGTKS đã được phê duyệt tại địa phương.



CHĂM SÓC SỨC KHỎE
NGƯỜI CAO TUỔI


CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI
1. Mục tiêu
- 100% người cao tuổi có thẻ bảo hiểm y tế, được
quản lý sức khỏe, được khám chữa bệnh, được
chăm sóc tại gia đình và cộng đồng, cơ sở chăm
sóc tập trung năm 2030.
- Tối thiểu 50% NCT được chăm sóc dự phòng toàn
diện, khám sức khỏe định kỳ, được điều trị kịp thời
tại các cơ sở y tế vào năm 2020.
- Tăng tỷ lệ NCT được khám sức khỏe định kỳ ít
nhất 1 lần/ 1 năm 10%.


CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI
2. Nhiệm vụ
- Tiếp tục triển khai thực hiện Đề án 7618.
+ Nâng cao nhận thức, tạo môi trường xã hội đồng
thuận và phong trào toàn xã hội tham gia CSSKNCT.
+ Nâng cao sức khỏe của NCT trên cơ sở nâng cao
kiến thức, kỹ năng tự CSSK và tăng khả năng tiếp cận
dịch vụ CSSK ban đầu của NCT.
+ Đáp ứng đầy đủ nhu cầu khám, chữa bệnh của
NCT với chất lượng ngày càng cao, chi phí và hình thức
phù hợp.
+ Đáp ứng ngày càng đầy đủ nhu cầu CSSK dài hạn
của NCT tại gia đình, cộng đồng và trong cơ sở CSSK tập

trung.


CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI
2. Nhiệm vụ
- Hằng năm tổng kết, đánh giá các hoạt động từ
năm trước và tiếp tục triển khai các hoạt động thuộc Đề
án 7618, lựa chọn đẩy mạnh các hoạt động của đề án
đã triển khai có hiệu quả; nhân rộng các mô hình CSSK
dài hạn cho NCT, ưu tiên cho các mô hình CSSK tại cộng
đồng.
- Xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ Đề án
CSSKNCT đến năm 2030 theo nội dung được giao tại
CCHĐ của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 21-NQ/TW
ngày 25/10/2017 của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành
Trung ương Đảng khóa XII (Nghị quyết số 137/NQ-CP
ngày 31/12/2017 của Chính phủ).


CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI
Năm 2018:
- Tăng tỷ lệ NCT được khám sức khỏe định kỳ ít
nhất 1 lần/ 1 năm 10%.
- Đối với các tỉnh/thành phố đã xây dựng và
được phê duyệt Đề án/KHHD CSSKNCT của địa
phương, đề nghị khẩn trương tổ chức triển khai thực
hiện.
- Đối với các tỉnh/thành phố chưa phê duyệt Đề
án/KHHD CSSK NCT, đề nghị khẩn trương xây dựng
Đề án và trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Triển khai thực hiện sau khi đã được phê duyệt.


CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI
Năm 2018:
- Triển khai có hiệu quả Đề án 7618 theo công văn
hướng dẫn số 1439/BYT-TCDS ngày 24/3/2017 và Thông
tư số 35/2011/TT-BYT.
- Kinh phí thực hiện các hoạt động của Đề án CSSK
NCT thực hiện theo Thông tư số 21/2011-BTC ngày
18/2/2011, Thông tư số 123/2017/TT-BTC và các qui định
hiện hành (kinh phí TƯ: chỉ để xây dựng tài liệu đào tạo,
truyền thông, xây dựng mô hình thí điểm ở TƯ, hỗ trợ địa
phương triển khai).
- Giám sát, hỗ trợ các địa phương.
- Tăng cường sự phối hợp để triển khai đề án ở địa
phương, đặc biệt là hội người cao tuổi.


×