Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG SẢN XUẤT SẢN PHẨM THỦY SẢN TRONG QUY HOẠCH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 17 trang )

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
HẠ TẦNG SẢN XUẤT SẢN PHẨM THỦY SẢN
TRONG QUY HOẠCH
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Phân viện Kinh tế LOGO
& Quy hoạch thủy sản phía
Nam
Tháng 10 / 2015


Nội dung

Vị trí, vai trò của ngành thủy sản vùng ĐBSCL
Thực trạng phát triển hạ tầng sản xuất sản phẩm TS
Phân tích SWOT
Định hướng phát triển hạ tầng sản xuất sản phẩm TS
Kết luận & Kiến nghị


I. Vị trí, vai trò ngành TS vùng ĐBSCL
Vị trí, vai trò

Văn bản pháp lý

Thực trạng sản
xuất

Phân viện Kinh tế & Quy hoạch thủy sản phía Nam



1.1. Văn bản pháp lý

1

2

3

Quyết định
1690/QĐ-TTg phê
duyệt Chiến lược
phát triển thủy sản
Việt Nam đến năm
2020

Quyết định
1445/QĐ-TTg phê
duyệt Quy hoạch
tổng thể phát triển
thủy sản đến năm
2020, tầm nhìn
2030

Quyết định
3885/QĐ-BNNTCTS phê duyệt
Quy hoạch nuôi,
chế biến cá Tra
vùng Đồng bằng
sông Cửu Long đến
năm 2020


Vị trí, vai trò ngành thủy sản vùng ĐBSCL được khẳng
định cụ thể

Phân viện Kinh tế & Quy hoạch thủy sản phía Nam


1.2. Thực tế sản xuất năm 2014
Khai thác

- Số lượng: 22.000
chiếc
- Công suất: 3,6
triệu CV
- Sản lượng:
1.152.435 tấn

TEXT

Nuôi trồng

Chế biến

- Diện tích: gần
800.000 ha
- Khả năng mở
rộng: 1 triệu ha
- 3 vùng sinh thái
- Đa đối tượng


- 290 doanh
nghiệp XK
- Công suất: 1,2
triệu tấn/năm
- Kim ngạch:
4,85 tỷ USD

Vai trò quan trọng trong phát triển KT – XH của vùng
và địa phương

Phân viện Kinh tế & Quy hoạch thủy sản phía Nam


II. Thực trạng phát triển hạ tầng

1

2

3

Khái quát tình hình đầu tư

Đánh giá hiệu quả đầu tư

Quản lý và tổ chức thực hiện
Quy hoạch

Phân viện Kinh tế & Quy hoạch thủy sản phía Nam



2.1. Khái quát tình hình đầu tư
CSHT thủy lợi, điện: 57 dự án

A

KHCN: 9 dự
án

B

E

Giống TS: 14
dự án

Cuối năm 2012
140 dự án

KTTS: 40 dự
án

D

C

NTTS: 20 dự
án

Khó khăn trong thu hút đầu tư do rủi ro về thị trường,

dịch bệnh

Phân viện Kinh tế & Quy hoạch thủy sản phía Nam


2.1. Khái quát tình hình đầu tư (tt)
 Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm
2020, tầm nhìn 2030 (QĐ 1445/QĐ-TTg)
 Hình thành Trung tâm phát triển thủy sản Cần Thơ – gắn
với vùng phát triển thủy sản ĐBSCL
 Hình thành Trung tâm Nghề cá lớn Kiên Giang – gắn với
ngư trường Tây Nam Bộ
Cơ sở, cơ hội thu hút đầu tư

Phân viện Kinh tế & Quy hoạch thủy sản phía Nam


2.2. Đánh giá hiệu quả đầu tư

NTTS

- Công trình nạo vét kênh mương hiệu quả
- Công tác giải phóng mặt bằng còn khó khăn
- Chưa có dự án đầu tư chuyên thủy lợi cho NTTS
- Lao động dồi dào nhưng thiếu trình độ chuyên
môn

KTTS

- Tính khả thi cao: cảng, bến cá, khu tránh trú bão

- Hiện tượng bồi lắng -> kinh phí duy trì hoạt động
cao
- Nghị định 67/2014/NĐ-CP được hưởng ứng
nhưng còn nhiều bất cập

CBTS

- Tập trung nghiên cứu sản phẩm GTGT
- Xây dựng khu chế biến thủy sản, sàn giao dịch,
chợ cá còn mang tính địa phương
- Công suất vượt so với nguồn nguyên liệu -> hiệu
quả kinh tế không cao

Phân viện Kinh tế & Quy hoạch thủy sản phía Nam


2.3. Quản lý và tổ chức thực hiện QH

Phân viện Kinh tế & Quy hoạch thủy sản phía Nam


III. Phân tích SWOT
Điểm mạnh (S)

Điểm yếu (W)

- Các dự án, công trình khi được đề xuất đều
được nghiên cứu kỹ,thảo luận
- Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi
- Truyền thống, kinh nghiệm nghề cá, nuôi

thủy sản lâu đời.
- Cơ cấu lao động trong độ tuổi lao động lớn,
nguồn lao động phổ thông dồi dào.
- Kết hợp, khai thác được một số cơ sở hạ tầng
chung (thủy lợi, giao thông, điện,…) cho phát
triển thủy sản.
- Phát triển sản xuất thủy sản theo vùng sinh
thái thuận lợi trong liên kết, dịch vụ - thương
mại thủy sản giữa các tỉnh thành trong khu
vực.
- Một số quy hoạch đối tượng chủ lực cấp
vùng đã được thực hiện (quy hoạch cá tra, tôm
mặn lợ).
- Một vài dự án trọng điểm phát triển hạ tầng
sản xuất thủy sản đạt hiệu quả.

- Triển khai thực hiện quy hoạch còn chậm,
ảnh hưởng đến phân kỳ nguồn vốn và yêu cầu
phát triển thực tiễn sản xuất.
- Công tác quản lý, kiểm tra giám sát thực hiện
quy hoạch chưa hiệu quả, thiếu chế tài trong
quá trình thực hiện quy hoạch.
- Kế hoạch đầu tư dàn trải, thiếu sự phối hợp
đầu tư trong các chương trình dự án;
- Hạ tầng thủy lợi chủ yếu phục vụ trong sản
xuất nông nghiệp, thoát lũ, giao thông thủy.
Chưa có công trình thủy lợi riêng phục vụ cho
sản xuất thủy sản.
- Nguồn lao động đào tạo chuyên môn thủy
sản có xu hướng giảm dần về số lượng và chất

lượng trong những năm gần đây, đặc biệt lĩnh
vực KTTS, CBTS.
- Các chủ đầu tư chưa thật sự mặn mà đầu tư
vào thủy sản do thị trường tiêu thụ không ổn
định dù có cơ chế, chính sách thu hút đầu tư.

Phân viện Kinh tế & Quy hoạch thủy sản phía Nam


III. Phân tích SWOT (tt)
Cơ hội (O)

Thách thức (T)

- Ngành thủy sản Việt Nam nói chung và
vùng ĐBSCL nói riêng ngày càng được
khẳng định có vai trò rất quan trọng trong
phát triển kinh tế.
- Thông qua các quy hoạch quốc gia, quy
hoạch vùng ngành thủy sản sẽ tạo tiền đề xây
dựng các chính sách, định hướng, kế hoạch
phát triển sản xuất và hạ tầng sản phẩm thủy
sản ở từng tỉnh thành trong vùng.
- Việc hội nhập quốc tế, tham gia các tổ chức,
diễn đàn, hiệp định thương mại tạo nhiều cơ
hội thúc đẩy công tác nghiên cứu khoa học,
xúc tiến thương mại và thu hút đầu tư vào
thủy sản.

- Tình hình kinh tế xã hội còn gặp nhiều khó

khăn do đó nguồn vốn trung ương đầu tư cho
ngành thủy sản còn hạn chế.
- Sự phối hợp giữa các bộ ngành, các địa
phương còn thiếu đã hạn chế việc thực hiện
các dự án đầu tư, nhiều dự án chậm trễ do
thiếu nguồn vốn, một số khó khăn trong khâu
giải phóng mặt bằng.
- Ảnh hưởng của rào cản kỹ thuật thương
mại, các thị trường lớn nhập khẩu thủy sản
đưa ra những rào cản phi thuế quan.
- Tác động mạnh của biến đổi khí hậu, nước
biển dâng, tạo nhiều thách thức trong công tác
quy hoạch, quản lý, đặc biệt đối với nuôi
trồng thủy sản ven biển.

Phân viện Kinh tế & Quy hoạch thủy sản phía Nam


IV. Định hướng phát triển hạ tầng

Phát huy được lợi thế, năng lực sản xuất, sử dụng
hợp lý nguồn tài nguyên và các nguồn lực tiềm năng

Định hướng

Phát triển hạ tầng sản xuất thủy sản phải đồng bộ;
phù hợp, hài hòa với định hướng phát triển tổng thể
kinh tế xã hội của cả nước, của vùng; có tính liên
ngành, liên kết với các quy hoạch ngành có liên
quan

Phát triển hạ tầng sản xuất thủy sản vùng ĐBSCL
theo hướng bền vững, có khả năng thích nghi cao với
biến đổi khí hậu, nước biển dâng

Phân viện Kinh tế & Quy hoạch thủy sản phía Nam


IV. Định hướng phát triển hạ tầng
 Đề xuất các dự án ưu tiên đầu tư phát triển
 Vùng sản xuất giống tập trung
 Trung tâm nghiên cứu thị trường và dịch vụ thông tin TS
 Viện, Trung tâm nghiên cứu bệnh thủy sản
 Hệ thống trạm thông tin, quan trắc, cảnh báo môi trường
 Xây dựng Trung tâm triển lãm, xúc tiến thương mại, giới
thiệu quảng bá sản phẩm thủy sản
 Đầu tư nhà máy cơ khí đóng, sửa tàu cá
 Đầu tư khu dịch vụ hậu cần nghề cá
 Đầu tư, nâng cấp mở rộng các cảng cá, khu tránh trú bão
 Các dự án Khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực
Phân viện Kinh tế & Quy hoạch thủy sản phía Nam


V. Kết luận & kiến nghị
 Kết luận
 Ngành thủy sản vùng ĐBSCL có tiềm năng lớn
 Các dự án, công trình đầu tư được đề cập nhiều nhưng
việc thực hiện, triển khai còn nhiều khó khăn bất cập, dẫn
đến dự án chưa đạt hiệu quả, thiếu chế tài trong quản lý
QH
 Phát triển hạ tầng sản xuất sản phẩm thủy sản phải phát

huy được lợi thế, nguồn tài nguyên và nguồn lực của
vùng; phát triển phải đồng bộ; đồng thời phải phát triển
theo hướng bền vững, thích nghi với tình hình biến đổi
khí hậu, nước biển dâng

Phân viện Kinh tế & Quy hoạch thủy sản phía Nam


V. Kết luận & kiến nghị
 Kiến nghị
 Rà soát các quy hoạch phát triển các ngành có liên quan
nhằm hệ thống, đồng bộ các chỉ tiêu, các biện pháp triển
khai thực hiện
 Từng tỉnh và toàn vùng rà soát lại quy hoạch phát triển
thủy sản theo định hướng tái cơ cấu ngành thủy sản cả
nước, khắc phục các điểm yếu tại các điểm thắt của các
mắt xích trong các chuỗi ngành hàng
 Xây dựng cơ chế tăng cường vai trò của các Hội, Hiệp
hội và các Câu lạc bộ (tôm, cá tra…) trong tham gia xây
dựng quy hoạch phát triển thủy sản và đặc biệt trong
quản lý thực hiện các quy hoạch sản tại ĐBSCL
Phân viện Kinh tế & Quy hoạch thủy sản phía Nam


Phân viện Kinh tế & Quy
hoạch thủy sản phía Nam
LOGO




×