Tải bản đầy đủ (.ppt) (98 trang)

BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (720.91 KB, 98 trang )

PHÁP LUẬT XỬ PHẠT
VI PHẠM HÀNH CHÍNH
TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN

Trình bày: Ths. Phan Bình Tuy
Phó Chi cục trưởng
Chi cục HQCKCSG KV4

1


I- Vi phạm hành chính
trong lĩnh vực hải quan

2


1. Khái niệm, đặc điểm vi phạm hành chính

1.1- Khái niệm:
Điều 2 Luật xử lý VPHC: VPHC là Hành vi có lỗi
do cá nhân, tổ chức thực hiện vi phạm các quy định
của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là
tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử
phạt vi phạm hành chính.
1.2- Đặc điểm: gồm 4 dấu hiệu để xác định 1 hành
vi có phải là VPHC hay không: mặt khách quan, mặt
chủ quan, chủ thể và khách thể.
3



1. Khái niệm, đặc điểm vi phạm hành chính

1.2- Đặc điểm (tiếp):
• Mặt khách quan là những dấu hiệu biểu hiện ra bên
ngoài của vi phạm pháp luật. Nó bao gồm các yếu tố:
hành vi trái pháp luật, hậu quả nguy hiểm cho xã hội, mối
quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả nguy hiểm cho
xã hội, thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm.
• Mặt chủ quan là trạng thái tâm lý bên trong của chủ thể
khi thực hiện hành vi trái pháp luật. Nó bao gồm các yếu
tố: lỗi, động cơ, mục đích vi phạm pháp luật.
4


1. Khái niệm, đặc điểm vi phạm hành chính
1.2- Đặc điểm (tiếp):

• Chủ thể của vi phạm pháp luật là cá nhân, tổ
chức có năng lực trách nhiệm pháp lý và đã thực
hiện hành vi trái pháp luật.
• Khách thể của vi phạm pháp luật là quan hệ xã
hội được pháp luật bảo vệ nhưng bị hành vi trái
pháp luật xâm hại tới.
5


1. Khái niệm, đặc điểm vi phạm hành chính

* Ví dụ:
Lúc 20h00 ngày 20/10/2016, tại cửa khẩu sân bay

quốc tế TSN, ông A, quốc tịch VN, hộ chiếu
AB12345 nhập cảnh vào VN theo chuyến bay
VN1111 có mang theo 10 cái Iphone 7 nhưng
không khai báo hải quan và bị Chi cục
HQCKSBQTTSN phát hiện, lập biên bản vi
phạm.
Phân tích các yếu tố cấu thành HVHPHC ?
6


1.3- Phân biệt vi phạm hành chính với tội phạm:
- Về khái niêm:
+VPHC theo Đ2 Luật XLVPHC: VPHC là Hành vi có lỗi do
cá nhân, tổ chức thực hiện vi phạm các quy định của pháp
luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo
quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính.
+ Tội phạm hình sự theo Đ8 Bộ Luật HS: Tội phạm là hành vi
nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự,
do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một
cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống
nhất...
7


1.3- Phân biệt vi phạm hành chính với tội phạm (tiếp)
- Về chủ thể: VPHC có thể là cá nhân hoặc tổ chức;Còn
tội phạm có thể là cá nhân hoặc pháp nhân thương mại.
- Về mức độ nguy hiểm: VPHC có mức độ nguy hiểm thấp hơn
so với tội phạm. (mức độ nguy hiểm của tội phạm thường
được quy định cụ thể trong các điều luật của

Bộ Luật hình sự);
- Về cơ sở pháp lý: Tội phạm chỉ được quy định trong Bộ
Luật HS và chỉ có QH mới có quyền quy định. Còn VPHC
được quy định trong nhiều văn bản khác nhau như: Luật,
Pháp lệnh, Nghị định.
- Ngoài ra, về trình tự, thủ tục xử lý cũng khác nhau
8


2. Khái niệm, đặc điểm VPHC trong lĩnh vực HQ
2.1.Khái niệm:
VPHC trong LVHQ được hiểu là:
Hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một
cách cố ý hoặc vô ý, vi phạm các quy định quản lý
nhà về hải quan (bao gồm cả vi phạm các quy định
về thuế đối với hàng hóa XK, NK) chưa đến mức
truy cứu trách nhiệm hình sự và theo quy định của
pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính về HQ
9


2.2- Đặc điểm của VPHC trong lĩnh vực Hải quan
• Mang đầy đủ các đặc điểm của VPHC nói chung.
• Tuy nhiên, do đặc thù của hoạt động HQ, có 1 số đặc điểm
riêng tác động đến việc xử phạt:
- VPHCHQ chỉ xảy ra trong hoạt động XK, NK, XC,
NC… do đó, có liên quan, chịu nhiều tác động của yếu tố pháp
luật nước ngoài;
- VPHCHQ có thể do nhiều cơ quan cùng tham gia xử
lý. VD: Chủ tịch UBND tỉnh, Biên Phòng, Cảnh sát biển…

- VPHCHQ bao gồm cả các vi phạm về chế độ quản lý
XNK hàng hoá, ngoại hối…. Nên có liên quan đến nhiều luật
hoặc các quy định chuyên ngành.
10


11


12


CƠ SỞ PHÁP LÝ

1- Luật xử lý vi phạm hành chính số 12/2012/QH13
ngày 20/6/2012, có hiệu lực từ ngày 01/7/2013;
2- Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 quy
định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật
xử lý vi phạm hành chính;
3- Luật Hải quan và các NĐ, TT hướng dẫn thi hành.
4.Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày
29/11/2006
(Đã được sủa đổi, bổ sung năm 2012, 2014, 2016);
13


5. Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15/10/2013
quy định xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế
thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực HQ
(có

hiệu
lực
từ
15/12/2013
(Đã sửa đổi, bổ sung tại Nghị định 45/2016/NĐ-C
P ngày 26/5/2016)
6. Thông tư 155/2016/TT-BTC ngày 20/10/2016
của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện NĐ 127 và
NĐ 45
14


7. Quyết định số 4186/QĐ-TCHQ ngày
01/12/2016 của Tổng cục trưởng TCHQ hướng
dẫn trình tự XPVPHC
8. Các văn bản pháp luật có liên quan:
-Luật
khiếu nại, Luật
tố cáo,
Luật tố tụng hành chính và các văn bản hướng dẫn
thi hành
-Các văn bản pháp luật chuyên ngành có liên quan
đến hoạt động XK, NK, XC, NC, QC;….
15


1-Đối tượng bị xử lý vi phạm hành chính
a) Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt
VPHC về VPHC do cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở
lên bị XPVPHC về mọi VPHC

b) Tổ chức bị XPVPHC về mọi VPHC do mình
gây ra;
c) Cá nhân, tổ chức nước ngoài VPHC trong phạm
vi lãnh thổ VN; trên tàu bay, tàu biển mang cờ
quốc tịch VN thì bị XPVPHC theo quy định của
pháp luật VN, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà
VN là thành viên có quy định khác.
16

NGÔ CHÍ THONG


2- NGUYÊN TẮC XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Khoản 1 Điều 3 Luật Xử lý VPHC
1.Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện, ngăn chặn kịp
thời và phải bị xử lý nghiêm minh; mọi hậu quả do vi phạm hành
chính gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định của pháp
luật;
2.Việc xử phạt vi phạm hành chính được tiến hành nhanh chóng,
công khai, khách quan, đúng thẩm quyền, đảm bảo công bằng,
đúng quy định của pháp luật;
3.Việc xử phạt vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức
độ, hậu quả vi phạm, đối tượng vi phạm và
tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng;
17


4. Chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi vi
phạm hành chính do pháp luật quy định.

- Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một
lần.
- Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành
chính thì mỗi người vi phạm đều bị xử phạt về hành vi
vi phạm hành chính đó.
- Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành
chính hoặc vi phạm hành chính nhiều lần thì bị xử phạt
về từng hành vi vi phạm.
18


5. Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng
minh vi phạm hành chính. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt
có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp
pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính;
6. Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì
mức tiền phạt đối với tổ chức bằng 2 lần mức tiền phạt
đối với cá nhân.
* Lưu ý: Mức xử phạt đối với hành vi vi phạm pháp
luật về thuế là mức phạt tiền được áp dụng đối với cá
nhân và tổ chức
19


Tình tiết tăng nặng
a) Vi phạm hành chính có tổ chức;
b) Vi phạm hành chính nhiều lần; tái phạm;
c) Xúi giục, lôi kéo, sử dụng người chưa thành niên
vi phạm; ép buộc người bị lệ thuộc vào mình về vật
chất, tinh thần thực hiện hành vi vi phạm hành

chính;
d) Sử dụng người biết rõ là đang bị tâm thần hoặc
bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả
năng điều khiển hành vi để vi phạm hành chính;
20

NGÔ CHÍ THONG


Tình tiết tăng nặng (Tiếp)
đ) Lăng mạ, phỉ báng người đang thi hành công vụ;
vi phạm hành chính có tính chất côn đồ;
e) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vi phạm hành
chính;
g) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, thiên tai, thảm
họa, dịch bệnh hoặc những khó khăn đặc biệt khác
của xã hội để vi phạm hành chính;
h) Vi phạm trong thời gian đang chấp hành hình
phạt của bản án hình sự hoặc đang chấp hành quyết
định áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành chính;
21

NGÔ CHÍ THONG


Tình tiết tăng nặng (Tiếp)
i) Tiếp tục thực hiện hành vi vi phạm hành chính
mặc dù người có thẩm quyền đã yêu cầu chấm dứt
hành vi đó;
k) Sau khi vi phạm đã có hành vi trốn tránh, che

giấu vi phạm hành chính;
l) Vi phạm hành chính có quy mô lớn, số lượng hoặc
trị giá hàng hóa lớn;
m) Vi phạm hành chính đối với nhiều người, trẻ em,
người già, người khuyết tật, phụ nữ mang thai.
22

NGÔ CHÍ THONG


Tình tiết giảm nhẹ
1. Người vi phạm hành chính đã có hành vi ngăn chặn,
làm giảm bớt hậu quả của vi phạm hoặc tự nguyện
khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại;
2. Người vi phạm hành chính đã tự nguyện khai báo,
thành thật hối lỗi; tích cực giúp đỡ cơ quan chức năng
phát hiện vi phạm hành chính, xử lý vi phạm hành
chính;
3. Vi phạm hành chính trong tình trạng bị kích động về
tinh thần do hành vi trái pháp luật của người khác gây
ra; vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng; vượt quá
yêu cầu của tình thế cấp thiết;
23

NGÔ CHÍ THONG


Tình tiết giảm nhẹ (Tiếp)
4. Vi phạm hành chính do bị ép buộc hoặc bị lệ thuộc
về vật chất hoặc tinh thần;

5. Người vi phạm hành chính là phụ nữ mang thai,
người già yếu, người có bệnh hoặc khuyết tật làm hạn
chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành
vi của mình;
6. Vi phạm hành chính vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn
mà không do mình gây ra;
7. Vi phạm hành chính do trình độ lạc hậu;
8. Những tình tiết giảm nhẹ khác.
24

NGÔ CHÍ THONG


Tình tiết giảm nhẹ
trong lĩnh vực hải quan
1. Các tình tiết giảm nhẹ quy định tại Điều 9 Luật
xử lý vi phạm hành chính.
2. Vi phạm lần đầu.
3. Tang vật vi phạm có trị giá không quá 50%
mức tiền phạt tối thiểu của khung tiền phạt đối
với hành vi vi phạm.

25

NGÔ CHÍ THONG


×