Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Biện pháp quản lý công tác sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ tại học viện ngân hàng (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (823.93 KB, 26 trang )

1

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Chuyển đổi phương thức đào tạo từ niên chế sang hệ thống tín chỉ là bước
ngoặt quan trọng trong hệ thống giáo dục đại học. Sự thay đổi này xuất phát từ
đòi hỏi quy trình đào tạo phải tổ chức sao cho mỗi sinh viên có thể tìm được
cách học thích hợp nhất cho mình, đồng thời mỗi trường đại học phải nhanh
chóng thích nghi và đáp ứng được những nhu cầu của thực tiễn xã hội. Theo đó,
quản lý trường đại học buộc phải thay đổi về mọi mặt để có thể đáp ứng được
các đặc trưng của phương thức đào tạo này, từ xây dựng kế hoạch đào tạo đến
tổ chức thực hiện và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên cũng như
kết quả giảng dạy của giảng viên. Công tác sinh viên là một trong những công
tác trọng tâm của cơ sở giáo dục đại học, bao gồm tổng thể các hoạt động giáo
dục, tuyên truyền, quản lý, hỗ trợ và dịch vụ đối với sinh viên nhằm đảm bảo
các mục tiêu của giáo dục đại học. Hàng loạt những văn bản, quy định, quy chế
trong công tác SV ra đời nhằm nâng cao chất lượng quản lý SV đáp ứng yêu
cầu của việc cung cấp nguồn nhân lực trong thời kì mới. Vai trò, ý nghĩa của
qQuản lý công tác SV trong các cơ sở đào tạo đã được khẳng định. Gần đây
nhất là thông tư số Thông tư số 10/2016/TT- BGDĐT Ban hành Quy chế công
tác sinh viên đối với chương trình đào tạo đại học hệ chính quy đã nêu rõ đối
tượng, mục đích, yêu cầu và nội dung công tác sinh viên và quản lý công tác
sinh viên ở các trường đĐại học. Đây là kim chỉ nam cho các trường đại học
thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và
toàn diện nền giáo dục.
Học việnHọc viện Ngân hàng là một trường đại học có bề dày 55 năm
năm truyền thống đào tạo, song đến năm 2011, Học việnHọc viện mới chính
thức chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Là một
trường đại học trọng điểm, đầu ngành, có uy tín và truyền thống lâu đời, Học
việnHọc viện Ngân hàng có sứ mệnh đi đầu trong sáng tạo, truyền bá tri thức và
đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao về lĩnh vực tiền tệ - tín dụng - ngân hàng


và một số ngành, chuyên ngành, phục vụ sự nghiệp xây dựng và phát triển đất
nước. Với số lượng sinh viên đông và phức tạp nên công tác SVcủa nhà trường
đặc biệt được quan tâm hướng tới đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng đáp
ứng nhu cầu đòi hỏi của xã hội. Nhà trường đã thành lập đơn vị chuyên trách
quản lý công tác SV, tuy nhiên trước yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay cùng
với sự phát triển về quy mô, số lượng và đòi hỏi về chất lượng. Quản lý công
tác SV cần có những bước chuyển mình mang tính đột phá góp phần quan trọng
vào sự phát triển chung của Học việnHọc viện.
Vì những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Biện pháp quản lý công tác sinh
viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ tại Học việnHọc viện Ngân hàng”.
2. Mục đích nghiên cứu


2

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn của công tác quản lý sinh viên
tại Học việnHọc viện Ngân hàng, luận văn đề xuất một số biện pháp quản lý
công tác sinh viên nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo theo hệ thống
tín chỉ tại Học việnHọc viện.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động qqQuản lý sinh viên trong đào tạo
theo hệ thống tín chỉ ở trường đĐại học.
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp qquản lý sinh viên trong đào tạo
theo hệ thống tín chỉ tại Học việnHọc viện Ngân hàng.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận của quản lý công tác sinh viên trong đào
tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đĐại học.
4.2. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý công tác sinh viên
trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ tại Học việnHọc viện Ngân hàng.
4.3. Đề xuất và khảo nghiệm các biện pháp quản lý công tác sinh viên

trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ tại Học việnHọc viện Ngân hàng.
5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu các biện pháp quản lý đối với công tác sinh viên hệ đại
học chính quy tại Học việnHọc viện Ngân hàng trong đào tạo theo hệ thống tín
chỉ hiện nay. (Bám sát vào (Theo tinh thần Thông tư số 10/2016/TT- BGDĐT
Ban hành Quy chế công tác sinh viên đối với chương trình đào tạo đại học hệ
chính quy)).
6. Giả thuyết khoa học
Nếu áp dụng hợp lý các biện pháp quản lý công tác sinh viên đúng với
quy chế, phù hợp với cơ sở lý luận và điều kiện thực tế của Học việnHọc viện,
được triển khai đồng bộ - do tác giả đề xuất, thì hiệu quả công tác quản lý công
tác sinh viên trong đào tạo theo tín chỉ của Học việnHọc viện Ngân hàng sẽ
được cải thiện; góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc, phân tích, tổng
hợp các tư liệu về đào tạo theo hệ thống tín chỉ và quản lý công tác sinh
viêntrong đào tạo theo hệ thống tín chỉ (các tư liệu bao gồm: sách, văn bản, tạp
chí chuyên ngành, đề tài khoa học các cấp).
7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Phương pháp Điều tra bằng phiếu hỏi.
- Phương pháp Phỏng vấn sâu.
- Phương pháp Quan sát.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
- Phương pháp Chuyên gia.
- Phương pháp Toán thống kê.


3

7.3. Các phương pháp hỗ trợ

Sử dụng thống kê toán học để xử lý các kết quả nghiên cứu, sử dụng
phần mềm tin học để biểu đạt các kết quả nghiên cứu như bảng biểu, mô
hình, sơ đồ, đồ thị.
8. Đóng góp mới của luận văn
Nghiên cứu lý luận và thực trạng về quản lý công tác sinh viên trong đào
tạo theo hệ thống tín chỉ tại Học viện Ngân hàng, rút ra những kết quả đạt được
và phân tích những hạn chế của quản lý công tác sinh viên trong bối cảnh đổi
mới giáo dục hiện nay. Từ đó đề xuất biện pháp quản lý công tác sinh viên
trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ tại Học viện Ngân hàng. Đề tài là nguồn tư
liệu tham khảo cho các nhà quản lý, cán bộ, chuyên viên, sinh viên trong các
trường Cao đẳng, đại học.
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị; tài liệu tham khảo; phụ lục,
nội dung của luận văn gồm 3 chương sau:
+ Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý công tác sinh viên trong đào tạo
theo hệ thống tín chỉ ở trường đĐại học.
+ Chương 2: Thực trạng quản lý công tác sinh viên trong đào tạo theo hệ
thống tín chỉ tại Học việnHọc viện Ngân hàng
+ Chương 3: Một số Bbiện pháp quản lý quản lý công tác sinh viên trong
đào tạo theo hệ thống tín chỉ tại Học việnHọc viện Ngân hàng.


4

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC SINH VIÊN TRONG ĐÀO
TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1.Các nghiên cứu nước ngoài.
1.1.2. Ở Việt Nam.

1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Quản lý.
- Tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc nêu rõ: “Quản lý là
sự tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý)
đến khách thể quản lý (người bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ
chức vận hành và đạt mục tiêu của tổ chức”.
Như vậy, quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng của
chủ thể quản lý (người quản lý, tổ chức quản lý) lên khách thể quản lý (đối
tượng quản lý), là các hoạt động do một hoặc nhiều người điều phối hành động
của những người khác nhằm thu được kết quả mong muốn.
1.2.2. Quản lý giáo dục.
Tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: “Quản lý giáo dục là hệ thống
những tác động có mục đích, có kế hoạch hợp quy luật của chủ thể quản lý
nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng,
thực hiện các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà tiêu điểm
hội tụ là quá trình dạy học – giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ thống giáo dục tới
mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất”.
Trong luận văn này, xin đề cập đến quản lý giáo dục theo nghĩa hẹp trong
phạm vi quản lý một trường học.
1.2.3.Quản lý nhà trường.
Theo tác giả Quản lý nhà trường là tác động có định hướng, có chủ đích,
có hệ thống và hợp quy luật của Hiệu trưởng đến giáo viên, nhân viên, học sinh
và những lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường nhằm đưa các hoạt
động giáo dục và dạy học của nhà trường đạt tới mục tiêu giáo dục đã đề ra một
cách có chất lượng và hiệu quả nhất.
1.2.4. Tín chỉ, đào tạo theo hệ thống tín chỉ
1.2.4.1. Tín chỉ
Theo quyết định số 43/2007, Bộ giáo dục và Đào tạo:
“Tín chỉ được sử dụng để tính khối lượng học tập của sinh viên. Một tín
chỉđược quy định bằng 15 tiết học lý thuyết; 30 - 45 tiết thực hành, thí nghiệm

hoặc thảo luận; 45 - 90 giờ thực tập tại cơ sở; 45 - 60 giờ làm tiểu luận, bài tập
lớn hoặc đồ án, khoá luận tốt nghiệp”.
1.2.4.2. Đào tạo theo hệ thống tín chỉ


5

Đào tạo theo hệ thống tín chỉ là phương thức đào tạo trong đó người học
được cấp bằng sau khi tích lũy đủ các loại tri thức khác nhau và đào tạo theo tín
chỉ chuyển quyền lựa chọn và quyết định mục đích đào tạo cụ thể, cũng như lựa
chọn các môn học và kế hoạch học tập từ nhà trường cho sinh viên trong điều
kiện quy định công khai số lượng và cấu trúc các môn học dẫn đến văn bằng.
Các hình thức tích lũy tín chỉ là: học trên lớp; thực hànhh; t. thực tập và tự học.
1.2.5. Sinh viên, công tác sinh viên
1.2.5.1. Sinh viên
Luật Giáo dục (sửa đổi 2010) đã thống nhất cách gọi sinh viên như sau:
“Sinh viên là những người đang học tại các trường cao đẳng, đại học” [24].
1.2.5.2. Công tác sinh viên
Theo nghĩa hẹp thường dùng: “Công tác học sinh sinh viên là việc lãnh
đạo, quản lý giáo dục người học theo chương trình mục tiêu của nhà trường,
đồng thời tổ chức các hoạt động hỗ trợ phục vụ học sinh sinh viên” [34].
1.2.6. Quản lý công tác sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ
Quản lý công tác sinh viên trong đào tạo theo tín chỉ là quá trình mà chủ
thể quản lý xây dựng mục tiêu, kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo nhằm thực hiện và
kiểm tra đánh giá hiệu quả hoạt của hoạt động công tác sinh viên theo đúng quy
chế, quy định của đào tạo theo tín chỉ nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả
đào tạo của nhà trường.
1.3. Vị trí, vai trò của công tác sinh viên trong các trường đại học, cao đẳng
1.3.1. Đặc điểm sinh viên trong đại học, cao đẳng
1.3.2. Vị trí, vai trò, đặc điểm của công tác sinh viên ở

các trường đại học
1.4. Mục đích, nội dung quản lý công tác sinh viên trong đào tạo theo hệ
thống tín chỉ ở trường Đại học
1.4.1. Những khác biệt cơ bản của công tác sinh viên trong đào
tạo theo tín chỉ và theo niên chế
1.4.2. Mục đích, nội dung quản lý công tác sinh viên trong đào
tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường Đại học
a) Cơ sở pháp lý của quản lý công tác sinh viên trong trường đại học
b) Mục đích, nội dung công tác sinh viên
1.5. Nội dung quản lý công tác sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ
ở trường Đại học
1.5.1. Quản lý thực hiện hoạt động giáo dục tuyên truyền nâng cao
nhận thức về chính trị, tư tưởng cho sinh viên.
1.5.2. Quản lý công tác hành chính sinh viên
1.5.3. Quản lý công tác thực hiện chế độ chính sách cho sinh viên
1.57.4. Quản lý các hoạt động dịch vụ, hỗ trợ sinh viên
1.57.5. Quản lý công tác học tập, rèn luyên của sinh viên


6

1.5.6. Quản lý các điều kiện về cơ sở vật chất, tài chính phục vụ quản lý
sinh viên
1.6. Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác sinh viên trong đào tạo
theo hệ thống tín chỉ ở trường Đại học
1..68.1. Quy chế tổ chức, quản lý công tác học sinh sinh viên
1.68.2. Nội dung và chương trình đào tạo
1.68.3. Bộ máy tổ chức và đội ngũ cán bộ chuyên trách quản lý sinh viên
1.68.4. Cơ sở vật chất và thiết bị phục vụ cho hoạt động đào tạo
1.6.5. Môi trường đào tạo


Kết luận chương 1
Chương 1 đã trình bày những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý công tác
sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường Đại học, đi từ tổng quan
vấn đề nghiên cứu đến việc làm sáng tỏ các khái niệm, phạm trù liên quan, đánh
giá vị trí, vai trò của công tác sinh viên trong trường đại học, xác định mục tiêu,
nội dung và các cơ sở pháp lý của hoạt động quản lý sinh viên trong nhà trường
góp phần quan trọng định hướng đổi mới hoạt động trên ở các nhà trường, đồng
thời phân tích, làm sáng tỏ các nội dung liên quan đến quản lý công tác sinh
viên trong đào tạo theo tín chỉ cùng các yếu tố ảnh hưởng. Cơ sở lý luận trong
chương 1 làm căn cứ cho nghiên cứu thực tiễn ở chương 2 của luận văn.


7

Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC SINH VIÊN TRONG ĐÀO
TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TẠI HỌC VIỆNHỌC VIỆN NGÂN
HÀNG
2.1. Khái quát về Học việnHọc viện Ngân hàng
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Học việnHọc viện Ngân hàng
Học việnHọc viện Ngân hàng Hà Nội (nguyên là Trường Cao cấp nghiệp
vụ Ngân hàng, được thành lập ngày 13 tháng 9 năm 1961 theo quyết định số
3072/VG của Thủ tướng Chính phủ)
2.1.2. Sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu chiến lược phát triển của Học
việnHọc viện Ngân hàng
a) Sứ mạng
b) Tầm nhìn
c) Hệ thống các giá trị cơ bản
d) Mục tiêu chiến lược

2.1.3. Cơ cấu tổ chức

2.1.4. Cơ sở vật chất, thiết bị của nhà trường
Học việnHọc viện có 78 giảng đường với 15.181m2 sử dụng, sân bóng đá
mini, sân bóng chuyền, sân bóng rổ, 1 nhà ăn với tổng diện tích sàn hơn 300m 2,
Ký túc xá gồm 4 khu nhà 4 tầng với 142 phòng ở với diện tích hơn 2.300m 2 sàn
phục vụ 1.420 sinh viên và học viên nội trú. Học việnHọc viện Ngân hàng với
mạng không dây wifi miễn phí toàn Học việnHọc viện; xây dựng và đưa vào sử


8

dung mạng LAN nội bộ trong toàn Học việnHọc viện và kết nối Internet một
phòng hội thảo kỹ thuật số. Đây là CSVC phục vụ hiệu quả cho hoạt động
NCKH, đào tạo và công tác của Học việnHọc viện. Học việnHọc viện có 02
phòng Lap học ngoại ngữ, 70 cabine, 10 phòng thực hành máy tính với tổng số
gần 300 máy, các thiết bị âm ly, loa, đài, đèn chiếu đa năng và điều hòa được
lắp đặt đầy đủ cho các giảng đường phục vụ cho công tác dạy học. Học
việnHọc viện có tổng số 4 phòng đọc với tổng số trên 300 chỗ ngồi trên 10.000
đầu sách các loại, gần 200 nghìn cuốn sách bằng tiếng Việt và tiếng Nước
ngoài.
2.1.5. Lĩnh vực đào tạo và qQuy mô đào tạo
a) Đào tạo đại học chính quy;
b) Đào tạo sau Đại học;
c) Đào tạo Cao đẳng, trung cấp, hệ liên thông, hệ vừa học vừa làm.
d) Các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ và cập nhật kiến thức
e) Các chương trình liên kết đào tạo
2.1.6. Chức năng, nhiệm vụ của Phòng Quản lý người học Phòng
Quản lý người học
Thực hiện công tác quản lý người học và chế độ, chính sách cho người

học được thành lập theo QĐ số: 279/QĐ -HV- TCCB ngày 27 tháng 12 năm
2012 của Giám đốc Học việnHọc viện Ngân hàng.
2.2. Khái quát về khảo sát thực trạng
2.2.1. Mục đích khảo sát thực trạng
Nghiên cứu về thực trạng công tác sinh viên và quản lý công tác sinh viên
trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ tại Học việnHọc viện Ngân hàng để tạo cơ
sở thực tiễn cho việc đề xuất các biện pháp quản lý công tác sinh viên trong đào
tạo theo hệ thống tín chỉ tại Học việnHọc viện Ngân hàng.
2.2.2. Đối tượng khảo sát
Ban, Khoa với số lượng phiếu điều tra được phát là 60 phiếu, bao gồm:
cán bộ quản lý, trợ lý đào tạo, giảng viên và chuyên viên Phòng quản lý người
họcQLNH. 380 sinh viên thuộc các chuyên ngành đào tạo khác nhau của hệ đại
học chính quy.
2.2.3. Nội dung khảo sát
Tác giả tiến hành khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động công tác sinh
viên và quản lý công tác sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ tại Học
việnHọc viện Ngân hàng nhằm xác định những ưu điểm, hạn chế. Để từ đó đề
xuất các biện pháp biện pháp quản lý công tác sinh viên trong đào tạo theo hệ
thống tín chỉ tại Học việnHọc viện Ngân hàng.
2.2.4. Phương pháp khảo sát
Tác giả đã sử dụng phương pháp khảo sát phiếu điều tra bằng phiếu hỏi,
kết hợp với tổng kết kinh nghiệm trong công tác quản lý và những nhận định


9

đánh giá khách quan trong của tác giả nghiên cứu tìm hiểu thực trạng về công
tác sinh viên và quản lý công tác sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ
tại Học viện Ngân hàng.
2.3. Thực trạng công tác sinh viên của Học việnHọc viện Ngân hàng

2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên,
chuyên viên về công tác sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ
Bảng 2.2. Mức độ nhận thức của cán bộ, giảng viên, chuyên viên về quản lý
công tác sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ
Tỷ lệ
STT
Mức độ nhận thức
Số lượng
(%)
1 Rất cần thiết
45
75,0
2 Cần thiết
7
11,6
3 Bình thường
7
11,6
4 Không cần thiết
1
1,7
2.3.2. Thực trạng thực hiện công tác tổ chức hành chính trong quản lý
sinh viên của Học việnHọc viện Ngân hàng
Bảng 2.3. Thực trạng thực hiện công tác tổ chức hành chính

T
T

Tốt
Nội dung

SL

1

2
3
4
5

Tổ chức tiếp nhận SV vào
học theo quy định của Bộ
GD&ĐT và nhà trường.
Sắp xếp bố trí SV vào các 255
lớp, chỉ định Ban cán sự
lớp lâm thời (Lớp trưởng,
lớp phó) trong thời gian
đầuchức
Tổ
khóatiếphọc.
nhậnLàm
SV vào
thẻ 11
ở nội trú.
Thống kê, tổng hợp dữ 59
liệu, quản lý hồ sơ của
Tổ chức phát bằng tốt 108
nghiệp cho SV.
Giải quyết các công việc 122
hành chính khác có liên


Tỷ
lệ
(%)

Mức độ thực hiện
Trung
Khá
bình
Tỷ
lệ
(%)

SL

Tỷ
lệ
(%)

58,0 138 31,4

47

10,7

SL

Yếu
Tỷ
SL lệ
(%)


0

0,0

13,4 114 25,9 197 44,8

70

24,5 194 44,1 135 30,7

3

44,
5
15,
9
0,7

27,7 213 48,4

42

9,5

2,5

59

13,4 174 39,5 196


63

14,5


10

quan cho SV.
- Tổ chức tiếp nhận SV vào học theo quy định của Bộ GD&ĐT và nhà
trường, sắp xếp bố trí SV vào các lớp, chỉ định Ban cán sự lớp lâm thời trong
thời gian đầu khóa học. Làm thẻ cho SV nhà trường được đánh giá tốt, chiếm
255 phiếu chiếm 58,o%, khá là 138 phiếu chiếm 31,4%, 47 phiếu cho mức
trung bình chiếm 10,7% và không có phiếu nào đánh giá yếu. Kết quả này cho
thấy trong những năm qua Học việnHọc viện đã thực hiện khá tốt công tác tổ
chức tiếp nhận SV vào học tập tại Học việnHọc viện.
2.3.3. Thực trạng thực hiện công tác tổ chức quản lý hoạt động học
tập và rèn luyện của sinh viên
- Công tác theo dõi, đánh giá ý thức học tập, rèn luyện của SV; phân loại,
xếp loại SV cuối mỗi học kỳ hoặc năm học, khóa học; tổ chức thi đua, khen
thưởng cho tập thể và cá nhân SV đạt thành tích cao trong trong học tập và rèn
luyện; xử lý kỷ luật đối với SV vi phạm quy chế, nội quy được đánh giá giá cao
với 257 phiếu chiếm 58,4%; khá 149 phiếu chiếm 33,9%; trung bình 34 phiếu
chiếm 7,7% và không có yếu.
2.3.4. Thực trạng thực hiện công tác y tế, thể thao
Bảng 2.5. Công tác tổ chức quản lý hoạt động y tế, thể thao
Mức độ thực hiện
Trung
Tốt
Khá

Yếu
T
bình
Nội dung
Tỷ
Tỷ
Tỷ
Tỷ
T
SL
lệ
SL
lệ
SL
lệ
SL
lệ
(%)
(%)
(%)
(%)
Tổ chức thực hiện công
tác y tế trường học, tổ
chức khám sức khỏe cho
HSSV khi vào nhập học,
chăm sóc, phòng chống
1 dịch bệnh và khám sức 86
19,5 138 31,4 187 42,5 29 6,6
khỏe định kỳ cho HSSV
trong thời gian học tập theo

quy định; xử lý những
trường hợp không đủ tiêu
chuẩn sức khỏe để học tập.


11

2

Tạo điều kiện về cơ sở vật
chất cho HSSV tham gia
luyện tập thể dục thể thao;
269
tổ chức cho SV tham gia
các hoạt động thể dục thể
thao.

61,1 142 32,3 29

3

Tổ chức nhà ăn tập thể
cho HSSV bảo đảm vệ 0
sinh an toàn thực phẩm.

0,00 0

6,6

0


0,00

0,00 137 31,3 303 68,9

Công tác tổ chức thực hiện công tác y tế trường học; tổ chức khám sức
khỏe cho HSSV khi vào nhập học; chăm sóc sức khỏe, phòng chống bệnh dịch
và khám sức khỏe định kỳ cho HSSV trong thời gian học tập theo quy định; xử
lý những trường hợp không đủ sức khỏe để học tập được đánh giá ở mức trung
bình khá với 86 phiếu chiếm 19,5%; khá 138 phiếu chiếm 31,4%; trung bình
187 phiếu chiếm 42,5% và 29 phiếu đánh giá yếu chiếm 6,6%. Học viện
2.3.5. Thực trạng công tác thực hiện các chế độ, chính sách đối với
sinh viên
Bảng 2.6. Thực trạng thực hiện các chế độ, chính sách đối với SV
Mức độ thực hiện
T
T

Tốt
Nội dung
SL

1

2

Khá

Tổ chức thực hiện các chế
độ chính sách của nhà

nước quy định đối với SV 132
về học bổng, học phí, trợ
cấp xã hội, bảo hiểm, tín
dụng
và cáckiện
chế giúp
độ khác
Tạo điều
đỡ
HSSV tàn tật, khuyết tật,
SV thuộc diện chính sách, 205
SV có hoàn cảnh khó
khăn

Tỷ
lệ
(%)

Trung
bình
Tỷ
SL
lệ
(%)

Tỷ lệ
(%)

SL


30

189 43

46,6

181 41,1 46

98

Yếu
SL

Tỷ
lệ
(%)

22,3 21

4,8

10,5 8

4,8

Công tác tổ chức thực hiện các chế độ chính sách của nhà nước đối với
SV về học bổng, học phí, trợ cấp xã hội, bảo hiểm, tín dụng đào tạo và các chế
độ khác có liên quan đến SV được đánh giá tương đối tốt với 132 phiếu chiếm



12

tỷ lệ 30% đánh giá tốt; khá 189 phiếu chiếm 43%; 98 phiếu đánh giá trung bình
chiếm 22,3% và 21 phiếu đánh giá yếu chiếm 4,8%.
2.3.6. Thực hiện công tác an ninh chính trị, trật tự, an toàn, phòng
chống tội phạm và các tệ nạn xã hội
Bảng 2.7. Thực trạng công tác an ninh, chính trị, trật tự, phòng chống
tội phạm và các tệ nạn xã hội
TT
Nội dung
Mức độ thực hiện
Trung
Tốt
Khá
Yếu
bình
Tỷ
Tỷ
Tỷ
Tỷ
SL lệ
SL lệ
SL lệ
SL lệ
(%)
(%)
(%)
(%)
Phối hợp với các ngành,
các cấp chính quyền địa

phương trên địa bàn nơi
Học việnHọc viện đóng, 96 21,8 203 46,1 89 20,2 52 11,8
1
khu vực có SV ngoại trú
xây dựng kế hoạch đảm
bảo an ninh trật tự và an
toàn cho SV; giải quyết
các vụ việc
liênphổ
quanbiến,
đến
Tuyên
truyền,
giáo dục pháp luật về an
toàn gia thông, phòng
chống tội phạm, ma túy, 12 2,7 69 15,7 186 41,3 173 39,3
2
mại dâm, HIV, AIDS và
các hoạt động liên quan
đến SV; hướng dẫn SV
chấp hành hiến pháp, pháp
Tư vấn pháp lý, tâm lý xã 0
3
0,00 57 13
91 20,7 292 66,4
hội cho SV.
- Công tác Phối hợp với các ngành, các cấp chính quyền địa phương trên
địa bàn nơi Học việnHọc viện đóng, khu vực có SV ngoại trú xây dựng kế
hoạch đảm bảo an ninh trật tự và an toàn cho SV; giải quyết các vụ việc liên
quan đến SV. Nội dung này có 96 phiếu đánh giá tốt chiếm 21,8%; khá 203

phiếu chiếm 46,1%; 89 phiếu trung bình chiếm 20,2% và 52 phiếu đánh giá yếu
chiếm 11,8%.
2.3.7. Thực trạng công tác quản lý SV nội trú, ngoại trú
Bảng 2.8. Thực trạng công tác quản lý sinh viên nội, ngoại trú
Nội dung

Mức độ thực hiện


13

Trung
Yếu
bình
Tỷ
Tỷ
Tỷ
Tỷ
lệ SL lệ SL lệ SL lệ
(%)
(%)
(%)
(%)

Tốt
T
T

SL


Khá

Tổ chức triển khai thực hiện
công tác quản lý sinh viên
17
12
1
75 17,0
40,7
29,3 57 13,0
nội trú, ngoại trú theo quy
9
9
định của Bộ GD&ĐT
Nhận xét:
Công tác tổ chức triển khai thực hiện công tác quản lý HSSV nội trú,
ngoại trú theo quy định của Bộ GD&ĐT, nội dung này được đánh giá ở mức
trung bình với 75 phiếu đánh giá tốt, chiếm 17%; đánh giá khá 179 phiếu chiếm
40,7%; trung bình 129 phiếu chiếm 29,3% và yếu 57 phiếu chiếm 13%. Như
vậy có thể thấy rằng công tác lập kế hoạch tổ chức phối hợp trong quản lý sinh
viên nội trú, ngoại trú của Học việnHọc viện được đánh giá trung bình và yếu.
2.3.8. Thực trạng thực hiện hoạt động hỗ trợ và dịch vụ cho sinh viên
Bảng 2.9. Thực hiện công tác hỗ trợ và dịch vụ cho sinh viên
Kết quả điều tra cho thấy công tác tư vấn học tập của Học việnHọc viện
đã được đánh giá: 98 ý kiến đánh giá tốt, chiếm 19,6%; khá 88 ý kiến chiếm
17,6%; trung bình có 132 ý kiến chiếm 26,4%; yếu có 182 ý kiến chiếm 36,4%.
2.3.9. Thực trạng thực hiện hoạt động khen thưởng và kỷ luật sinh
viên
Theo khảo sát thực tế SV về việc thực hiện khen thưởng, kỷ luật của
Phòng Quản lý người học Phòng QLNH ta thấy có 98,0% SV nhận thấy rằng

việc khen thưởng, kỷ luật đã đảm bảo tính công khai minh bạch, chỉ có 2,0%
SV cho rằng hoạt động này chưa công khai, minh bạch.
2.4. Thực trạng quản lý công tác sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín
chỉ của Học việnHọc viện Ngân hàng.
2.4.1. Thực trạng quản lý công tác sinh viên trong đào tạo theo hệ
thống tín chỉ của Học việnHọc viện
Bảng 2.10. Thực trạng quản lý công tác sinh viên trong đào tạo theo hệ
thống tín chỉ của Học việnHọc viện Ngân hàng.

Tốt
STT

Nội dung

Tỷ
SL lệ
(%)

Mức độ thực hiện
Trung
Khá
bình
Tỷ
Tỷ
SL lệ
SL lệ
(%)
(%)

Yếu

Tỷ
SL lệ
(%)


14

1
2
3
4
5
6

7

8

Ban hành các văn bản quy
định kế hoạch về quản lý
Nhận thức của cán bộ
giảng viên về tầm quan
trọng của CTSV.
Năng lực của đội ngũ cán
bộ QLSV.
Mức độ quan tâm của cán
bộ quản lý về QLCTSV.
Cơ sở vật chất phục cho
QLSV.
Sự phối hợp giữa nhà

trường với chính quyền địa
phương, gia ddingf đình và
các ban ngành đoàn thể.
Công tác giáo dục chính tri
tư tưởng trong SV.

5

7,4

17

14

20,6 13

18

25

27

39,7 19

27,9

19,1 36

52,9 5


7,4

26,5 32

47,1 12

17,6 6

8,8

13

19,1 25

36,8 28

41,2 2

2,9

6

8,8

14

20,6 32

47,1 16


23,5

0

0

19

27,9 22

32,4 27

39,7

2

2,9

14

20,6 33

48,5 19

27,9

Công tác thi đua khen
thưởng, đảm bảo quyền lợi, 4
chính sách cho SV.


5,9

18

26,5 41

60,3 5

7,4

Nhận xét:
Kết quả đánh giá ở bảng trên cho thấy:
Ban hành các văn bản quy định, kế hoạch quản lý CTSV: Nội dung ban
hành các văn bản, qy định, kế hoạch về quản lý CTSV không được đánh giá
cao, cụ thể là chỉ có 7,4% đánh giá tốt; 25% đánh giá khá; 39,7% đánh giá trung
bình và 27,9% đánh giá yếu.
2.4.2. Công tác xây dựng kế hoạch trong quản lý công tác sinh viên
Bảng 2.11. Công tác xây dựng kế hoạch trong quản lý công tác sinh
viên.
Hiệu quả
Đã thực hiện (%)
(%)
TT
Thườn Chưa Chưa Hiệu Chưa
Nội dung
g
thường thực quả hiệu
xuyên xuyên hiện tốt quả
1 Xây dựng kế hoạch hoạt động các mảng 71,1
18,9 10,0 84,4 15,6

công tác quản lý sinh viên theo năm
học/ quý/ tháng.
2 Xây dựng quy trình công tác quản lý sinh 42,2
48,9
8,9 37,8 62,2
viên.


15

3 Kế hoạch tổ chức học tập kinh nghiệm, 40,0
44,4 15,6 45,3 54,7
trao đổi chuyên môn, hội thảo chuyên đề
về đổi mới công tác quản lý sinh viên
trong Học viện.
4 Kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao trình độ 23,3
66,7 10,0 26,7 73,3
chuyên môn, nghiệp vụ của quản lý
công tác sinh viên cho cán bộ, giảng
viên, chuyên viên phụ trách.
5 Kế hoạch thanh tra, kiểm tra, báo cáo
55,6
34,0 10,4 44,4 55,6
định kỳ của Phòng QLNH về quản lý
công tác sinh viên
Nhận xét:
Kết quả khảo sát cho thấy, việc xây dựng xây dựng kế hoạch trong quản
lý công tác sinh viên bước đầu đã bao quát được các nội dung thực hiện. Song
thực tế khi triển khai còn những hạn chế nhất định.
2.4.3. Công tác chỉ đạo trong quản lý sinh viên của Học viện.

Bảng 2.12. Mức độ và hiệu quả thực hiện Công tác chỉ đạo trong quản
lý sinh viên của Học viện.
Hiệu quả
Đã thực hiện (%)
(%)
Chưa Chư
Chư
TT
Thườn
Hiệu
Nội dung
thườn
a
a
g
quả
g
thực
hiệu
xuyên
tốt
xuyên hiện
quả
Hướng dẫn cán bộ, giáo viên học tập
văn bản pháp quy về công tác sinh
1
66,7
20,0
13,3 46,1 53,9
viên và quản lý công tác sinh viên

trong Học viện.
Chỉ đạo thực hiện tổ chức các hoạt
2 động trong thuộc chức năng, nhiệm vụ 60,3
29,0
10,7 49,7 50,3
của Phòng QLNH.
Động viên, khích lệ cán bộ, giảng
viên, chuyên viên và sinh viên có
3 nhiều đóng góp cho hoạt động 67,9
32,1
0
51,8 48,2
quản lý công tác sinh viên trong
Học viện.
Nhận xét:
Hướng dẫn cán bộ, giáo viên học tập văn bản pháp quy về công tác sinh viên
và quản lý công tác sinh viên trong Học viện được đánh giá ở mức độ thường


16

xuyên cao 66,7 %, hiệu quả tốt đạt 46,1%. Học viện đã thực hiện việc phổ biến
bằng nhiều cách khác nhau như triển khai trên Website; gửi về các Khoa; trong
hoạt động của sinh viên như Tuần sinh hoạt công dân HSSV; chương trình phổ
biến pháp luật; hoạt động ngoại khóa….
2.4.4. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác sinh viên
trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ tại Học việnHọc viện Ngân hàng.
Bảng 2.11. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác sinh viên trong
đào tạo theo hệ thống tín chỉ tại Học việnHọc viện Ngân hàng
Mức độ thực hiện

Không
Rất ảnh Ảnh
Bình
ảnh
hưởng hưởng
thường
T
hưởng
Nội dung
Tỷ
Tỷ
Tỷ
Tỷ
T
Số
Số
Số
Số
lệ
lệ
lệ
lệ
lượn
lượ
lượ
lượ
(%
(%
(%
(%

g
ng
ng
ng
)
)
)
)
Quy chế tổ chức,
39,
27,
25,
27
19
17
5
7,4
1 quản lý công tác học
7
9
0
sinh sinh viên
Nội dung và chương
60,
26,
41
18
5
7,4 4
5,9

2 trình đào tạo
3
5
Bộ máy tổ chức và
đội ngũ cán bộ 33
3
chuyên trách quản
lý sinh viên
Cơ sở vật chất và
4 thiết bị phục vụ cho 32
hoạt động đào tạo
Môi trường đào tạo
22
5

48,
19
5

27,
14
9

20,
6

47,
14
1


20,
16
6

23,
6
5

8,8

32,
19
4

27,
27
9

39,
0
7

0

2

Nhận xét:
Được coi là kim chỉ nam định hướng cho hoạt động quản lý sinh viên.
Yếu tố Quy chế tổ chức, quản lý công tác học sinh sinh viên được đánh giá rất
ảnh hưởng 27 phiếu chiếm 39,7%; ảnh hưởng 19 chiếm 27,9%; bình thường

chiếm 25,0%; không ảnh hưởng chiếm 7,4%. Học viện
2.5. Đánh giá thực trạng quản lý công tác sinh viên trong đào tạo theo hệ
thống tín chỉ tại Học việnHọc viện Ngân hàng
2.5.1. Những ưu điểm

2,9


17

2.5.2. Những hạn chế
2.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế
Kết luận chương 2
Nếu chương 1 đã cho chúng ta nhận thức về quản lý công tác HSSV theo
hệ thống tín chỉ trên nền tảng lý luận thì chương 2 đã có cái nhìn cụ thể hơn về
thực trạng công tác quản lý HSSV trong thực tiễn tại Học việnHọc viện Ngân
hàng. Công tác quản ký HSSV trong những năm qua đã bước đầu đi vào nề nếp.
Học việnHọc viện đã quan tâm và chú trọng đến công tác này mặc dù không
tránh khỏi những hạn chế nhất định. Do Học việnHọc viện đang trên lộ trình
chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo theo tín chỉ nhưng cần phải có thời
gian để chuẩn bị và thích ứng chứ không thể vội vàng. Bộ máy quản lý công tác
HSSV chưa được đồng bộ, chuyên nghiệp, có sự khó khăn về nhân sự nhưng đã
vận hành khá hiệu quả.


18

Chương 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO
THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TẠI HỌC VIỆNHỌC VIỆN NGÂN HÀNG

3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo khả thi
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả và đồng bộ
3.2. Biện pháp quản lý công tác sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín
chỉ tại Học việnHọc viện Ngân hàng
3.2.1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác sinh viên
cho toàn thể cán bộ, giảng viên, chuyên viên Học việnHọc viện
3.2.1.1. Mục tiêu và ý nghĩa của biện pháp
Nhận thức là cơ sở hoạt động. Nhận thức đúng thì mới có hành động
đúng. Do vậy, cần nNâng cao nhận thức về ý nghĩa tầm quan trọng của công tác
CTQLSV trong bối cảnh hội nhập, tác động của cơ chế thị trường gắn với sự
phát triển của nhà trường để tất cả thành viên trong nhà trường hiểu sâu sắc ý
nghĩa CTQLSV công tác QLSV không chỉ là trách nhiệm của lãnh đạo nhà
trường, phòng Quản lý người học Phòng QLNH mà còn là trách nhiệm của tất
cả cán bộ, giảng viên, chuyên viên.
3.2.1.2. Nội dung thực hiện biện pháp
- Tuyên truyền, phổ biến cho cán bộ, giảng viên quán triệt các nhiệm vụ
trọng tâm về công tác CTQLSV của nhà trường.
- Tổ chức các hoạt động giao lưu, tham quan học tập, hội nghị chuyên đề,
các hoạt động ngoài giờ lên lớp của cán bộ Phòng QLNH về công tác QLSV để
mọi người nhận thấy được tầm quan trọng của công tác này và cùng nhau cam
kết thực hiện.
3.2.1.3. Cách thức thực hiện biện pháp
- Tổ chức định kỳ các hoạt động giao lưu, tham quan học tập, hội nghị
chuyên đề, các hoạt động ngoài giờ lên lớp của CB phòng QLNH về công tác
QLSV để mọi người thấy được tầm quan trọng của công tác này và cùng nhau
cam kết thực hiện.
- Phòng QLNH tăng cường trao đổi kinh nghiệm về tầm quan trọng công

tác QLSVCTQLSV qua các bài viết, các trang tin của Học việnHọc viện.
Thường xuyên cập nhật và thông báo rộng rãi tình hình SV, các thành tích, giải
thưởng của SV, các tấm gương SV tiêu biểu, … đó cũng chính là cơ hội để các
nhà quản lý nắm bắt thông tin vừa là cơ hội cho các thành viên trong Học
việnHọc viện đóng góp trí tuệ, tham gia vào công tác QLSV, đồng thời khẳng
định vị trí của công tác này trong sự nghiệp xây dựng và phát triển, tạo điều
kiện cho việc thực hiện công tác QLSVCTSV đạt kết quả tốt.


19

3.2.2. Hoàn thiện hệ thống văn bản của Học việnHọc viện về quản lý
công tác sinh viên
3.2.2.1. Mục tiêuu và ý nghĩa của biện pháp
Trên cơ sở Quy chế Công tác HSSV các trường đại học, cao đẳng, trung
học chuyên nghiệp do Bộ GD&ĐT ban hành, Học việnHọc viện cần xây dựng
những quy định cụ thể về việc công tác QLSVQLSV, cơ cấu tổ chức nhân sự
chuyên trách làm công tác quản lý, cũng như những quy định chức năng, nhiệm
vụ, sự phối hợp của các đơn vị trong việc tham gia quản lý SV.
3.2.2.2. Nội dung thực hiện biện pháp
- Xây dựng quy định cụ thể về công tác QLSV. Bản qQuy định phải nêu
trách nhiệm của từng phòng, ban, khoa, tổ bộ môn. Đồng thời, quy định quyền
và nghĩa vụ của SV phải thực hiện trong quá trình học tập tại Học việnHọc
viện.
3.2.2.3. Cách thức thực hiện biện pháp
- Trong quá trình biên soạn các quy định của HV, cán bộ phải nghiên cứu
kỹ các Quy chế công tác HSSV trong các nhà trường đại học, cao đẳng, trung
học chuyên nghiệp, vì đây là văn bản có tính pháp lý cao nhất do Bộ GD&ĐT
ban hành về lĩnh vực quản lý QL HSSV. HV.
3.2.3. Biện pháp 3: Xây dựng đội ngũ và nâng cao chất lượng đội ngũ

cán bộ quản lý công tác sinh viên
3.2.3.1. Mục tiêu và ý nghĩa của biện pháp
Đảng và Nhà nước ta đều đánh giá cao công tác xây dựng đội ngũ QL
STSV công tác SV trong các cơ sở giáo dục đại học; xây dựng, xác lập mục
tiêu, nguyên tắc và phương hướng chiến lược cho đội ngũ đội ngũ QL công tác
SVQLCTSV của các cơ sở giáo dục đại học. Đặc biệt là từ khi cải cách mở cửa
đến nay, xây dựng đội ngũ QL công tác SVQLCTSV các cơ sở giáo dục đại học
đã có phát triển mang tính đột phá, hình thành nên một đội ngũ có trách nhiệm,
có nghiệp vụ cơ bản, cơ cấu mang tính tối ưu hóa làm tốt và có sức mạnh. Làm
tốt việc nâng cao năng lực đội ngũ QL công tác SV CBQLSV tại HV Học viện
sẽ góp phần phất triển toàn diện chất lượng đào tạo của nhà trườngcủa HV.
3.2.3.2. Nội dung thực hiện biện pháp
- Đội ngũ QL công tác SV CB QLSV bên cạnh đảm bảo số lượng, hợp lý
về cơ cấu cần phải nâng cao năng lực đội ngũ đội ngũ QL công tác SV CB
QLSV mới đủ sức đáp ứng nhu cầu giáo dục và đào tạo ngày càng tăng của
HVHọc viện trong bối cảnh đa dạng hoa các loại hình đào tạo.
3.2.3.3. Cách thức thực hiện biện pháp
Căn cứ trên nội dung công việc của Phòng QLNH, HV, Phòng QLNH đề
xuất số lượng CB QLSV phù hợp từng mảng chuyên môn như:
Cán bộ phụ trách công tác hành chính, các hoạt động đoàn thể, Hội SV,
các hoạt động văn hóa, văn nghệ, TDTT dành cho SV.


20

CB phụ trách học bổng, khen thưởng, kỷ luật, chế độ chính sách cho SV.
CB phụ trách SV nội trú, ngoại trú, các mảng y tế, bảo hiểm.
CB hỗ trợ học tập.
3.2.4. Tăng cưỡng công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối
sống cho sinh viên

3.2.4.1. Mục tiêu và ý nghĩa của biện pháp
Giáo dục chính trị tư tưởng cho SV là một hoạt động có tổ chức, có mục
đích, có kế hoạch của nhà trường nhằm chuyển hóa những chuẩn mực, giá trị tư
tưởng, chính trị, đạo đức và pháp luật thành những phẩm chất giá trị của cá
nhân sinh viên. 3.2.4.2. Nội dung thực hiện biện pháp
Phòng QLNH kế hoạch hóa và xây dựng các quy định về việc tính điểm
rèn luyện của SV; Xây dựng kế hoạch hóa quản lý quá trình giáo dục chính trị,
tư tưởng GDCT, tư tưởng cho SV.
Phát động các phong trào thi đua qua đó hình thành nhận thức trong tu
dưỡng rèn luyện, phấn đấu.
3.2.4.3. Các thức thực hiện biện pháp
Thực hiện việc tính điểm rèn luyện, thi đua cho SV. Phòng QLNH kết hợp
với Phòng Đào tạo kế hoạch hóa và xây dựng các quy định về việc tính điểm
rèn luyện của SV. Cần tính đến sự chuyên cần, sự tham gia các phong trào, hoạt
động tập thể của HVHọc viện quy định. Hết học kỳ, phòng QLNH tính điểm
rèn luyện cho từng SV theo lớp học và chuyển về Phòng Đào tạo tính điểm tổng
kết cho toàn bộ kỳ, năm học. Việc xét học bổng cũng căn cứ một phần vào kết
quả rèn luyện của SV.
3.2.5. Nâng cao chất lượng công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật
nhằm thú c đẩy động lực học tập, rèn luyện cho sinh viên.
3.2.5.1. Mục đích và ý nghĩa của biện pháp
Công tác quản lý khen thưởng, kỷ luật là sự đánh giá khẳng định đối với
những tư tưởng và hành vi của SV đã làm có ý nghĩa với xã hội, với tập thể và
người khác cũng như sự nỗ lực vươn lên của SV trong học tập và rèn luyện
nhằm khẳng định những nhân tố tích cực trong tư tưởng và hành vi của SV, có
tác dụng điển hình tiên tiến cho tập thể SV nhằm lan tỏa những gương tốt trong
SV của Học việnHọc viện.
3.2.5.2. Nội dung thực hiện biện pháp
- Công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật đối với các cá nhân và tập thể SV
có thành tích cần biểu dương kịp thời hoặc xử lý SV có hành vi vi phạm cần

phải xử lý nghiêm theo đúng quy chế HSSV ban hành theo Thông tư số
10/2016/TT-BGDĐT ngày 5 tháng 4 năm 2016 của Bộ GD&ĐT và các quy chế,
quy định của Học việnHọc viện.
3.2.5.3. Cách thức thực hiện biện pháp


21

Quy trình thực hiện kỷ luật đối với sinh viên có hành vi vi phạm theo các
quy định của Học việnHọc viện Ngân hàng được thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Hoàn thiện hồ sơ vi phạm
Bước 2: Họp xét đề nghị hình thức kỷ luật
Bước 3: Họp xét cấp khoa
Bước 4: Thông báo hình thức kỷ luật và nhận phản hồi
Bước 5: Thông báo quyết định của Hiệu trưởng về hình thức kỷ luật
3.2.6. Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý sinh viên.
3.2.6.1. Mục đích và ý nghĩa của biện pháp
Môi trường CNTT tốt, trang thiết bị phục vụ cho đổi mới nội dung
phương pháp dạy học, phòng thí nghiệm, thực hành có đủ thiết bị yêu cầu hỗ
trợ tối đa hoạt động quản lý giảng dạy và học tập. Tăng cường ứng dụng công
nghệ thông tin trong quản lý sinh viên theo hệ thống tín chỉ
3.2.6..2. Nội dung biện pháp
Phòng quản lý người học Phòng QLNH có trang Web riêng
bắt đầu ứng dụng phần mềm quản lý. (phần mềm
Edusoft), Tuy nhiên quá trình ứng dụng vẫn còn bộc lộ một số những điểm yếu
trong đó chủ yếu là do lỗi vận hành và sử dụng của con người.
3.2.6.3. Cách thức thực hiện biện pháp
Để cho biện pháp này được thực hiện và có hiệu quả, trước hết Ban Giám
đốc của Học việnHọc viện cần xác định mục tiêu phát triển Học việnHọc viện
ưu tiên xây dựng, bổ sung CSVC để nâng cấp phần mềm thường xuyên phù hợp

với thực tế quản lý người học.
3.2.7. Phối hợp các đơn vị chức năng trong quản lý công tác sinh viên phù
hợp với đào tạo theo tín chỉ
3.2.7.1. Mục đích và ý nghĩa của biện pháp
Việc phối hợp với các đơn vị chức năng trong Học việnHọc viện về quản
lý công tác sinh viên nhằm phát huy tối đa chức năng, nhiệm vụ của từng bộ
phận trong Học việnHọc viện, từ đó làm tốt công tác tham mưu cho Giám đốc
Học việnHọc viện và thực hiện tốt nhiệm vụ liên quan đến bộ phận của mình
trong việc tìm các giải pháp thích hợp để quản lý sinh viên.
3.2.7.2. Nội dung của biện pháp
Phối hợp với các phòng ban, tổ chức "Tuần sinh hoạt công dân sinh viên"
vào đầu mỗi năm học cho HSSV với nội dung: phổ biến tình hình trong nước và
quốc tế, các chính sách và chế độ của Nhà nước đối với HSSV, các quy chế, nội
quy, các thông tư, chỉ thị liên quan đến HSSV, các kiến thức pháp luật thường
thức, các vấn đề thời đại: môi trường, dân số, HIV/AIDS.
3.2.7.3. Cách thức thực hiện của biện pháp
Trong điều kiện hiện nay, để hỗ trợ cho hoạt động QLSV cần xây dựng
được phần mềm phù hợp cho hoạt động QLSV, làm công cụ hữu ích giúp hoạt


22

động QLSV được thuận tiện và chính xác hơn.
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Muốn phát huy được sức mạnh của các biện pháp nói trên cần có sự liên
kết hỗ trợ giữa các biện pháp. Phải tùy theo công việc, đối tượng, hoàn cảnh cụ
thể mà lựa chọn các biện pháp thích hợp.
3.4. Tổ chức khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm
Tìm hiểu sự tán thành của các đối tượng tham gia, đánh giá về tính cần

thiết của các biện pháp. Xác định tính khả thi của 7 biện pháp được đề xuất.
3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm
Để đánh giá mức độ đồng thuận về tính cần thiết và tính khả thi của 7 biện
pháp nêu trên, tác giả tiến hành trưng cầu ý kiến của 28 cán bộ quản lý, 32
giảng viên60 ý kiến của CBQL, giảng viên, chuyên viên Học viện và 100 sinh
viên là đại diện các khoa, các khóa trong Học việnHọc viện.
3.4.3. Phương pháp khảo nghiệm
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm
Bảng 3.1. Đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp

TT

Các biện pháp

1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của
công tác sinh viên cho toàn thể cán bộ, giảng
viên, chuyên viên Học việnHọc viện
2. Hoàn thiện hệ thống văn bản của Học việnHọc
viện về quản lý công tác sinh viên .
3. Xây dựng đội ngũ và nâng cao chất lượng đội
ngũ cán bộ quản lý công tác sinh viên.
4. Tăng cưỡng công tác giáo dục chính trị, tư
tưởng, đạo đức, lối sống cho sinh viên.
5. Nâng cao chất lượng công tác thi đua, khen
thưởng, kỷ luật nhằm thú c đẩy động lực học
tập, rèn luyện cho sinh viên.
6. Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác
quản lý sinh viên.
7. Phối hợp các đơn vị chức năng trong quản lý
công tác sinh viên phù hợp với đào tạo theo tín

chỉ.

Mức độ cần thiết
Rất
Không
Cần
cần
cần
thiết
thiết
thiết

X

Thứ
bậc

69,4

21,9

8.8

2.4

6

80,0

14,4


5,6

2.8

2

73,8

24,4

1,9

2.5

5

67,5

21,3

11,3

2.4

7

88,1

8,8


3,1

2.9

1

75,6

20,0

4,4

2.7

3

74,4

23,3

2,5

2.6

4


23


Biểu đồ 3.1. Tính cần thiết của các biện pháp quản lý
Qua kết quả đánh giá tính cần thiết của các biện pháp đề xuất, ta thấy cả 7
biện pháp đề ra đều có tính cần thiết rất cao. Trong đó, biện pháp 2 và biện pháp
5 có trên 80% ý kiến đánh giá rất cần thiết. Còn lại các biện pháp đều được
đánh giá mức rất cần thiết trên 70% số phiếu. Để đánh giá tính khả thi của việc
áp dụng hiệu quả các biện pháp đề xuất, thực hiện việc xin ý kiến đánh giá của
cán bộ quản lý, giảng viên, chuyên viên trong trường. Số phiếu phát ra là 60
phiếu, số phiếu thu về 60/60 phiếu (100%).
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp

TT

Các biện pháp

Mức độ cần thiết
Rất
Không
Cần
cần
cần
thiết
thiết
thiết

1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của
công tác sinh viên cho toàn thể cán bộ, giảng 74,4
viên, chuyên viên Học việnHọc viện
2. Hoàn thiện hệ thống văn bản của Học việnHọc
88,1
viện về quản lý công tác sinh viên .

3. Xây dựng đội ngũ và nâng cao chất lượng đội
80,0
ngũ cán bộ quản lý công tác sinh viên.
4. Tăng cưỡng công tác giáo dục chính trị, tư
tưởng, đạo đức, lối sống cho sinh viên.
5. Nâng cao chất lượng công tác thi đua, khen
thưởng, kỷ luật nhằm thú c đẩy động lực học
tập, rèn luyện cho sinh viên.
6. Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác
quản lý sinh viên.
7. Phối hợp các đơn vị chức năng trong quản lý
công tác sinh viên phù hợp với đào tạo theo tín
chỉ.

X

Thứ
bậc

23,3

2,5

2.6

4

8,8

3,1


2.9

1

14,4

5,6

2.8

2

67,5

21,3

11,3

2.4

7

73,8

24,4

1,9

2.5


5

75,6

20,0

4,4

2.7

3

69,4

21,9

8,8

2.4

6


24

Biểu đồ 3.2. Tính Khả thi của các biện pháp quản lý
Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất ở bảng 3.2
cho thấy tất cả các biện pháp đề xuất đều có tính khả thi cao. Đa số các biện
pháp đều được đánh giá mức rất khả thi trên 63%, Trong đó: Chiếm tỉ lệ cao

nhất là biện pháp 2 với 88.1%; Chiếm tỉ lệ thấp nhất: Biện pháp 4 với 67,5%.
Kết luận chương 3
Trong chương này tác giả đã trình bày một số biện pháp quản lý công tác
sinh viên của Học việnHọc viện Ngân hàng trong giai đoạn hiện nay. Mỗi biện
pháp đều được phân tích và nêu rõ mục tiêu, nội dung, cách thức thực hiện và
điều kiện thực hiện.Các biện pháp được thiết kế nhằm tác động vào tất cả các
khâu của quá trình quản lý và các chủ thể tham gia quá trình này, tác động vào
tất cả các thành tố của quá trình quản lý công tác sinh viên nhờ đó sẽ tạo nên tác
động tổng hợp và đồng bộ đến công tác quản lý của Học việnHọc viện Ngân
hàng. Tác giả hy vọng rằng, các biện pháp sẽ được áp dụng đầy đủ, có hệ thống
và đồng bộ trong năm học tới, giúp công tác quản lý CTSV phù hợp với điều
kiện thực tế của nhà trường góp nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo của
nhà trường trong bối cảnh hiện nay.


25

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊKẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. 1. 1.Kết luận
Quản lý công tác sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ tại Học
việnHọc viện Ngân hàng không chỉ là xu thế mà còn là yêu cầu của đổi mới căn
bản và toàn diện giááo dục đại học ở nước ta hiện nay. Qua thực tế triển khai hoạt
động trên ở Học việnHọc viện Ngân hàng tôi nhận thấy còn nhiều nội dung cần có
sự chung tay của các cấp quản lý, cần có sự triển khai đồng bộ hơn nữa, sự tham
gia tổ chức và quản lý sát sao, phù hợp hơn nữa của bộ phận phụ trách công tác
quản lý sinh viên mới có thể nâng cao rõ nét chất lượng giáo dục, đào tạo của Học
việnHọc viện Ngân hàng.
Luận văn đã nghiên cứu, điều tra, đánh giá thực trạng, tổng thuật những nội
dung lý luận cơ bản về quản lý công tác sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín
chỉ và đưa ra một số yếu tố cơ bản nhất có ảnh hưởng đến hiệu quả công tác quản

lý sinh viên trong giai đoạn hiện nay hiện nay.
Qua đó, tác giả đã đánh giá một cách khái quát nhất về thực trạng quản lý công
tác sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Học việnHọc viện Ngân hàng:
những điểm mạnh, những điểm còn hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế là
cơ sở đã đề xuất cho lãnh đạo Học việnHọc viện, đơn vị thường trực là Phòng
quản lý người học Phòng QLNH thực hiện bảy biện pháp quản lý như sau:
- BP1Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công
tác sinh viên cho toàn thể cán bộ, giảng viên, chuyên viên Học việnHọc viện.
-Biện pháp BP2: Hoàn thiện hệ thống văn bản của Học
việnHọc viện về quản lý công tác sinh viên.
Biện pháp -BP3: Xây dựng đội ngũ và nâng cao chất lượng
đội ngũ cán bộ quản lý công tác sinh viên.
-Biện pháp BP4: Tăng cưỡng công tác giáo dục chính trị, tư
tưởng, đạo đức, lối sống cho sinh viên.
-Biện pháp BP5: Nâng cao chất lượng công tác thi đua, khen
thưởng, kỷ luật nhằm thú c đẩy động lực học tập, rèn luyện cho sinh viên.
-Biện pháp BP6: Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản
lý sinh viên.
-Biện pháp BP7: Phối hợp các đơn vị chức năng trong quản lý công
tác sinh viên phù hợp với đào tạo theo tín chỉ.


×