Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Hướng dẫn giải chi tiết đề vật lý 2018 (12)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (752.03 KB, 11 trang )

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2
-----------

KỲ THI THỬ THPTQG LẦN 3 NĂM HỌC 2017 - 2018
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ
Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian giao đề.
Đề thi gồm 04 trang.
———————
Mã đề thi
132

Họ, tên thí sinh:....................................................................Số báo danh .............................
Câu 1: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 2 cm. Vật nhỏ của con lắc có khối
lượng 100 g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc 10 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là
A. 2 m/s2.
B. 4 m/s2.
C. 5 m/s2.
D. 10 m/s2.
Câu 2: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
A. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.
B. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.
C. mà không chịu ngoại lực tác dụng.
D. với tần số bằng tần số dao động riêng.
Câu 3: Tính vận tốc của electron chuyển động tới cực dương của đèn chân không? Biết hiệu điện hiệu điện thế U AK của

đèn chân không là 30V, điện tích của electron là e = - 1,6.10 – 19 C, khối lượng của nó là 9,1.10 – 31 Kg. Coi rằng vận tốc
của electron nhiệt phát ra từ Katốt là nhỏ không đáng kể.
A. 1,62.10 6 m/s.
B. 2,30.10 6 m/s
C. 4,59.10 12 m/s


D. 3,25.10 6m/s
Câu 4: Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và S2. Hai nguồn
này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng.
Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ
A. dao động với biên độ cực đại
B. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại
C. dao động với biên độ cực tiểu
D. không dao động
Câu 5: Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 μF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50 μH. Điện
trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Cường độ dòng điện cực đại trong
mạch là
A. 7,5 2 A.
B. 7,5 2 mA.
C. 0,15 A.
D. 15 mA.
Câu 6: Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1=3/2) đến mặt phân cách với nước (n2=4/3). Điều kiện của góc tới I để có tia đi vào
nước là
A. i ≥ 62o44’
B. i < 62o44’
C. i < 41o48’
D. i < 51o39’
Câu 7: Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết độ tự
cảm và điện dung được giữ không đổi. Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Khi
đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng

A. 0,5.

B. 1.

C.


3
.
2

D.

2
2

Câu 8: Cho 4 vật A,B,C,D kích thước nhỏ ,nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy vật C .Vật C đẩy vật D,
khẳng định nào sau đây là không đúng ?
A. Điện tích của vật B và D cùng dấu
B. Điện tích của vật A và C cùng dấu
C. Điện tích của vật A và D trái dấu
D. Điện tích của vật A và D cùng dấu
Câu 9: Một máy biến thế dùng làm máy giảm thế (hạ thế) gồm cuộn dây 100 vòng và cuộn dây 500 vòng. Bỏ qua mọi
hao phí của máy biến thế. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với hiệu điện thế u=100 2 sin100πt(V)
thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp bằng
A. 10 V.
B. 20 V.
C. 50 V.
D. 500 V
Câu 10: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
A. sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện.
B. sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện.
C. trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện.
D. trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện.
Câu 11: Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết điện trở
thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây sai?

A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất.

1

>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh - Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!


B. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R.
C. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
Câu 12: Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi nói về quan hệ giữa
điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn.
B. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha.
C. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2.
D. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
Câu 13: Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
B. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức.
C. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.
D. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
Câu 14: Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì
A. bước sóng của nó giảm.
B. chu kì của nó tăng.
C. bước sóng của nó không thay đổi.
D. tần số của nó không thay đổi.
Câu 15: Trên một sợi dây có chiều dài l, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết vận tốc
truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là
A. v/2 l

B. v/l
C. 2v/ l
D. v/4 l
Câu 16: Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)và tụ điện có điện
dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ
điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng
A. 2f.
B. f/2
C. f/4.
D. 4f.
Câu 17: Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt với ω , U0 không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện
thế hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) là 120 V và hai đầu tụ điện là 60 V.
Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng
A. 140 V.
B. 260 V.
C. 100 V.
D. 220 V.
Câu 18: Dây dẫn thẳng dài có dòng điện 5A chạy qua. Cảm ứng từ tại M có độ lớn 10-5T. Điểm M cách dây một khoảng
A. 20cm
B. 10cm
C. 5cm
D. 2cm
Câu 19: Qua một thấu kính, ảnh thật của một vật thật cao hơn vật 2 lần và cách vật 36 cm. Tính tiêu cự của thấu kính.
A. 12cm
B. 24cm
C. 8cm
D. 18cm
Câu 20: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T, ở thời điểm ban đầu t o = 0 vật đang ở vị trí
biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là


A. A

B. 2A

C.

A
2

D.

A
4

Câu 21: Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện
thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0. Tại thời điểm cường độ dòng
điện trong mạch có giá trị

I0
thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điển là
2
1
3
B.
C. U 0 .
U0 .
2
2

3

3
D.
U0 .
U0 .
4
4
Câu 22: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A, trong khoảng thời gian 7 giây vật đi được quãng đường lớn

A.

nhất là 5A. Tính chu kì dao động của vật

47
38
43
s
B. 6 s
C.
s
D.
s
7
7
7
Câu 23: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Asinωt. Pha dao động ban đâu ( ở thời điểm t

A.

= 0 s) là


2

>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh - Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!


B. 

A. 


2

C.


2

D. 0

Câu 24: Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số dao
động điều hoà của nó sẽ
A. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.
B. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm.
C. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường
D. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.
Câu 25: Hai điện tích Q1 =10-9C, Q2 = 2.10-9C đặt tại A và B trong không khí. Xác định điểm C mà tại đó véctơ cường
độ điện trường bằng không . Cho AB = 20cm.
A. AC = 8,3cm ; BC = 11,7cm
B. AC = 48,3cm ;BC = 68,3cm

C. AC =11,7cm ; BC = 8,3cm
D. AC = 7,3cm ; BC = 17,3cm
Câu 26: Điều kiện để có hồ quang điện trong thực tế là cần có hiệu điện thế không thay đổi vào khoảng
A. 40V
B. 10 6V
C. 10 3V
D. 10 9V
Câu 27: Đặt điện áp u = Uocosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng 3 R. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn cảm đạt cực đại, khi đó:
A. trong mạch có cộng hưởng điện.
B. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 28: Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm bên trong lòng ống dây có dòng điện đi qua sẽ tăng hay giảm bao nhiêu lần nếu
số vòng dây và chiều dài ống dây đều tăng lên hai lần và cường độ dòng điện qua ống dây giảm bốn lần:
A. không đổi
B. giảm 2 lần
C. giảm 4 lần
D. tăng 2 lần
Câu 29: Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất
tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc



rad.
B.  rad.
C. 2 rad.
D. rad.
3

2
Câu 30: Tại 3 đỉnh của tam giác ABC vuông tại A cạnh BC =50cm ;AC =40cm ;AB =30cm ta đặt các điện tích Q1 = Q2

A.

= Q3 = 10-9C .Xác định cường độ điện trường tại H với H là chân đường cao kẻ từ
A. 400V/m
B. 246V/m
C. 254V/m
D. 175V/m
Câu 31: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì năng lượng
A. điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch.
B. từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch.
C. điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch.
D. từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch.
Câu 32: Lăng kính phản xạ toàn phần là một khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện thẳng là
A. một tam giác vuông cân
B. một hình vuông
C. một tam giác đều
D. một tam giác bất kì
Câu 33: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm, một vật sáng AB =1cm đặt vuông góc với trục chính cách thấu kính
20cm thì cho ảnh A’B’ là
A. ảnh thật đối xứng với vật qua quang tâm O
B. ảnh ảo cao 1cm, cách thấu kính 20cm
C. ảnh ở vô cùng
D. ảnh thật cao 2cm cách thấu kính 15cm
Câu 34: Khi cho hiệu điện thế hai đầu bóng đèn sợi đốt có ghi 12V - 6W biến thiên từ 0V đến 12V và đo vẽ đường đặc
trưng V – A của đèn thì đồ thị có dạng là một đường
A. cong đi lên với hệ số góc tăng dần khi U tăng
B. đường thẳng song song với trục OU.

C. cong đi lên với hệ số góc giảm dần khi U tăng.
D. thẳng đi qua gốc tọa độ
Câu 35: Nếu một vòng dây quay đều trong từ trường đều, dòng điện cảm ứng trong vòng dây
A. đổi chiều sau mỗi vòng quay
B. đổi chiều sau mỗi nửa vòng quay
C. đổi chiều sau mỗi một phần tư vòng quay
D. không đổi chiều

3

>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh - Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!


Câu 36: Hai nguồn sóng kết hợp A, B cách nhau 16cm có phương trình sóng uA=uB=2cos(100t)(mm). Tốc độ truyền
sóng là 70cm/s. Điểm C trong vùng giao thoa sao cho tam giác ABC vuông cân tại A. Tính số điểm dao động cùng pha
với nguồn trên đoạn BC.
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
Câu 37: Cho mạch điện như hình vẽ, cuộn dây không thuần cảm, Hiệu điện thế hai đầu
r,L

đoạn mạch là uAB=200 2 cos100t(V). Điện áp uAM vuông pha với uAB, uAN nhanh pha
hơn uMB một góc

2
và UNB=245V. Hệ số công suất của đoạn mạch AB gần giá trị nào
3


A

R
M

C
N

B

nhất?

A. 0,7
Câu 38:

B. 0,5

C. 0,8

Mạch điện gồm điện trở thuần R nối tiếp với hộp đen X và
hộp đen Y. Biết X, Y là hai hộp có trở kháng phụ thuộc vào
tần số như hình vẽ. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch
là không đổi và bằng 210V. Khi thay đổi tần số dòng điện thì
công suất tiêu thụ điện năng lớn nhất của mạch điện là 200W
và khi đó điện áp trên X là 60V. Khi đưa tần số mạch điện tới
giá trị là 50Hz thì công suất của mạch gần giá trị nào nhất?

D. 0,6
Z

Y
X

f (Hz)

0
50

A. 164,3 W
B. 173,3 W
C. 143,6 W
D. 179,4 W
Câu 39: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, cùng biên độ trên hai đoạn thẳng gần nhau và chung gốc tọa độ.
Tại thời điểm ban đầu (t = 0), chúng ở cùng một vị trí. Tại thời điểm t = ∆t, hai chất điểm cách xa nhau nhất. Từ thời
điểm t = 0 đến thời điểm t = 2∆t, tốc độ trung bình của chất điểm hai là 4 cm/s. Tốc độtrung bình của chất điểm (1) trong
một chu kỳ gần giá trị nào nhất ?
A. 4,6 cm.
B. 5,1 cm
C. 3,8 cm/s.
D. 2,3 cm/s.
Câu 40: Chiếu chùm sáng hẹp song song đơn sắc từ không khi vào chất lỏng có chiết suất n dưới góc tới i=60 0. trong
chất lỏng đặt một gương phẳng song song với chùm tia tới và vuông góc với mặt phẳng tới ( mặt phẳng chứa tia tới và
pháp tuyến). Tìm điều kiện của chiết suất n để tia phản xạ trên gương không ló ra không khí.
A. n  1,15
B. n ≤ 1,15
C. n ≤ 1,35
D. n  1,35
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------


1.D
2.D
3.D
4.A
5.C
6.B
7.D
8.C
9.B
10.C

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN BAN CHUYÊN MÔN Tuyensinh247.com
11.D
21.B
12.D
22.B
13.C
23.B
14.D
24.D
15.A
25.A
16.A
26.A
17.C
27.B
18.B
28.C

19.C
29.B
20.A
30.B

31.C
32.A
33.C
34.D
35.B
36.C
37.A
38.D
39.C
40.A

Câu 1: Đáp án D
Phương pháp : áp dụng công thức tính tần số góc và hệ thức độc lập trong con lắc lò xo

4

>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh - Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!


Cách giải :
+ Tần số góc của dao động  

k
100


 10 10rad / s
m
0,1
2

v
→ Li độ của con lắc khi nó có tốc độ v được xác định bởi x  A    
 
2





 2

2

2

 10 10 
 
  1cm
 10 10 

2

→ Gia tốc của vật khi đó có độ lớn a   2 x  10 10 .1  10m / s 2
Câu 2: Đáp án D

+ Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì vật tiếp tục dao động với tần số bằng tần số dao động riêng.
Câu 3: Đáp án D
Phương pháp : Áp dụng định lý biến thiên động năng W  A
Cách giải:
+ Động năng của electron khi đến cực dương của bóng đèn đúng bằng công của lực điện:

2qU AK
1 2
2.1, 6.1019.30
mv  qU AK  v 

 3, 25.106 m / s
31
2
m
9,1.10
Câu 4: Đáp án A
+ Với hai nguồn sóng cùng pha, các điểm thuộc trung trực luôn dao động với biên độ cực đại.
Câu 5: Đáp án C
C
.U 0
Phương pháp : áp dụng công thức tính cường độ cực đại trong mạch dao động I 0 
L
Cách giải:
C
0,125.106
.U 0 
.3  0,15 A
+ Cường độ dòng điện cực đại trong mạch LC: I 0 
L

50.106
Câu 6: Đáp án B
+ Để tia sáng có thể đi vào nước thì góc tới phải nhỏ hơn góc tới giới hạn cho phản xạ toàn phần.
n 1,33
Ta có sin igh  2 
 igh  620 44'
n1 1,5
Câu 7: Đáp án D
Phương pháp : áp dụng công thức tính hệ số công suất của mạch
Cách giải:
+ Công suất trêu thụ trên toàn mạch cực đại khi R  R0  Z L  ZC
→ Hệ số công suất của mạch cos  

R

Z

R0
R R
2
0

2
0



2
2


Câu 8: Đáp án A
+ Vật A hút vật B → A và B ngược dấu. Vật A lại đẩy vật C → A và C cùng dấu, C lại đẩy D → C và D cùng
dấu.
→ A, C và D cùng dấu với nhau và ngược dấu với B. → C sai.
Câu 9: Đáp án B
+ Máy hạ thế 5 lần điện áp sơ cấp → U2 = 20 V.
Câu 10: Đáp án C
+ Với đoạn mạch chỉ chứa tụ điện thì điện áp hai đầu mạch trễ pha 0,5π so với dòng điện trong mạch.
Câu 11: Đáp án D
+ Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch đúng bằng hiệu điện thế hai đầu R →
D sai.

5

>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh - Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!


Câu 12: Đáp án D
+ Trong quá trình lan truyền sóng điện từ thì điện trường và từ trường luôn biến thiên theo thời gian với cùng
chu kì.
Câu 13: Đáp án C
+ Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức → C sai.
Câu 14: Đáp án D
+ Khi sóng âm truyền qua các môi trường khác nhau thì tần số của sóng vẫn không đổi.
Câu 15: Đáp án A
v
+ Điều kiện để có sóng dừng trên dây với hai đầu cố định l  k
với k là số bụng sóng.
2f

v
→ sóng hình thành trên dây với 1 bụng sóng → k = 1 → f 
2l
Câu 16: Đáp án A
1
Phương pháp : Áp dụng công thức tính tần số dao động trong mạch LC f 
2 LC
Cách giải:
1
+ Ta có f 
2 LC
C
C.
C
3 C
→ Ghép nối tiếp hai tụ điện có điện dung C và  Cb 
C 4
3
C
3
Với Cb giảm 4 lần thì f tăng 2 lần → f' = 2f.
Câu 17: Đáp án C
+ Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch U  U R2  U L  U C   802  120  60   100V
2

2

Câu 18: Đáp án B
Phương pháp : Áp dụng công thức tính cảm ứng từ B do dòng điện trong dây dẫn thẳng dài gây ra
Cách giải:

+ Cảm ứng từ gây bởi dòng điện thẳng dài được xác định bằng biểu thức:
I
2.107 I 2.107.5
B  2.107  r 

 10cm
r
B
105
Câu 19: Đáp án C
1 1 1
Phương pháp : áp dụng công thức thấu kính  
d d' f
Cách giải :
+ Ảnh thật cao hơn vật thật 2 lần → d' = 2d.
d  12cm
Kết hợp với d' + d = 36 cm → 
d '  24cm
1 1 1
1 1 1
→ Áp dụng công thức thấu kính    
  f  8cm
d d' f
12 24 f
Câu 20: Đáp án A
+ Ban đầu vật ở vị trí biên, sau khoảng thời gian Δt = 0,25T vật đến vị trí cân bằng → S = A.
Câu 21: Đáp án B

6


>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh - Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!


+ Hiệu điện thế giữa hai bản tụ khi i = 0,5I0 là u 

3
U0
2

Câu 22: Đáp án B
+ Quãng đường vật đi được S = 5A = 4A + A.
→ Trong một chu kì quãng đường vật đi được luôn là 4A, quãng đường A vật đi được ứng với thời gian nhỏ
T
T
nhất là t   T   7 s  T  6s
6
6
Câu 23: Đáp án B
+ Biễn diễn phương trình dao động về dạng cos: x = Asinωt = Acos(ωt – 0,5π) → φ0 = – 0,5π.
Câu 24: Đáp án D
1 g
+ Ta có f 
→ khi đưa con lắc lên cao gia tốc trọng trường giảm → tần số dao động của con lắc giảm.
2 l
Câu 25: Đáp án A
kQ
Phương pháp : áp dụng công thức tính cảm ứng điện trường E  2
r
Cách giải :

+ Để cường độ điện trường tại C bằng 0 thì cường độ điện trường E1 gây bởi Q1 ngược chiều với cường độ
điện trường E2 gây bởi Q2 → C phải nằm giữa AB.
kQ
kQ
+ Và E1 = E2 => 2 1  2 2  r2  2r1 .Mặc khác r1 + r2 = 20 cm → r1 = 8,3 cm, r2 = 11,7 cm.
r1
r2
Câu 26: Đáp án A
+ Để có hồ quang điện, ta cần duy trì một hiệu điện thế cỡ vài chục vôn.
Câu 27: Đáp án B
Phương pháp : sử dụng giản đồ vectơ trong dòng điện xoay chiều
Cách giải:
+ Khi xảy ra cực đại của điện áp hiệu dụng trên cuộn dây, ta có u vuông pha với uRC.
Z
Mặc khác tan RC   C   3  RC  600 .
R

+ Từ hình vẽ, ta thấu rằng điện áp hai đầu điện trở lệch pha 300so với điện áp hai đầu mạch.
Câu 28: Đáp án C

7

>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh - Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!


+ Cảm ứng từ trong lòng ống dây có dòng điện B  4 .107

NI
l


→ N và l tăng gấp đôi, I giảm 4 lần thì B giảm 4 lần.
Câu 29: Đáp án B
v 400
+ Bước sóng của sóng   
 5cm
f
80
2d 2  33,5  31
→ Độ lệch pha Δφ giữa hai phần tử  



5
Câu 30: Đáp án B
kQ
Phương pháp : áp dụng công thức tính cảm ứng điện trường E  2
r
Cách giải :
+ Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có:
HC = 32 cm, HB = 18 cm, AH = 24 cm.

+ Cường độ điện trường do các điện tích gây ra tại H có chiều như hình vẽ và có độ lớn lần lượt là:
9
9
Q
Q
9 10
9 10
EA  k


9.10

156,
25
V
/
m
;
E

k

9.10
 87,9V / m
C
AH 2
0, 242
CH 2
0,322
EB  k

9
Q
9 10

9.10
 277,8V / m
BH 2
0,182


+ Cường độ điện trường tổng hợp tại H: EH  EA2   EB  EC   246V / m
2

Câu 31: Đáp án C
+ Trong mạch dao động LC thì năng lượng điện trường tập trung trong tụ điện và biến thiên với chu kì bằng
một nửa chu kì dao động riêng của mạch.
Câu 32: Đáp án A
+ Lăng kính phản xạ toàn phần là một khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện là một tam giác vuông cân.
Câu 33: Đáp án C
1 1 1
Phương pháp : áp dụng công thức thấu kính  
d d' f
Cách giải :
+ Áp dụng công thức thấu kính

8

1 1 1
1 1
1
  
 
 d '  
d d' f
20 d ' 20

>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh - Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!



Câu 34: Đáp án D
U
+ Với I  → đường đặc trưng V – A có dạng là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
R
Câu 35: Đáp án B
+ Khi khung dây quay đều trong từ trường đều thì dòng điện cảm ứng sẽ đổi chiều sau mỗi nửa vòng quay.
Câu 36: Đáp án C
2 v 2 .70
+ Bước sóng của sóng  

 1, 4 cm

100
d d 

+ Gọi M là một điểm trên BC → M dao động với phương trình uM  AM cos  t   1 2  cm
 

d d
→ Để M cùng pha với nguồn thì  1 2  2k  d1  d 2  2k   2,8k cm

+ Với khoảng giá trị của tổng d1  d2 : AB  d1  d2  AC  BC

16
16  16 2
k
 5, 7  k  13,8 => có 8 điểm
2,8
2,8

Câu 37: Đáp án A
Phương pháp : áp dụng phương pháp giản đồ vectơ trong dòng điện xoay chiều
Cách giải:
Biễu diễn vecto các điện áp.
+ Ta thấy rằng MAB = MNB = 900→ M và N cùng nằm trên một đường tròn nhận
MB là đường kính.
AMB = ANB = α0 do cùng chắn cung AB.
+ Áp dụng định lý sin trong ΔANB, ta có:
200
245
với NAB = 1800 – (600 + ABM)

sin  sin NAB
Ta thu được

9

>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh - Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!


Xét ΔAMB, ta có ABM = 900 – α => NAB = 300 +α
200
245

   540  NAB  300  540  840
sin  sin  300   

 ABN  1800  540  840  420    900  ABN  900  420  480  cos   0, 67
Câu 38: Đáp án D

+ Ta thấy rằng đồ thi X có dạng là một đường thẳng xiên góc → X chứa cuộn dây ZX = L2πf.
1
Đồ thị Y có dạng là một hypebol → Y chứa tụ điện ZY 
C 2 f
4
+ ZX = ZY → mạch xảy ra cộng hưởng, khi đó f  f 0  50 Hz
7
2
U
2102
 200 
 R  220,5  → Cường độ dòng điện
+ Công suất tiêu thụ cực đại trên mạch Pmax 
R
R
U
210
20
trong mạch I  

A → Cảm kháng và dung kháng tương ứng
R 220,5 21
7

Z ' X  Z X  110, 25

7

4
+ Khi f  f 0  50 Hz thì dung kháng và cảm kháng tương ứng là 

5
 Z '  4 Z  36
 Y 7 Y
U 2R
2102.220,5

 180W .
→ Công suất tiêu thụ của mạch P  2
R   Z 'Y  Z ' X  220,52  (36  110, 25) 2
Câu 39: Đáp án C
+ Biểu diễn dao động của hai chất điểm tương ứng trên đường tròn.

10

>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh - Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!


+ Tại t = 0, hai chất điểm ở cùng một vị trí → 1 2   Ox . (ta không xét đến trường hợp t = 0, hai chất điểm
ở cũng một vị trí và chuyển động cùng chiều, vì khi đó hai chất điểm luôn chuyển động cùng nhau ở mọi
thời điểm → không có khoảng cách lớn nhất như đề bài đưa ra).
+ Tại thời điểm t = Δt khoảng cách hai chất điểm là lớn nhất → (1)(2) song song với Ox → Δt = 0,25T → Δt =
0,5T.
→ Tốc độ trung bình của chất điểm (2) trong nửa chu kì cũng chính bằng tốc độ trung bình của chất điểm (1)
trong một chu kì vtb= 4 cm/s.
Câu 40: Đáp án A
Phương pháp : áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng n1 sin i  n2 sinr
Cách giải :
3
3

 cos r  1  sin 2 r  1  2
+ Ta có: sin 60  n sin r  sinr 
2n
4n

Kết hợp với:
0

i1  r  30
 i2  600  r

0
i

30

i

2
1
+ Để xảy ra phản xạ toàn phần thì i2 ≥ igh với
1
1
3
3
3 1
igh   sin(600  r )  
1 2 
  n  1, 08
n

n
2
4n
4n n

11

>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh - Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!



×