Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Quy trình tham gia thẩm định thiết kế cơ sở dự án đầu tư¬ xây dựng công trình sở nông nghiệp và PTNT nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.12 KB, 13 trang )

Quy trình Tham gia thẩm định thiết kế cơ sở dự án đầu
tư xây dựng công trình Sở Nông nghiệp và PTNT Nam
Định

Một hệ thống sản xuất nhận đầu vào là nguyên liệu thô, con người, máy móc,
nhà xưởng, kỹ thuật công nghệ, tiền mặt và các nguồn tài nguyên khác chuyển đổi
nó thành sản phẩm hoặc dịch vụ. Quá trình chuyển đổi này là trọng tâm của cái
gọi là sản xuất và là hoạt động phổ biến của một hệ thống sản xuất. Mối quan tâm
hàng đầu của các nhà quản trị trong sản xuất và điều hành, những người mà chúng
ta sẽ gọi là nhà quản trị hệ thống sản xuất, là các hoạt động biến đổi trong quá
trình sản xuất.
Quản lý sản xuất và tác nghiệp là tập hợp các hoạt động nhằm tạo ra giá trị
dưới dạng sản phẩm và dịch vụ thông qua việc chuyển hóa các yếu tố đầu vào
thành các yếu tố đầu ra. Khách hàng ngày nay ngày càng quan tâm nhiều hơn đến
các hàng hóa và dịch vụ có chất lượng cao với giá cả cạnh tranh, được liên tục đổi
mới và cải tiến. Do vậy, nghiên cứu về hoạt động quản trị ngày càng trở nên quan
trọng hơn bao giờ hết với các doanh nghiệp từ sản xuất cho đến dịch vụ và kinh
doanh thương mại.
Là một cán bộ thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT Nam Định, tôi thấy rằng công
tác quản trị hoạt động hay quản trị sản xuất và tác nghiệp ở đây theo một mô hình
chung của các cơ quan quản lý nhà nước, sản phẩm của Sở Nông nghiệp và PTNT
là những sản phẩm không có hình thái vật chất, và hiện nay Sở đang áp dụng mô
hình quản lý hoạt động theo tiêu chuẩn ISO 2001.
Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban
nhân dân tỉnh; tham mưu giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh thực hiện chức năng quản lý
nhà nước về: Nông nghiệp; Lâm nghiệp; Diêm nghiệp; Thuỷ sản; Thuỷ lợi và phát
triển nông thôn; phòng, chống lụt, bão; an toàn nông sản, lâm sản, thuỷ sản và


muối trong quá trình sản xuất đến khi đưa ra thị trường; về các dịch vụ công thuộc
ngành Nông nghiệp và phát triển nông thôn trên địa bàn tỉnh và thực hiện một số


nhiệm vụ, quyền hạn theo sự uỷ quyền của Uỷ ban nhân dân tỉnh và theo quy định
của pháp luật.
Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức,
biên chế và công tác của Uỷ ban nhân dân tỉnh; đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm
tra, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông
thôn.
Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn có tư cách pháp nhân, có con dấu và
tài khoản riêng theo quy định.
Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn có chức năng và nhiệm vụ trình Uỷ
ban nhân dân tỉnh: Ban hành các quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạch phát
triển dài hạn, năm năm, hàng năm; chương trình, đề án, dự án về nông nghiệp, lâm
nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi và phát triển nông thôn; quy hoạch phòng,
chống giảm nhẹ thiên tai phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã
hội, mục tiêu quốc phòng, an ninh của địa phương; chương trình, biện pháp tổ
chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính Nhà nước về các lĩnh vực thuộc
phạm vi quản lý nhà nước của Sở…..vv..
Về cơ cấu tổ chức văn phòng Sở Nông nghiệp và PTNT có 88 người bao gồm
một Giám đốc, 5 phó giám đốc, 9 phòng chức năng, 2 ban quản lý các dự án và 26
trung tâm, chi cục trực thuộc Sở. Các phòng chức năng bao gồm:
- Văn phòng
- Phòng quản lý chất lượng công trình XDCB
- Phòng quản lý chất lượng nông, lâm, thủy sản
- Phòng quản lý cây trồng
- Phòng chăn nuôi
- Phòng kế hoạch tài chính
- Phòng tổ chức


- Phũng nuụi trng thy sn
- Thanh tra

Chỳng ta cựng xem xột mt quy trỡnh tỏc nghip ca phũng qun lý cht lng
cụng trỡnh XDCB theo tiờu chun ISO 9001 2000.

U BAN NHN DN TNH NAM NH
S NễNG NGHIP V PTNT

TCVN ISO 9001: 2000

QUY TRèNH
Tham gia thẩm định thiết kế cơ sở dự án đầu
t xây dựng công trình

Ngày ban hành: 04 / 5 /2009
Trang3/14

Số ban hành/Sửa đổi: 1/0


TÌNH TRẠNG BAN HÀNH VÀ SỬA ĐỔI TÀI LIỆU
Số ban
hành/Sửa
đổi

Ngày ban
hành/ Sửa đổi

Trang,
Nội dung sửa đổi

mục sửa


Ghi chu

đổi

DANH SÁCH PHÂN PHỐI TÀI LIỆU
9. Trưởng phòng Kế hoạch – Tài

1. Giám đốc Lê Xuân Thủy

X

2. Phó G.đốc Mai Văn Dư

X

10. Chánh Thanh tra Sở

3. Phó G.đốc Hoàng Duy Khánh

X

11. Trưởng phòng Cây trồng

X

12. Trưởng phòng Chăn nuôi

4. Phó G.đốc Nguyễn Quang
Trực

5. Phó G.đốc Bũi Sỹ Sơn
6. Phó G.đốc Nguyễn Văn
Khanh
7. Chánh Văn phòng

X
X

chính

13. Trưởng phòng Nuôi trồng thuỷ
sản
14. Trưởng phòng Quản lý chất
lượng Nông – lâm - thủy sản
15. Trưởng phòng Quản lý xây dựng
công trình

8. Trưởng phòng Tổ chức – Cán
bộ

Họ và tên
Chức vụ

Biên soạn

Xem xét/ kiểm tra

Phê duyệt

Trần Đức Việt


Bùi Hữu Cương

Lê Xuân Thủy

Cán bộ phòng

Trưởng phòng

QLCTXD

QLCTXD

Chữ ký

1

Mục đích :

Giám đốc Sở

X


Quy trình này xây dựng nhằm thống nhất cách thức, phương pháp thẩm định
thiết kế cơ sở các công trình thuộc dự án đầu tư xây dựng và phát triển nông thôn
của sở NN&PTNT Tỉnh Nam Định
2 Phạm vi:
- Thẩm định thiết kế cơ sở các công trình thuỷ lợi, đê điều đối với các dự án
nhóm B, C theo quy định của nhà nước.

(Theo qui định mới của Bộ Xây dựng đã bổ sung thêm công trình thuộc
chuyên ngành nông nghiệp & PTNT)
- Áp dụng cho mọi tổ chức, cá nhân lập các dự án trong lĩnh vực trồng trọt,
chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản …
3 Tài liệu viện dẫn
Theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000.
- Căn cứ luật xây dựng ngày 26/11/2003;
- Căn cứ Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07 tháng 02 năm 2005 của Chính
phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
- Căn cứ Nghị định 112/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 9 năm 2006 về sửa đổi, bổ
sung một số điều Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về
quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
- Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về
quản lý chất lượng công trình xây dựng;
- Căn cứ Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 của Chính phủ về sửa
đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của
Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng;
- Căn cứ Thông tư số 02/2007/TT-BXD ngày 14/02/2007 của Bộ xây dựng
hướng dẫn một số nội dung về: lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng
công trình; giấy phép xây dựng và tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng công

Ngµy ban hµnh: 04 / 5 /2009
Trang5/14

Sè ban hµnh/Söa ®æi: 1/0


trình quy định tại Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 và Nghị định số
112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 của Chính phủ;
(Do văn bản của Nhà nước thay đổi, nên tài liệu viện dẫn đã cập nhật theo các

qui định mới nhất như sau:
Căn cứ các Nghị định của Chính Phủ:
Số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 về quản lý dự án đầu tư XDCT
Số 209/2004/NĐ- CP ngày 16/12/2004 về quản lý chất lượng CTXD
Số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2007 về quản lý chi phí đầu tư XDCT
Số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị
định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 về quản lý chất lượng công trình xây
dựng; số 03/2008/NĐ-CP ngày 07/01/2008 về sửa đổi, bổ sung một số điều nghị
định 99/2007/NĐ-CP;
- Căn cứ thông tư 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 của Bộ xây dựng quy
định chi tiết một số nội dung của Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 về
quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; Và các văn bản về XD hiện hành có
liên quan).
4. Định nghĩa và chữ viết tắt
- UBND: Uỷ ban nhân dân.
- Khách hàng : tổ chức hoặc công dân .
- PTNT : Phát triển nông thôn .
- KSQT: Kiểm soát quá trình..
- NN&PTNT: Nông nghiệp và phát triển nông thôn .
- TL: Thuỷ lợi
- BC: Báo cáo
5. Nội dung chi tiết:
5.1 Lưu đồ


STT

Trách
nhiệm


Trình tự công việc

Tài liệu liên quan

Nhân viên
1

-Hồ sơ thẩm định

các phòng
chuyên
Nhận
hồ sơ từ bộ phận một
môn

- Phiếu giao nhận HS

cưarcửa

Trưởng
2

phòng
chuyên

Phân công nhiệm vụ

Sổ phân công nhiệm vụ
của phòng


môn

3

Chuyên

- Dự thảo và báo cáo kết

viên phòng

quả thẩm định

chuyên
TĐ, ký bản vẽ
môn
TK
Ký nháy văn
Trưởng
bản

4

- Ký thẩm định bản vẽ
thiết kế
- Kiểm tra kết quả thẩm

phòng

định.


chuyên

- Ký nháy văn bản kết

Ktra kq TĐ
mônKý nháy văn
bản

quả thẩm định
-Kiểm tra kết quả trình
thẩm định

5

Giám đốc
Sở
Ktra kq trình

Ký văn bản
KQ TĐ

6

7

Văn phòng

Lấy số, nhân bản đóng dấu

sở


Bộ phận
Trả và lưu hồ sơ

một cửa

Ngµy ban hµnh: 04 / 5 /2009
Trang7/14

-Ký văn bản kết quả thẩm
định

Cán bộ văn thư
Phiếu giao nhận
Sổ giao nhận

Sè ban hµnh/Söa ®æi: 1/0


Tổng thời gian: Cho từng loại
Lệ Phí : Thu theo qui định của
Bộ Tài chính.
(Theo qui định mới của Bộ Xây
Tổng thời
8

gian, Lệ
phí

dựng


tại

thông

03/2009/TT-BXD



số
ngày

26/03/2009 của Bộ Xây Dựng :
Đơn vị thẩm định thiết kế cơ sở
không thu lệ phí, mà đơn vị đầu
mối thẩm định dự án đầu tư thu TT 02/2007/TT-BXD
lệ phí)

5.2 Diễn giải
5.2.1 Nhận hồ sơ từ bộ phận một cửa:
- Hồ sơ được bộ phận một cửa nhận theo QT 06.
- Cán bộ phòng chuyên môn nhận hồ sơ từ bộ phận một cửa theo phiếu
giao nhận hồ sơ BM 06.03
- Khi nhận kiểm tra sự đầy đủ hồ sơ:
Thành phần hồ sơ thiết kế trình thẩm định (04 bộ) gồm các tài liệu sau:
A- đối với các dự án xây dựng các công trình thuỷ lợi đê điều
1. Tờ trình của Chủ đầu tư đề nghị thẩm định thiết kế cơ sở công trình (theo
mẵu quy định);
2. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của tổ chức tư vấn thiết kế, thẩm
tra thiết kế, khảo sát, chứng chỉ hành nghề của chủ trì thiết kế vẽ các lĩnh vực

(Bản sao có công chứng);
3. Chủ trương đầu tư xây dựng công trình của cấp quyết định đầu tư hoặc
quyết định giao kế hoạch vốn;


4. Thuyết minh thiết kế, các bản vẽ thiết kế và phụ lục tính toán; Biên bản
nghiệm thu thiết kế giữa chủ đầu tư và đơn vị tư vấn (Bản chính).
5. Các tài liệu khảo sát địa hình, địa chất, thuỷ văn; Báo cáo kết quả khảo
sát xây dựng; Biên bản nghiệm thu kết quả khảo sát xây dựng giữa chủ đầu tư và
đơn vị tư vấn khảo sát; Kết quả thí nghiệm có dấu LAS (Bản chính).
6. Các văn bản chấp thuận thiết kế của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm
quyền vẽ các yêu cầu khác có liên quan đến công trình theo qui định của nhà nước
(nếu có) – 02 bản sao.
B- Các dự án thuộc lĩnh vực lâm nghiệp, nông nghiệp
+ Tờ trình của Chủ đầu tư đề nghị thẩm định thiết kế cơ sở công trình (theo
mẵu quy định);
+ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của tổ chức tư vấn thiết kế, thẩm tra
thiết kế, khảo sát, chứng chỉ hành nghề của chủ trì thiết kế vẽ các lĩnh vực ( Bản
sao có công chứng);
+ Chủ trương đầu tư xây dựng công trình của cấp quyết định đầu tư hoặc
quyết định giao kế hoạch vốn;
+ Thuyết minh thiết kế, các bản vẽ thiết kế và phụ lục tính toán; Biên bản
nghiệm thu thiết kế giữa chủ đầu tư và đơn vị tư vấn ( Bản chính)
+ Báo cáo kết quả khảo sát xây dựng, biên bản nghiệm thu kết quả khảo sát
xây dựng giữa chủ đầu tư và đơn vị tư vấn khảo sát ( Bản chính)
+

Các văn bản chấp thuận thiết kế của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm

quyền vẽ các yêu cầu khác có liên quan đến công trình theo qui định của nhà nước

(nếu có) – 02 bản sao.
*/Ghi chú: Đối với những hồ sơ do Sở Kế hoạch & Đầu tư và các Sở khác
chuyển đến cần đính kèm theo phiếu theo dõi và thực hiện theo thời gian của
phiếu
5.2.2 Phân công nhiệm vụ

Ngµy ban hµnh: 04 / 5 /2009
Trang9/14

Sè ban hµnh/Söa ®æi: 1/0


Lãnh đạo phòng ngiệp vụ phân công nhiệm vụ thẩm định hồ sơ theo sổ
phân công nhiệm vụ của phòng, BM -10.01.
5.2.3 Chuyên viên thẩm định hồ sơ:
- Các văn bản áp dụng cho thẩm định thiết kế các công trình thuộc từng dự
án đầu tư
- Hồ sơ trình thẩm định không đạt yêu cầu, được chuyên viên thẩm định có
trách nhiệm lập Giấy báo và hướng dẫn cho chủ đầu tư bổ sung BM-10.02.
- Hồ sơ trình thẩm định đạt yêu cầu thì chuyên viên thẩm định ký trực tiếp
trên hồ sơ thiết kế, lập kết quả thẩm định và ký nháy vào văn bản thẩm định trước
khi trình trưởng phòng và Giám đốc Sở Nông nghiệp & PTNT phê duyệt.
- Chủ đầu tư có trách nhiệm hoàn chỉnh hồ sơ đầu tư theo kết quả thẩm định
và gửi lại cho chuyên môn thẩm định lại.
5.2.4 Lãnh đạo phòng kiểm tra trước khi trình lãnh đạo:
- Lãnh đạo phòng chuyên môn kiểm tra hồ sơ và ký nháy vào văn bản thẩm
định trước khi trình Lãnh đạo Sở.
5.2.5 Trình Lãnh đạo ký duyệt :
- Lãnh đạo Sở kiểm tra hồ sơ và ký phát hành văn bản thẩm định thiết kế.
- Quá trình ký duyệt cán bộ thẩm định phải trả lời các thắc mắc và có trách

nhiệm thẩm định lại nếu có yêu cầu của lãnh đạo.
5.2.6 Lấy số, nhân bản, đóng dấu:
Hồ sơ được lãnh đạo Sở ký thẩm định được chuyển cho nhân viên Văn thư
Sở photo, đóng dấu trả lại cho bộ phận một cửa .
5.2.7 Giao kết qủa:
- Khi giao kết quả nhân viên một cửa thực hiện theo quy trình giao nhận hồ
sơ QT06 và nhận lại phiếu nhận hồ sơ và yêu cầu người nhận hồ sơ ký vao sổ
nhận hồ sơ
- Lập biên nhận và vào sổ theo dõi:


- Các hồ sơ gửi qua đường bưu điện thì phải có ký nhận của nhân viên bưu
điện trong Sổ gửi bưu điện.
5.2.8

Báo cáo định kỳ:

- Mỗi qúi, năm bộ phận một cửa lập Bảng báo cáo thống kê và phân tích dữ
liệu, thống kê lại số lượng hồ sơ đã thực hiện, phân tích các nguyên nhân trễ hạn
(nếu có), đề xuất các kiến nghị vẽ cải tiến, gửi đến văn phòng Sở Nông Nghiệp &
PTNT để tổng hợp báo cáo cho Lãnh đạo Sở
6

Hồ sơ:

TT

Tên hồ sơ

01 Biên nhận hồ sơ

02
03
04
05

Phiếu giao nhận hồ

Sổ phân công nhiệm
vụ
Giấy báo thẩm định
Quyết định thẩm
định

Mã hiệu
BM- 06.01

Nơi lưu
Bộ phận 1
cửa

Thời gian

Cách thức

lưu

lưu

5 năm


Bằng giấy

BM- 06.03

,,

,,

BM-11.01

,,

,,

BM-11.02

,,

,

BM-11.03

,,

,,

Y kiến phản hồi của

,,
,,

,,
,,

06 các tổ chức , công

,,

,,

dân (nếu có )

7 Phụ lục
- Sổ phân công nhiệm vụ : BM -11.01
- Giấy báo thẩm định

: BM -11.02

- Quyết định thẩm định

: BM -11.03

Ngµy ban hµnh: 04 / 5 /2009
Trang11/14

,,

Sè ban hµnh/Söa ®æi: 1/0


Theo tôi, với quy trình thẩm định hồ sơ thiết kế cơ sở các công trình thuộc

dự án đầu tư xây dựng và PTNT là tương đối hoàn chỉnh để phục vụ công tác
quản lý. Tuy nhiên trong thực tế quá trình thẩm định này theo đánh giá khách
quan lại chưa được hoàn chỉnh như mong muốn, các đơn vị và người đến thẩm
định ( khách hàng) khi đến hạn nhận lại hồ sơ thẩm định từ bộ phận một cửa đôi
khi vẫn bị chậm trễ chưa đúng hạn. Nguyên nhân xuất phát từ việc một mắt xích
nào đó trong quy trình ( Chủ yếu ở khâu chuyên viên thẩm định) chưa tuân thủ
đúng về thời hạn thẩm định do đó khi chuyển hồ sơ thẩm định xong xuống bộ
phận một cửa đã quá ngày quy định. Đây vẫn là hiện tượng phổ biến ở các cơ
quan hành chính sự nghiệp tại các địa phương, vấn đề thưởng phạt không được
thực hiện nghiêm minh, vẫn còn hiện tượng cả nể trong khi làm việc và tác
nghiệp. Dù sao, theo tôi việc áp dụng và thực hiện quy trình ISO 9001-2000 vào
quá trình tác nghiệp tại các cơ quan HCSN đã là bước tiến bộ rõ rệt về việc áp
dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý và đã mang lại hiệu quả cũng như
rút ngắn được rất nhiều thời gian và như vậy sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Câu 2
Hiện nay việc thực hiện các hoạt động tác nghiệp tại doanh nghiệp vẫn tồn
tại nhiều lãng phí trong 7 loại lãng phí theo mô hình LEAN.
Trước hết chúng ta hiểu rằng Sản xuất LEAN tập trung vào việc hiểu và đáp
ứng mong muốn của khách hàng. Lãng phí là bất kể những gì không mang lại gía
trị gia tăng cho sản phẩm (hoặc dịch vụ) đứng trên quan điểm của khách hàng.
Tại Việt nam theo đánh giá khách quan thì lãng phí theo mô hình LEAN
đang tập trung chủ yếu ở 3 yếu tố:
- phế phẩm và sự lãng phí
- Chu kỳ sản xuất
- năng suất lao động


Để loại bỏ những loại lãng phí này đòi hỏi các doanh nghiệp phải tuân thủ
chặt chẽ các nguyên tắc của LEAN đó là các nguyên tắc:

Chất lượng từ gốc – Lean nhắm tới việc loại trừ phế phẩm từ gốc, do vậy
chất lượng được đảm bảo từ gốc và từ mọi công đoạn của quá trình sản xuất. Việc
kiểm soát chất lượng được thực hiện bởi tất cả các công nhân như một phần công
việc bắt buộc trong suốt quá trình sản xuất. Giảm phế phẩm và các lãng phí hữu
hình không cần thiết, bao gồm sử dụng vượt định mức nguyên vật liệu đầu vào,
phế phẩm có thể ngăn ngừa, chi phí liên quan đến tái chế phế phẩm, và các tính
năng trên sản phẩm vốn không được khách hàng yêu cầu. Một yêu cầu quan
trọng khác giúp loại bỏ phế phẩm và lãng phí trong sản xuất Lean
chính là giảm mức dự trữ. Mức dự trữ cao giữa các công đoạn sản
xuất dẫn đến tỷ lệ khuyết tật sản phẩm cao hơn, lãng phí gây ra
nhiều hơn và chính vì vậy chi phí sản xuất sẽ cao hơn.
Quy trình liên tục – Lean thường nhắm tới việc triển khai một quy trình
sản xuất liên tục, không bị ùn tắc, gián đoạn, trả về hay phải chờ đợi. Quy trình
liên tục sẽ được thiết lập cả trên cách thức thực hiện lẫn trên mặt bằng gia công.
Khi được triển khai thành công, chu kỳ sản xuất sẽ được giảm đến 90%.
Chuẩn hoá công việc – Lean đòi hỏi việc triển khai các hướng dẫn chi tiết
cho sản xuất, gọi là Công việc tiêu chuẩn. Mọi công việc đều được tiêu chuẩn hóa
và các tiêu chuẩn công việc được ghi lại trong “bảng công việc tiêu chuẩn” để
công nhân theo dõi và thực hiện, trong đó ghi rõ nội dung, Trong Bảng công việc
tiêu chuẩn, mọi trình tự, thời gian và kết quả cho tất các thao tác do công nhân
thực hiện đều được ghi chép và hướng dẫn cụ thể. Điều này giúp loại bỏ sự khác
biệt trong cách các công nhân thực hiện công việc.
Liên tục cải tiến – Lean đòi hỏi sự cố gắng đạt đến sự hoàn thiện bằng cách
không ngừng loại bỏ những lãng phí khi phát hiện ra chúng. Điều này cũng đòi
hỏi sự tham gia tích cực của công nhân trong quá trình cải tiến liên tục.

Ngµy ban hµnh: 04 / 5 /2009
Trang13/14

Sè ban hµnh/Söa ®æi: 1/0



Tuân thủ các nguyên tắc này doanh nghiệp sẽ loại bỏ đáng kể những lãng
phí từ đó năng suất tăng cao và giảm được giá thành sản phẩm./.



×