Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

80 bai bat dang thuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 28 trang )

1 
1 
1  729

1  3 1  3 1  3  
Chứng minh rằng:  a  b  c  512

Trong đó a, b, c là các số thực dương thỏa mãn: a + b + c = 6.
Lời giải.
1 
1 
1  729 729


1  3 1  3  1  3  
 a  b  c  512 512
1
1 
1
 1 1 1  1
 A  1  3  3  3    3 3  3 3  3 3   3 3 3
a b c  a b b c c a  a b c

Áp dụng bất đẳng thức Cô – si cho hai tổng trong dấu ngoặc ta được:
3
3
1
1 

A  1
 2 2 2  3 3 3  1 



abc a b c a b c  abc 

3

Lại theo bất đẳng thức Cô – si ta được:
A  1

3
3
1
1 

 2 2 2  3 3 3  1 

abc a b c a b c  abc 

3

abc 
1
1
 .
  8, hay
3
abc 8



Lại theo BĐT Cô – si ta có: abc  


3

3

1
729
Suy ra: A  1   
. Đẳng thức xảy ra khi a = b = 2.
 8  512

2) (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định 2004)
Cho ba số a, b, c thỏa mãn: 0  a  2, 0  b  2, 0  c  2 và a + b + c = 3. Chứng
minh rằng: a3 + b3 + c3  9.
Lời giải. Giải sử a = max(a, b, c) ; c = min(a, b, c).
0  c  1  a  2.

1  a  2  (a  2)(a  1)  0  a 2  3a  2
3
2
3
Vì a + b + c = 6 ⇒  a  3a  2a  3(3a  2)  2a  7a  6  a  7a  6. (1)
(2)
Mặt khác: 0  c  1  c3  c.

(3)
Nếu 0  b  1  b  b
Từ (1), (2) và (3) ta được: a3 + b3 + c3  7a – 6 + c + b = 6a – 3  9
Nếu 1  b  2 thì tương tự ta có: b3  7b – 6 (4)
Từ (1), (2) và (4) ta được:

a3 + b3 + c3  7a + c + 7b – 12 = 21 – 6c - 12  9.
Vậy a3 + b3 + c3  9.
3) Cho a, b, c là các số dương. Chứng minh rằng:
3

a
b
c


1
a  (a  b)(a  c) b  (b  c)(b  a ) c  (c  a )(c  b)

Bài làm. Áp dụng BĐT Bu-nhi-a-cốp-xki cho hai cặp số: ( a , b ) và ( c , a ) ta
có: (b  c)(b  a)  ( ac  ab )2  ab  ac ,
Do đó: a  (b  c)(b  a)  a  ab  ac , và
a
a
a


a  (a  b)(a  c) a  ab  bc
a b c

1


b
b


,
b

(
b

c
)(
b

a
)
a

b

c
Tương tự ta có:

c
c

c  (c  a )(c  b)
a b c

Cộng theo vế các BĐT trên ta được:
a
b
c



a  (a  b)(a  c) b  (b  c)(b  a) c  (c  a)(c  b)
a
b
c
a b c



1
a b c
a b c
a b c
a b c



Vậy bất đẳng thức đã cho được chứng minh.
Bất đẳng thức Bu-nhi-a-cốp-xki trở thành đẳng thức khi a2 = bc , b2 = ac, c2 = ab
, suy ra a = b = c.
Vậy dấu “=” của Bất đẳng thức xảy ra khi a = b = c.
3) Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn các điều kiện sau: x + y + z = 0,
x  1  0, y  1  0, y  4  0 . Hãy tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
Q

x
y
z



x 1 y 1 z  4

Lời giải. Đặt a  x  1, b  y  1, c  z  4 thì a > 0 , b > 0, c > 0 và a + b + c = 4
a 1 b 1 c  4
1 1 4
4
4
16
8
1 1 4


 3     ; S    
 

a
b
c
a b c a b c a bc 3
a b c
8 1
 Q  3 S  3  .
3 3
1
1
Vậy MaxA = khi x = y = 
và z = 1.
3
2
Q


3) (Trích đề Chuyên sư phạm Hà Nội năm 2014)
Cho x, y, z là 3 số thực dương thỏa mãn điều kiện: x + y + z = 3. Tìm giá trị nhỏ
nhất của biểu thức: P 

1
1
1


x
y
z

Bài làm.
3) Cho a, b, c là các số thực dương. Chứng minh rằng:
a 3  b3  c 3 a 2  b 2 b 2  c 2 c 2  a 2 9
 2



2abc
c  ab a 2  bc b 2  ac 2

Bài làm.
a2
b2
c2
a 2  b2 b2  c 2 c 2  a 2



 2


2bc 2ac 2ab c  ab a 2  ac b 2  ac
a 2  bc b 2  c 2 b 2  ac c 2  a 2 c 2  ab a 2  b 2 3

 2

 2

 2

2bc
a  bc
2ac
b  ac
2ab
c  ab 2
A

Áp dụng bất đẳng thức Cô – si ta có:

 a 2  bc
2bc   b 2  ac
2ac   c 2  ab
2ab  3
A
 2



 2
 


2
a  bc   2ac
b  ac   2ab
c  ab  2
 2bc

Áp dụng bất đẳng thức Cô – si cho các cặp số trong ngoặc ra có:
A 222

2

3 9

2 2


Đẳng thức xảy ra khi a = b = c.
3) Cho a, b, c là các số thực khác 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
T

a2
b2
c2



a 2  (b  c) 2 b 2  (c  a ) 2 c 2  (a  b) 2

Lời giải. Áp dụng các bất đẳng thức:
(b  c)2  2(b2  c 2 ); (a + b)2  2(a 2  b2 );
(c + a)2  2(c 2  b2 ), ta có:
a2
b2
c2
T 2


a  2(b 2  c 2 ) b 2  2(a 2  c 2 ) c 2  2(a 2  b 2 ) hay

 
 

a2
b2
c2
T 3  2

1


1

 1
  2
  2
2

2
2
2
2
2
 a  2(b  c )   b  2(a  c )   c  2(a  b ) 


2
1
1
1
 .5(a 2  b 2  c 2 )  2
 2
 2
.
2
2
2
2
2
2 
5
 a  2(b  c ) b  2(a  c ) c  2(a  b ) 
1 1 1
, , ta được:
m n p
2
3
T  3  .9  T  .

5
5
 9 .Suy ra:

Áp dụng bất đẳng thức Cô – si cho ba bộ số dương m, n, p và
1 1 1
1
(m  n  p)      3. 3 mnp . 3
mnp
m n p

Đẳng thức xảy ra khi a = b = c
Vậy giá trị nhỏ nhất của T là

3
khi a = b = c.
5

3)
(Trích Chuyên KHTN – ĐHQG Hà Nội năm 2005)
Giả sử x, y, z là các số thực dương thay đổi thỏa mãn điều kiện
xy 2 z 2  x 2 z  y  3 z 2. . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P 
1
z

Lời giải. Điều kiện có thể viết lại là: xy 2  x 2 .  y.
Biểu thức P có dạng: P 

1
1

 x4  y 4
z4

. Đặt

z4
.
1  z 4 ( x4  y 4 )

1
3
z2

1
 t ta thu được bài toán sau:
z

“Với x, y, t là các số dương thỏa mãn: xy 2  yt 2  tx 2  3.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P 

1

t  x4  y 4
4

Theo BĐT Cô – si Cô – si cho 4 số dương ta có:
 x 4  y 4  y 4  1  4 xy 2
 4 4 4
2
4

4
4
4
4
4
 y  t  t  1  4 yt  3( x  y  t )  3  4( xy  yt  tx )  12
 t 4  x 4  x 4  1  4tx 4

1
1
 x4  y 4  z 4  3  4
 .
4
4
x y z
3

Vậy Pmin 
3)
3

1
đạt được khi x = y = z = 1
3

Giải sử x, y là các số không âm thay đổi thỏa mãn điều kiện: x 2  y 2  1.


Chứng minh rằng: 1  x  y  2.
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức:


1.
2.

P  1 2x  1 2 y .

Lời giải 1. Từ ( x  y)2  2( x 2  y 2 )  2 suy ra: x  y  2
Đẳng thức xảy ra khi x  y 

1
. Mặt khác: ( x  y)2  x 2  y 2  2 xy  1  2 xy  1 Suy
2

ra: x  y  1.
Đẳng thức xảy ra khi x = 0 hoặc y = 0.
2. Ta có: P 2  2  2( x  y)  2 1  2( x  y)  4 xy .
Do x  y  2 và 4 xy  2( x 2  y 2 )  2 suy ra:
P 2  2  2 2  2 1  2 2  2  P  2  2 2  2 3  2 2 Đạt được khi x  y 

1
.
2

Mặt khác: x  y  1 và 4 xy  0 nên P 2  2  2  2 1  2  0  P  4  2 3.
Vậy Pmin  4  2 3. đạt được khi

x  0 hoặc y  0

9)
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: T  2ac  bd  cd , trong đó các số thực

a, b, c, d thỏa mãn điểu kiện 4a2  b2  2 va c + d = 4.
Lời giải. Với mọi a, b , c, d  R ta có:

c2
c 2
2

(1)
 2ac  4a 
(2a  2 )  0
4


d 2
d2


2
(
b

)

0

bd

b

(2)



2
4


 (c  d ) 2  0

(c  d ) 2 cd
cd


(3)



8
2


Cộng theo vế (1), (2) và (3) ta được:
c 2 d 2 cd (c  d ) 2
3(c  d ) 2
3.42
2
2
T  2ac  bd  cd  4a  b  


 (4a  b ) 

 2
 8.
4
4
2
8
8
8
2

2

T = 8 khi và chỉ khi xảy ra đồng thời các dấu “=” ở các BĐT (1), (2), (3). Tức là
1
2

khi a  , b  1, c  d  2 . Vậy giá trị lớn nhất của T là 8.
10) (Trích đề vào Chuyên Lê Quý Đôn Bình Định năm học 2005 – 2006)
Cho a, b, c là độ dài các cạnh và p là nữa chu vu tam giác. Chứng minh rằng:
1
1
1
1 1 1


 2    .
p a p b p c
a b c

Lời giải. Nhận xét: Với x , y là các số dương thì


1 1
4
 
. Từ nhận xét này
x y x y

1
1
4
4


 ;
p  a p  b ( p  a )  ( p  b) c
1
1
4
1
1
4

 ;

 .
Tương tự ta có:
p b p c a
pc pa b

ta có:


Cộng theo vế các bất đẳng thức trên ta được:
4


1
1
1
1 1 1


 2    .
p a p b p c
a b c

12) (Trích đề thi vào lớp 10 chuyên Chu Văn An năm 2005 – 2006)
Ba số dương x, y, z thỏa mãn hệ thức:

1 2 3
   6. Xét biểu thức: P  x  y 2  z 3 .
x y z

1)
Chứng minh rằng: P  x  2 y  3z  3.
2)
Tìm giá trị nhỏ nhất của P.
Lời giải. 1. Theo bất đẳng thức Cô – si, ta có:
P  3  x  ( y 2  1)  ( x3  1  1)  x  2 y  3z

Suy ra P  x  2 y  3z  3. (đpcm)

3.
Áp dụng kết quả trên kết hợp bất đẳng thức Bu-nhi-a-cốp-xki ta có:
2

1 2 3 
1
2
3
6( P  3)  ( x  2 y  3 z )       x .
 2 y.
 3z .
  36
y
z 
x
x y z 
Hay P  3. Vậy MinP = 3 đạt được khi x = y = z = 1.

13) Cho x, y, z là các số dương thỏa mãn điểu kiện x + y + z = 6. Tìm giá trị nhỏ
nhất của biểu thức: Q 

x3
y3
z3


yz zx x y

Lời giải. Sử dụng BĐT Cô – si cho ba số dương ta có:
x3

yz
x3 y  z

 2  33
.
.2  3x
yz
2
yz 2

Tương tự ta có:

y3
zx

 2  3 y;
zx
2

z3
x y

 2  3 z.
x y
2

Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên ta được:

Q  x  y  z  6  3( x  y  z )  Q  2( x  y  z )  6  6.


Đẳng thức xảy ra khi x = y = z = 2.
Vậy Qmin= 6 khi x = y = z = 2.
13) (Trích đề Chuyên Lam Sơn Thanh Hóa năm học 2005-2006)
1) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số: y  x2  x  1  x2  x  1.
2) Cho ba số thực x, y, z đề lớn hơn 2 và thỏa mãn điều kiện:
1 1 1
   1 . Chứng minh rằng: (x – 2)(y – 2)(z – 2)  1.
x y z

Đẳng thức xảy ra khi nào?
Lời giải. 1) Tập xác định của hàm số y là R . Nhận thấy y > 0 với mọi giá trị của
x nên để tìm giá trị nhỏ nhất của y ta đi tìm giá trị nhỏ nhất của y2.
Mà: y 2  2 x 2  2  2 ( x 2  x  1)( x 2  x  1) = 2 x 2  2  2 x 4  x 2  1  4.
Dấu “=” xảy ra khi x = 0.
Vậy ymin= 4 khi x = 0.
2) Đặt a = x – 2, b = y – 2, c = z – 2. Ta phải chứng minh: abc ≤ 1.
Thật vật từ:

5

1 1 1
1
1
1
  1 


1
x y z
a2 b2 c2



Theo bất đẳng thức Cô – si:
1
1  1
1  1 b
c 
bc
1
 

 
 

a2 2 b2 2 c2 2b2 c2
(b  2)(c  2)

(1)

Tương tự ta có:
1
ca

b2
(c  2)(a  2)

1
ab

c2

(a  2)(b  2)

(2);

(3)

Nhân (1), (2) và (3) theo vế ta được điều cần chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi a = b = c hay x = y = z = 3.
14) Cho a, b là các số lớn hơn 1 và thỏa mãn điều kiện a + b  4 .Tìm giá trị nhỏ
a4
b4

(b  1)3 ( a  1)3
Lời giải. Do a  1 , b  1 nên (a – 1) > 0 và (b – 1) > 0. Áp dụng bất đẳng thức

nhất của biểu thức: A 

Cô – si cho hai số không âm ta có:
A

2a 2 b 2
(a  1)(b  1) (a  1)(b  10

Mà: 0  1.(b  1) 

b2
4

(1)
0  1.(a  1) 


(2)

a2
4

(3)

4  a  b  2 ab

(4)

Từ (1), (2), (3), (4) suy ra:
2a 2b 2 43 128 128
A


 32.
a 3b3
ab
4

 a4
b4


3
(a  1)3
 (b  1)
A  32   a  1  b  1  1  a  b  2.


ab  4



Vậy GTNN của A là 32 đạt được khi a = b = 2.
15) Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn: a 2  b2  c2  3 . Tìm giá trị nhỏ nhất
của biểu thức: M 

ab 2  bc 2  ca 2
(ab  bc  ca ) 2

Lời giải. Áp dụng bất đẳng thức Bu – nhi – cốp – xki ta có:
(ab  bc  ca)2  ( a . a .b  b. b.c  c . c .a)2  (a  b  c)(ab2  bc 2  ca 2 )
(a  b  c)2  3(a 2  b2  c 2 ). Do a 2  b2  c 2  3 nên a + b + c  3.

Từ (1) và (2) suy ra: M 

(1)

(2)

ab 2  bc 2  ca 2
1
1


2
(ab  bc  ca )
abc 3


1
khi và chỉ khi dấu “=” xảy ra ở (1) và (2) tức là a  b  c  1 .
3
1
Vậy Mmin= khi a  b  c  1 .
3

M=

16) (Trích chuyên SPHN năm 2006-2007)
Cho các số dương x, y, z thay đổi thỏa mãn điều kiện ( x  y  z) xyz  1 . Tìm giá
trị nhỏ nhất của biểu thức: T  ( x  y)( x  z)
Lời giải. Ta có;
6


T  ( x  y )( x  z )  x( x  y  z )  yz  2 x( x  y  z ). yz  2

 x( x  y  z )  1.

T 2
yz  1
.
 x, y, z  0.

 x( x  2)  1
 x  2  1.
 x0


Chọn y = z = 1. Thì điều kiện trở thành: 

Vậy giá trị nhỏ nhất của T là 2 chẳng hạn khi ( x; y; z)  ( 2 1;1;1)
17) Cho a, b, c là các số thực dương. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
ab  bc  ca (a  b  c ) 2
P 2

a  b2  c2
abc

Lời giải. Nhận thấy với x, y, z là các số thực dương ta có:
i ) ( x  y ) 2  0  x 2  y 2  2 xy 

x y
  2 (1)
y x

 x y x z  y z
1 1 1
9
1 1 1
ii )     ( x  y  z )  3              9.    
(2)
x y z x yz
a b c
 y x  z x  z y
iii ) ( x  y ) 2  ( y  z ) 2  ( z  x) 2  0  x 2  y 2  z 2  xy  yz  zx
(3)

Dấu “=” xảy ra ở (1), (2) và (3) khi và chỉ khi x = y = z.

Áp dụng các bất đẳng thức (1), (2), (3) vào bài toán ta có:
P

ab  bc  ca
1 1  ab  bc  ca
9
 1
 (a  b  c)      2 2 2  (a 2  b 2  c 2 ).
 18
2
2
2
a b c
ab  bc  ca
 ab bc ca  a  b  c

 ab  bc  ca a 2  b 2  c 2  8(a 2  b 2  c 2 )
 2 2 2 
 18  2  8  18  28.

ab  bc  ca  ab  bc  ca
 a b c
a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca
P  28  
 a  b  c.
ab

bc

ca



Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 28 khi a = b = c.
8  x4
8  y4
8  z4


 0 (1)
18) Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn:
16  x 4 16  y 4 16  z 4

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  xyz
Lời giải. Ta có:
 8  x4
  8  y4
  8  z4

1
1
1
1
(1)  

1


1
 1  3 




(2)
 

4
4
4
4
4
4
16  x 16  y 16  z
8
 16  x
  16  y
  16  z

1
1
1  1
1  1  y4
z4 






Từ (2) suy ra:




 

16  x 4  16 16  y 4   16 16  z 4  16  16  y 4 16  z 4 


1  y4
z4  1
y2 z2


.
(BĐT Cauchy)


16  16  y 4 16  z 4  8 (16  y 4 )(16  z 4 )

Tương tự ta có:
1
1
x2 z 2

.
16  y 4 8 (16  x 4 )(16  z 4 )

7

(4);


1
1
x2 y 2

.
16  z 4 8 (16  x 4 )(16  y 4 )

(5)


Nhân theo từng vế các bất đẳng thức (3), (4), (5) và rút gọn lại ta được:
x4 y 4 z 4  83  xyz  4 4 2  4 4 2  xyz  4 4 2.

Giá trị lớn nhất của P là 4 4 2 đạt được khi x, y, z có hai số bằng  4 8 số còn lại
bằng 4 8 .
Giá trị nhỏ nhất của P là 4 4 2 đạt được khi x, y, z có hai số bằng 4 8 số còn lại
bằng  4 8 , hoặc cả 3 số bằng  4 8 .
19) Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác có chu vi bằng 1. Chứng minh
2
1
 a 3  b3  c 3  .
9
4
3
Lời giải. Đặt: T  a  b3  c3  3abc. Do a  b  c  3 nên:
T  (a  b)3  c3  3abc  3ab(a  b)  (a  b  c)3  3c(a  b)(a  b  c )  3abc  3ab(a  b)

rằng:

 1  3c(a  b)  3abc  3ab(1  c)


Vậy T  1  3(ab  bc  ca)  6abc
Lại có:

(1)

a 2  a 2  (b  c)2  (a  b  c)(a  b  c);

b 2  b 2  (a  c) 2  (a  b  c)(a  b  c);

c 2  c 2  (a  b)2  (a  b  c)(a  b  c).

Hơn nữa a, b, c là độ dài 3 cạnh tam giác nên:

a  b  c  0,

a  b  c  0,

 a  b  c  0;

abc  (a  b  c)(a  b  c)(a  b  c )  (1  2c )(1  2b)(1  2a )  1  4(ab  bc  ca )  2(a  b  c )  8abc
 1  4(ab  bc  ca)  7abc  0;

Do đó:
2 8
6abc    (ab  bc  ca)
3 3

(2)


va

ab  bc  ca  2abc 

1
4

(3)

Từ (1) và (2) áp dụng BĐT (a  b  c)2  3(ab  bc  ca) ta có:
1 1
1 1
1 1 2
 (ab  bc  ca )   (a  b  c) 2    ;
3 3
3 9
3 9 9
a  b  c  1
1
2
abc .
T  khi và chỉ khi 
9
3
 abc
T

1
4


Từ (1) và (3) dẫn đến: T  1  3(ab  bc  ca)  2abc  1  3. 

1
4

20) (Trích đề thi HSG T.P Hồ Chí Minh năm học 2006-2007)
a) Chứng minh rằng: ( x  y  z )2  3( x 2  y 2  z 2 ), với mọi x, y, z là số thực
1
1
4
4
4 x  1  4 y  1  4 z  1  21.

1
4

b) Cho x  y  z  1, x   , y   , z   . Chứng minh rằng:
Đẳng thức xảy ra khi x, y, z bằng bao nhiêu?
( x  y  z )2  3( x 2  y 2  z 2 )
Lời giải. a) Ta thấy:
 2 x 2  2 y 2  2 z 2  2 xy  2 yz  2 zx  0
 ( x  y ) 2  ( y  z ) 2  ( z  x) 2  0

Bất đẳng thức này đúng. Đẳng thức xảy ra khi a = b = c.
b) Áp dụng câu a) ( 4 x  1  4 y  1  4 z  1)2  3(4 x  1  4 y  1  4 z  1)  21.
8


Suy ra: 4 x  1  4 y  1  4 z  1  21.
1


Đẳng thức xảy ra khi x  y  z  3
21) (Trích đề vào Chuyên đại học Vinh năm 2006-2007)
2
2
Cho các số thực x, y thỏa mãn x  y  6. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất

của biểu thức: P  x  5 y.
Lời giải. Áp dụng bất đẳng thức Bu-nhi-a-cốp-xki cho hai bộ số (1;  5) va ( x; y)
ta có:
P2  (1.x  ( 5). y)2  (12  ( 5)2 )( x2  y 2 )  6.6  36  P2  36  6  P  6

Vậy Pmin= - 6 và Pmax= 6
22) (Trích đề vào Chuyên đại học Vinh năm 2006-2007)
Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn a + b + c = 6. Chứng minh rằng:
bc5 ca4 ab3


 6.
1 a
2b
3 c

Dấu “=” xảy ra khi nào?
Lời giải. Đặt: P 

bc5 ca4 ab3


 6.

1 a
2b
3 c

Áp dụng bất đẳng thức Cô – si cho 3 số dương ta có:
1
1 
36
36
 1
P  3  12 



 9.
 3
(1  a)(2  b)(3  c) 1  a  2  b  3  c
 1 a 2  b 3  c 
3
1  a  2  b  3  c
Suy ra P  6 . Dấu đẳng thức xảy ra khi 
 (a; b; c)  (3; 2;1).
 abc  6

23) Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn. Chứng minh rằng:
2
 2a   2b   2c  9(a  b  c)
1



1


1



 
 

b  
c  
a 
ab  bc  ca

2

2

2

(*)

Đẳng thức xảy ra khi nào.
Lời giải. Áp dụng bất đẳng thức Bu-nhi-a-cốp – xki ta có:
2

 2a   2b   2c  1 
 a b c 
(1)

) 1    1    1     3  2     
b  
c  
a  3

 b c a 
 a 2 b2 c2 
a b c
)
(ab  bc  ca )      (ab  bc  ca )    
b c a
 ab bc ca 
2

2

2

2

a
b
c 

2
  ab .
 bc .
 ca .
  (a  b  c)
ab

bc
ca 


Đặt S 

(2)

(a  b  c) 2
, dễ thấy S  3
ab  bc  ca

Từ (1) và (2) suy ra để chứng (*) ta chỉ cần chứng minh rằng:
9


1
(3  2 S ) 2  9 S  ( S  3)(4 S  3)  0.
3
Điều này đúng vì S  3 . Đẳng thức ở (*) xảy ra khi và chỉ khi:


S 3

2b
2c
 2a
 1
 1
 a  b  c.

1 
b
c
a

a
b
c




ab bc ca
24) Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn x2  y 2  z 2  xyz. Tìm giá trị lớn
x
y
z
 2
 2
nhất của biểu thức: A  2
x  yz y  zx z  xy

Lời giải. Nhận xét: với mọi số a, b, c luôn có: (a  b)2  (b  c)2  (c  a)2  0 hay
a 2  b2  c 2  ab  bc  ca (1)
Đẳng thức xảy ra khi a = b = c.
Áp dụng BĐT Cauchy và BĐT (1) kết hợp với giả thiết x2  y 2  z 2  xyz. ta có:
A

x
2 x 2 . yz




y
2 y 2 .zx



1 1 1
1 1
1 1 
 
.

.

.

z x
x y 
2 z 2 .xy 2  y z
z

1  1 1 1  1 xy  yz  zx 1 x 2  y 2  z 2 1
     .
 .
 .
2 x y z  2
xyz
2

xyz
2
1
1
Rõ ràng: A   x  y  z  3. Vậy Amax   x  y  z  3
2
2
25) Cho các số dương a, b, c thỏa mãn ab  bc  ca  1 . Chứng minh rằng:
1
1
1
1
1
1
 
 3
 1  2  1  2  1.
2
ab bc ca
a
b
c

Đẳng thức xảy ra khi nào?
Lời giải. Bất đẳng thức tương đương với:
ab  bc  ca
ab  bc  ca
ab  bc  ca
a2 1
b2  1

c2 1
1
1
1 


ab
bc
ca
a2
b2
c2
c(a  b) a (b  c) b(c  a )
(a  b)(a  c)
(b  c )(b  a )
(c  a )(c  b)





2
2
ab
bc
ca
a
b
c2
Do (ab  bc  ca  1)

(1)
c( a  b)
a (b  c )
b (c  a )
Đặt
 x,
 y va
 z , . Khi đó (1) trở thành bất đẳng thức
ab
bc
ca
quen thuộc: x  y  z  xy  yz  zx (luôn đúng với mọi số dương x, y, z)


Đẳng thức xảy ra khi x  y  z  a  b  c 

3
.
3

26) Cho a, b, c là số dương. Chứng minh rằng:

(1  a 2b)(1  b 2 )
 2.
(a 2  a  1)(1  b3 )

Lời giải. Bất đẳng thức đã cho tương đương với:
(a  1)(1  b 2 )(1  a 2b)
 2  a  b 2  b 2 a  a 2b  b3a 2  ba 3  1  2a 3  2b3  a 3b3
2

3
(a  1)(a  a  1)(1  b )

10


Từ đó áp dụng bất đẳng thức Cô – si cho ba số dương:
2b3  1  3b2 ; 3(a3  b3 )  3(a 2b  ab 2 ); a3b3  a3  a3  3a3b; a 3b3  a3b3  b3  3a 2b3 .

Cộng theo vế các bất đẳng thức trên ta thu được bất đẳng thức (*).
27) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

x y
x  y4  6
4

(1)

Lời giải. Ta có: x 4  1  2 x 2 ; y 4  1  2 y 2 .
Do đó:
x 4  y 4  6  2 x 2  2 y 2  4  ( x  y)2  ( x  y)2  4  ( x  y)2  4  2 ( x  y) 2 .4  4 x  y .
x y
1
x y
1
 . Với x = 1, y = -1 thì: 4
 .
4
4
x  y 6 4

x  y 6 4
x y
1
 .
Với x = -1, y = 1 thì 4 4
x  y 6
4
1
1
Vậy biểu thức (1) có giá trị lớn nhất là và giá trị nhỏ nhất là  .
4
4
1
4

Suy ra:  

4

28) (Trích đề vào lớp 10 Chuyên Phan Bội Châu 2007-2008)
1
y

Cho x, y là các số dương thỏa mãn x   1. Tìm GTNN của biểu thức:
A

x y
 .
y x


Lời giải. Áp dụng bất đẳng thức Cô – si cho hai số dương ta có:
1 x 

1
x
y
 2 , suy ra  4
y
y
x

(1)

Áp dụng bất đẳng thức (1) và bất đẳng thức Cô – si cho hai số dương ta có:
x y x
y 15 y
x y 15.4 17
  

2 .

 .
y x y 16 x 16 x
y 16 x 16
4
17
1
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là
đạt được khi x  và y = 2.
2

4
A

29) (Trích đề vào lớp 10 Chuyên Phan Bội Châu 2007-2008)
Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn a  b  c  3. Chứng minh rằng:
a
b
c
3


 .
2
2
2
1 b 1 c 1 a
2

Đẳng thức xảy ra khi nào?
Lời giải. Đặt A là biểu thức cần chứng minh . Ta có:
Aa

 ab 2
ab 2
bc 2
ca 2
bc 2
ca 2 

b



c


3




2
2
2 
1  b2
1  c2
1  a2
 1 b 1 c 1 a 

 ab 2 bc 2 ca 2 
(a  b  c) 2 3
 3


 .
  3
6
2
 2b 2c 2a 

Đẳng thức xảy ra khi a = b = c = 1.

30) Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn ab + bc + ca = abc. Chứng minh rằng:
a 4  b4
b4  c4
c4  a4


 1.
ab(a 3  b3 ) bc (b3  c 3 ) ca (c 3  a 3 )

11


1 1 1
a b c
4
4
4
3
4
4
3
3
Từ a  b  a b  ab suy ra: 2(a  b )  a  a b  b4  ab3  (a  b)(a3  b3 )

Lời giải. Từ giả thiết ab + bc + ca = abc     1

Vậy

a 4  b4
ab 1 1 1


   
3
3
ab(a  b ) 2ab 2  a b 

Làn tương tự sau đó công theo vế và kết hợp với giả thiết ta suy ra điều phải
chứng minh.
31) Cho 5 số dương x, y, z, t, u thỏa mãn điều kiện x  y  z  t  u  4 . Tìm giá trị
( x  y  z  t )( x  y  z )( x  y )
.
xyzt
Lời giải. Áp dụng bất đẳng thức (a  b)2  4ab (dấu “=” xảy ra khi a = b). Ta có:

nhỏ nhất của biểu thức: P 

42  ( x  y  z  t  u ) 2  4( x  y  z  t )u

(1)

( x  y  x  t )  4( x  y  z )t

(2)

( x  y  z )  4( x  y ) z

(3)

( x  y )  4 xy


(4)

2

Do x, y, z, t, u là các số dương nên nhân theo vế các bất đẳngtrên và rút gọn ta
thu được: 16( x  y  z  t )( x  y  z)( x  y)  256 xyztu.
Suy ta P 

( x  y  z  t )( x  y  z )( x  y )
 16.
xyzt

1

x  y  4
x  y  z  t  u  4

 x y z t  u
1


 z
2
Dấu đẳng thức xảy ra khi  x  y  z  t  

 t 1
x y  z


x y


 u2

1
1
4
2
2
2
2
32) Cho các số thực không âm a, b, c thỏa mãn a  b  c  3. Tìm giá trị lớn
nhất của biểu thức: P  ab2  bc2  ca 2  abc.

Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 16 đạt được khi x  y  , z  , t  1, u  2

Lời giải. Do vai trò của các a,b, c trong biểu thức có tính hoán vị vòng quanh,
nên không mất tính tổng quát giả sử b là số nằm giữa a và c.
Khi đó: (b  a)(b  c)  0.
Ta có:
P  ab 2  bc 2  ca 2  abc  (bc 2  a 2b)  (ab 2  ca 2  a 2b  abc)
c2  a2 c2  a2
 b(c  a )  a(b  a)(b  c)  b(c  a )  2 b .
.
2
2
2

2

2


3

 2
 a2  c2  
b  2

 2 

 2.
 2.
27

12

2

2


Ở đây ta dùng bất đẳng thức Cô – si cho ba số (b 2 ,

c2  a2 c2  a2
,
).
2
2

Đẳng thức xảy ra khi:


 a 2  b2  c2  3

 a  b  c 1
. Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 2.
a(b  a )(b  c)  0  
 a  0, b  1, c  2.

2
2
 b c a
2


33) Cho a, b, c là các số dương . Chứng minh rằng:
a 2  b2 b2  c2 c2  a 2


0
bc
ca
ab

(1)

Đẳng thức xảy ra khi nào?
Lời giải. Do vế trái của BĐT không thay đổi trong phép hoán vị a, b, c nên
không mất tính tổng quát giả sử a  b  c  0 . Khi đó a 2  b2  0; b2  c2  0;
1
1
1

1

;

.
bc
ab
ca
ab
a 2  b2 b2  c2 c2  a 2 a 2  b2 b2  c2 c2  a 2





 0.
Ta có:
bc
ca
ab
ab
a b
a b

Vậy bất đẳng thức (1) được chứng minh đẳng thức xảy ra khi a = b = c.
34) (Trích đề thi Chuyên Ams năm học 2008-2009)
Cho a là số thay đổi thỏa mãn 1  a  1 . Tìm giá trị lớn nhất của b để bất đẳng
thức sau luôn đúng: 2 1  a4  (b 1)( 1  a2  1  a2 )  b  4  0.
Lời giải. Đặt t  1  a2  1  a2 ,0  t  2.
Bài toán trở thành tìm b lớn nhất sao cho t 2  (b  1)t  b  2  0, t  0; 2  .

t2  t  2
2
 b, t  0; 2   M  t  1 
 1  b, t  0; 2.
t 1
t 1
Sử dụng bất đẳng thức Cô- si ta có: M  2 2  1.
Đẳng thức xảy ra khi t  2  1.
Suy ra M  b, t  0; 2  khi và chỉ khi b  2 2  1.
Vậy giá trị lớn nhất của b thỏa mãn bài toán là b  2 2  1.


35) (Trích đề vào lớp 10 Chuyên Nguyễn Trãi-Hải Dương)
Cho x, y thỏa mãn 16 x 2  9 y 2  144. Chứng minh rằng: 2 x  y  1  2 5  1.
Lời giải. Trước hết ta chứng minh bất đẳng thức:
(ax  by)2  (a 2  b2 )( x 2  y 2 )

(1)

Thật vây: (1)  2axby  a x  b y  (ax  by)2  0 (đúng)
Đẳng thức xảy ra khi ax = by. Sử dụng bất đẳng thức (1) ta có:
2 2

2

2

2

1

5
1

(2 x  y)   .4 x  .3 y   (16 x 2  9 y 2 )  20 (do 16 x 2  9 y 2  144 ). Suy ra:
3
2
 36
2 x  y  1  2 5  1 hoặc 2 x  y  1  2 5  1. Từ đó suy ra: 2 x  y  1  2 5  1.
2

13



8x  9 y

 x  

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:  2 x  y  2 5  
16 x 2  9 y 2  144
y  



9
5
8
5
36) Cho a, b, c là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện a2  b2  c 2  1 Tìm
giá trị lớn nhất của biểu thức: (a  b  c)3  a(2bc  1)  b(2ac  1)  c(2ab  1).


Lời giải. Ta có:
A  (a  b  c)3  a(2bc  1)  b(2ac  1)  c(2ab  1)  (a  b  c)3  (a  b  c)  6abc.

Theo bất đẳng thức Bu-nhi-a-cốp-xki ta có: (a  b  c)2  3(a 2  b2  c 2 )  3
(1)
Suy ra: a  b  c  3
(2)
Do a, b, c là các số không âm nên từ (1) và (2) suy ra: (a  b  c)3  3(a  b  c)
Suy ra: (a  b  c)3  (a  b  c)  2(a  b  c)  2 3 (3)
3

3
3
 abc   3 
Thao bất đẳng thức Cô si và (2) ta có: abc  
 
  
3
9

  3 

Từ (3) và (4) suy ra: A  2 3  6.
A

(4)

3 8 3


.
9
3

1
3
3
. vậy Max A 
.
 Đẳng thức xảy ra ở (1) và (4) xảy ra a  b 
9
9
3

37) (Trích đề thi vào lớp 10 Chuyên Phan Bội Châu năm 2008-2009)
Cho x, y, z > 0 thỏa mãn xy  yz  zx  xyz . Chứng minh rằng:
 1
y
z
x
1
1 
 2  2  3 2  2  2 .
2
x
y
z
y
z 
x

1
x

1
y

1
z

1
x

1
y

Lời giải. Ta có: xy  yz  zx  xyz     1. Đặt a  , b  , c 

1
ta có
z

a, b, c  0 và a + b + c = 1 (1)

Khi đó bất đẳng thức đã cho trở thành:

a 2 b2 c2
   3(a 2  b 2  c 2 )
b
c
a


Vì a + b + c = 1 nên
 a2
  b2
  c2

(2)    2a  b     2b  c     2c  a  3(a 2  b 2  c 2 )  (a  b  c) 2 
 b
  c
 a

2
2
2
(a  b) (b  c) (c  a)



 (a  b) 2  (b  c) 2  (c  a) 2
b
c
a
1 
1 
1 
   1 (a  b) 2    1 (b  c) 2    1 (c  a ) 2  0
b 
c 
a 
(a  c)

(b  a)
(c  b)

( a  b) 2 
(b  c) 2 
(c  a ) 2  0.
b
c
a

Bất đẳng thức này đúng vì a, b, c > 0. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
abc

1
hay x  y  z  3.
3

38) (Trích đề vào lớp 10 Chuyên Lam Sơn năm 2009-2010)
14

(2)


Cho biểu thức P  a 2  b2  c 2  d 2  ac  bd , trong đó ad  bc  1. Chứng minh rằng:
P  3.

Lời giải. Sử dụng giải thiết: ad – bc = 1, ta có:
(a 2  b2 )(c 2  d 2 )  (ac  bc)2  (ad  bc)2  (ac  bc)2  1.

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số dương ta có:

P  2 (a 2  b 2 )(c 2  d 2 )  ac  bd  2 1  (ac  bd ) 2  ac  bd .

Rõ ràng P > 0. Đặt x  ac  bd ta có:
P  2 1  x2  x  P2  4(1  x 2 )  4 x 1  x 2  x 2  ( 1  x 2  2 x)2  3  3.

Vậy P  3.
39) (Trích đề thi vào lớp 10 chuyên sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh)
Cho các số thực a thỏa mãn 0  a  1. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu
thức: T 

a
1 a

.
2  a 1 a

Lời giải. Ta có:
T



a
1 a
2
2
3
3 
1
1 2 


 2  2
 1  2   1  1(do 0  a  1).
2a
1 a
2  q 1 a
2 
 (2  a)(1  a) 

Vậy max T  1, đạt được khi và chỉ khi a  0  a  1.
Mặt khác áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có: a(1  a) 

(a  1  a) 2 1
 .
4
4




 2
3
2
1
 . Vậy min T  đạt được khi a  1  a  a  .
Suy ra: T  2 

1
3
2
 2   1  3.

4 


40) (Trích đề thi vào lớp 10 chuyên Vĩnh Phúc)
2
3
 2
 14.
ab a  b 2
Lời giải. Với hai số thực dương x, y bất kì ta có: ( x  y)2  4 xy x, y  0 , suy ra:
1 1
4
1
4

và  
. Từ đó ta có:
2
x y x y
xy ( x  y )
1 1 1
4
3
3
4
.  .
 2 (1);
 2
 3.
 12 (2)

2
2
2 ab 2 (a  b)
2ab a  b
2ab  a 2  b 2

Cho a, b là số dương thỏa mãn a  b  1. Chứng minh rằng:

Cộng (1) và (2) theo vế ta được điều phải chứng minh.
1
2

Đẳng thức xảy ra khi a  b  .
41) (Trích đề thi vào lớp 10 Chuyên đại học Vinh 2008-2009)
Cho a, b là số thực dương. Chứng minh rằng: a 2 

1
1
 b 2  2  2 2.
2
b
a

Đẳng thức xảy ra khi nào?
Lời giải. Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số dương ta có:
 a
1
a
1
b

1
1
b
2
2
2

2.
,
b


2.
.
Suy
ra
:
a


b


2


  2 2.
 b
b2
b

a2
a
b2
a2
a 

Đẳng thức xảy ra khi a  b  1
a2 

15


42) (Trích đề thi vào lớp 10 Chuyên đại học Vinh 2008-2009-Chuyên toán)
Cho a, b, c, d đều thuộc đoạn  0;1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
P  3 abcd  3 (1  a)(1  b)(1  c)(1  d ).

Lời giải. Sử dụng BĐT Cô – si cho hai số dương ta có:
a  b  c  d  2 ab  2 cd  4 4 abcd .

abcd 
Từ đó suy ra: abcd  
 . Do đó với a, b, c, d   0;1 ta có:
4


0  a  b  c  d  4, 0  4  a  b  c  d  4, Suy ra:
4

4


 a  b  c  d 3 a  b  c  d
3
abcd  
 
4
4



(1)
4

(1  a)  (1  b)  (1  c)  (1  d )  3 4  a  b  c  d
3 (1  a )(1  b)(1  c)(1  d )  
(2)

 
4
4


Từ (1) và (2) ta thấy P  1 . Vậy giá trị lớn nhất của P là 1 đạt được khi
a  b  c  d  0 hoặc a  b  c  d  1.

43) (Trích đề vào lớp 10 Chuyên Sư phạm Hà Nội 2008 – 2009)
Các số thực x, y, z khác nhau và thỏa mãn ( z  x)( z  y)  1. Chứng minh bất đẳng
thức:

1
1

1


 4.
2
2
( x  y ) ( z  x) ( z  y ) 2

Lời giải. Đặt a  z  x, b  z  y từ giả thiết suy ra: a  0 , b  0 và ab  1 . Bất đẳng
thức cần chứng minh trở thành:
1 1
1
a2
1
a2
( a 2  1) 2
2
 

4



a

4


 2.
a b ( a  b) 2

(a 2  1) 2 a 2
(a 2  1) 2
a2

(*)

Áp dụng BĐT Cô-si Cho hai số dương ta thấy (*) luôn đúng. Vậy BĐT được
chứng minh.
44) Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn ab  bc  ca  3. Chứng minh bất
1
1
1
1



.
2
2
1  a (b  c) 1  b (a  c) 1  c (b  a) abc
Lời giải. Chứng minh: abc  1 . Từ đó suy ra: 1  a 2 (b  c)  a(bc  ca  ab)  3a.
1
1
1
1
1
1

 ;
 .

Do đó:
. Tương tự ta có:
2
2
2
1  a (b  c) 3a
1  b (a  c) 3b 1  c (b  a) 3c

đẳng thức:

2

Cộng các bất đẳng thức trên theo vế ta được:
1
1
1
1  1 1 1  ab  bc  ca
3
1


    


.
2
2
1  a (b  c) 1  b (a  c) 1  c (b  a) 3  a b c 
3abc
3abc abc

2

Vậy bất đẳng thức được chứng minh.
45) (Trích đề thi vào Chuyên Trần Phú Hải Phòng)
1) Cho các số dương a, b, c. Chứng minh rằng: (a  b  c)      9.
a b c
1



1

1



2) Cho các số dương a, b, c thỏa mãn a  b  c  3. Chứng minh rằng:
1
2009

 670.
2
2
a b c
ab  bc  ca
2

16



Lời giải. 1) Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:
1
1 1 1
(a  b  c)      3 3 abc .3 3
9
abc
a b c

Vậy bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi a = b = c.
2) Do ab  bc  ca 

(a  b  c) 2
2007
 3 nên
 669.
3
ab  bc  ca

Mặt khác áp dụng bất đẳng thức phần 1 ta có:
1
2
1
1
1

 2


2
2

2
2
a b c
ab  bc  ca a  b  c
ab  bc  ca ab  bc  ca
9
9
9
 2

  1.
2
2
2
a  b  c  2(ab  bc  ca) (a  b  c)
9
1
2009
Vậy 2 2 2 
 670.
a b c
ab  bc  ca
2

Đẳng thức xảy ra khi a = b = c.
46) (Trích Chuyên Đại học Vinh năm 2009 – 2010)
Cho các số thực x, y thỏa mãn: x  8 y  0. Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức: P  x 

1

.
y( x  8 y)

Lời giải. Sử dụng BĐT Cauchy cho ba số dương ta có:
P  ( x  8 y)  8 y 

1
 6.
y( x  8 y)

 x  8y  8y
 x  16 y
 x4



 3 1 
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 
1
1
8
y

y 
y .



y( x  8 y)
64

4



1
Vậy minP = 6. khi và chỉ khi x = 4 và y = .
4

47) (Trích Chuyên Đại học Vinh năm 2009 – 2010)
Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn: x  2 y  3z  18. Chứng minh rằng:
2 y  3 z  5 3 z  x  5 x  2 y  5 51


 .
1 x
1 2 y
1  3z
7

Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?
Lời giải. Đặt P 

 1
2 y  3z  5 3z  x  5 x  2 y  5
1
1 


 P  3  2



.
1 x
1 2 y
1  3z
 1  x 1  2 y 1  3z 

Áp dụng BĐT quen thuộc với các số dương:

a 2 c 2 (a  c) 2
 
.
b d
bd

a c
 , suy ra:
b d

4
1 
9
72
P  3  24 

 .
  24.
3  x  2 y  3z 7
 2  x  2 y 1  3z 
51

Suy ra P  . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi: 1  x  1  2 y  1  3z và
7
x  2 y  3z  18  ( x; y; z )  (6;3; 2).

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi

48) (Trích đề thi vào lớp 10 Chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi)
17


x
đạt giá trị lớn nhất.
( x  2010) 2
x
1

.
Lời giải. Ta có: ( x  2010)2  4.2010.x . Suy ra: N 
2
( x  2010)
8040
1
Vậy N max 
đạt được khi x = 2010.
8040
49) Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn a  b  c  1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
9
2

.

thức: P 
1  2( ab  bc  ca ) abc

Cho x > 0. Tìm giá trị của x để biểu thức N 

Lời giải. Theo giả thiết:
9
2(a  b  c)
9
1
1 
 1

 2
 2    .
2
2
(a  b  c)  2(ab  bc  ca)
abc
a b c
 ab bc ca 
a 2 c 2 (a  c) 2
. (*)
Áp dụng BĐT quen thuộc với các số dương:  
b d
bd
a c
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  , suy ra:
b d
1

1
1
4
1
9
 



.
ab bc ca ab  bc ca ab  bc  ca
P

2

Lại sử dụng BĐT (*) cho các số dương ta có:
9
36
92
P 2


 81.
a  b 2  c 2 2(ab  bc  ca ) (a  b  c ) 2
1
Đẳng thức xảy ra khi a  b  c 
3
1
Vậy Pmin  81 khi a  b  c 
3


50) (Trích đề thi vào lớp 10 Chuyên Vĩnh Phúc năm học 2009-2010)
Cho ba số thực a, b, c đôi một khác nhau. Chứng minh rằng:
a2
b2
c2


 2.
(b  c) 2 (c  a ) 2 (a  b) 2
bc
ca
ab


 1.
Lời giải. Dễ thấy:
(a  b)(a  c) (b  c)(b  a ) (c  a )(c  b)
2

a2
b2
c2
b
c 
 a






  2  2.
2
2
2
(b  c) (c  a) (a  b)  b  c c  a a  b 
a
b
c


Đẳng thức xảy ra khi:
=0
bc ca a b

Từ đó suy ra:

51) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P  2 x  1  4 x  x 2 .
Lời giải. Điều kiện: 1  4 x  x2  0 . Ta có: P  2 x 

(1  4 x  x 2 )  1
x2
 1   1.
2
2

Đẳng thức xảy ra khi x = 0.
Vậy giá trị lớn nhất của P là 1 đạt được khi x = 0.
52) (Trích vào 10 Chuyên Phan Bội Châu năm 2009-2010)


18


Cho a, b, c là số thực dương thay đổi thỏa mãn a  b  c  3. Tìm giá trị nhỏ nhất
của biểu thức: P  a 2  b 2  c 2 

ab  bc  ca
.
a b  b2c  c 2 a
2

Lời giải. Từ
3(a 2  b2  c 2 )  (a  b  c)(a 2  b2  c 2 )  a3  b3  c3  a 2b  b2c  c 2 a  ab 2  bc 2  ca 2

Mặt khác theo bất đẳng thức Cauchy:
a3  ab2  2a 2b;

b3  bc 2  2b2c;

c3  ca 2  2c 2 a.

Suy ra: 3(a 2  b2  c 2 )  3(a 2b  b2c  c 2 a)  0.
Do đó: P  a 2  b 2  c 2 

ab  bc  ca
9  (a 2  b 2  c 2 )
2
2
2


a

b

c

.
a 2  b2  c2
2(a 2  b 2  c 2 )

Đặt t  a 2  b2  c, ta chứng minh được t  3.
Từ đó: P  t 

9t t 9 t 1
3 1
     3    4  P  4.
2t
2 2t 2 2
2 2

Đẳng thức xảy ra khi a = b = c = 1.
Vậy MinP = 4 khi và chỉ khi a = b = c = 1.
53) (Trích vào lớp 10 Chuyên Quang Trung – Bình Phước)
Cho x > y  0. Chứng minh rằng: x 

4
 3.
( x  y )( y  1) 2

Đẳng thức xảy ra khi nào?

Lời giải. Biến đổi vế trái BĐT cần chứng minh và áp dụng BĐT Cauchy ta có:
VT  ( x  y ) 

y 1 y 1
4
( y  1) 2
4
4 ( x  y ).



1

4
.
 1  3.
2
2
2
( x  y )( y  1)
4
( x  y )( y  1) 2

Đẳng thức xảy ra khi x = 2 và y = 1.
54) Cho các số thực a, b, c thỏa mãn 0  a  1, 0  b  1, 0  c  1. Chứng minh rằng:
1 
1 1 1

1 
 ( a  b  c)  3    .

a b c
 abc 

Lời giải. Từ (a  1)(b  1)  0  1  a  b  ab 
Từ đó:

1 1 1
  1 .
ab a b

1
1
1
 1 1 1
 
 2     3
ab bc ac
a b c

Vậy:
1 
1
1
1

1 1 1
 
 a  b  c  2     3
1 
 (a  b  c)  a  b  c 

ab bc ac
 abc 
a b c
1 1 1
1 1 1
1 1 1 1 1 1
 2 (a  b  c)         3  6     3  3    .
a b c
a b c
a b c a b c

Đẳng thức xảy ra khi a = b = c = 1.
1 1 1
   2010
55) Cho a, b, c, x, y, z là các số thực dương thỏa mãn điều kiện:  x y z
 ax 3  by 3  cz 3 .

3
.
Chứng minh rằng: x  y  z 
670

Lời giải. Trước hết ta chứng minh kết quả sau:
19


Với x, y, z là các số thực dương ta có:

1 1 1
9

  
x y z x yz

(*)

Thật vậy, theo bất đẳng thức Cauchy ta có:
1 1 1
1
1 1 1
9
( x  y  z )      3 3 xyz .3 3
9   
.
xyz
x y z x yz
x y z

Vậy (*) được chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi x = y = z.
Áp dụng bất đẳng thức (*) kết hợp với
2010 

1 1 1
   2010 ta được:
x y z

9
9
3
 x y z 


.
x yz
2010 670

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:

x yz

1 1 1
    2010
x y z
 ax 3  by 3  cz 3

1

x  y  z 

670
 a  b  c.

56) (Trích đề vào lớp 10 Chuyên đại học Vinh năm 2010-2011-Chuyên toán)
Giả sử x, y, z là các số dương thỏa mãn hệ thức: a  b  c  18 2. Chứng minh
1

x( y  z )

rằng:

1

1
1

 .
y ( z  x)
z( x  y) 4

Lời giải. Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số dương ta có:
2
2
2 x( y  z ) 
(2 x  y  z ).
2
4
1
2 2

.
x( y  z ) 2 x  y  z

0  x( y  z ) 

Suy ra:

1
2 2

;
x( y  z ) 2 x  y  z


1
2 2

;
z( x  y) x  y  2 z
1 1 1
9
Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên và áp dụng BĐT   
x y z x yz

Tương tự:

Ta được

1
1
1
18 2
1



 (dpcm).
x( y  z )
x( z  x)
z ( x  y ) 4( x  y  z ) 4

Đẳng tức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  6 2.
57) (Trích đề vào lớp 10 Chuyên đại học Vinh năm 2010-2011)
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

P  x 2  x  2 x y  y 2  y  2 y x  2010.

Lời giải. Ta có: P  ( x  y )2  ( y  x )2  2010  2010 (x  0; y  0).
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y = 1 hoặc x = y = 0.
57) Cho a, b, là các số thực dương thỏa mãn abc = 1. Chứng minh rằng:
1
a  2b  6
3

3



1
b  2c  6
3

3



1
c  2a 3  6
3

Lời giải. Đặt vế trái của BĐT là A.
20

 1.


(*)


Với x, y, z là các số thực dương ta có:

1 1 1
9
  
x y z x yz

(*)

Thật vậy, theo bất đẳng thức Cauchy ta có:
1 1 1
1
1 1 1
9
( x  y  z )      3 3 xyz .3 3
9   
.
xyz
x y z x yz
x y z

Vậy (*) được chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi x = y = z.
Sử dụng bất đẳng thức (*) và (1) ta có:
6
a 3  2b3  6




9
9
1
2
1  3
1  3
 3
 1.
3
3
3
a  2b  6
(a  2)  (b  2)  (b  2)
a 2 b 2
3

Tương tự với hai số hạng còn lại và sau ra: 6 A 
Ta sẽ chứng minh

3
3
3
 3
 3
3
a 2 b 2 c 2
3


(2)

1
1
1
 3
 3
 1 (3)
a 2 b 2 c 2
3

Thật vậy, biến đổi (3) và sử dụng giả thiết abc = 1. Ta có: (3)
 a3b3  b3c3  c3a3  3 (đúng theo BĐT Cauchy)
Đẳng thức xảy ra khi a = b= c = 1.
Từ (2) và (3) suy ra điều phải chứng minh.
59) Chứng minh rằng với mọi số dương x, y, z thỏa mãn xy  yz  zx  3, ta có bất
đẳng thức:

1
4
3

 .
xyz ( x  y )( y  z )( z  x) 2

Lời giải. Với BĐT Cauchy ta có xyz  1 và
2 2
xyz ( x  y )( y  z )( z  x)
1
3

2( xy  yz  zx)
 .
Mà 3 ( xy  yz )( yz  zx)( zx  xy ) 
nên Q  1  P  Q 
2 xyz 2
3
Q

1
4


2 xyz ( x  y )( y  z )( z  x)

60) (Trích đề thi học sinh giỏi tỉnh Vĩnh Phúc năm 2010)
1
1
1
1
(a  b  c  3 abc ) 2




Chứng minh rằng:
(a, b, c  0)
a  b b  c c  a 2 3 abc (a  b)(b  c)(c  a )
Lời giải. Dễ thấy: (a  b)(b  c)(c  a)  c 2 (a  b)  a 2 (b  c)  b2 (c  a)  2abc.

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si và bất đẳng thức Bu-nhi-a-cốp-xki ta được:

(
1
1
1 
 1
c 2 (a  b)  a 2 (b  c)  b 2 (c  a)  2abc). 


 3

 a  b b  c c  a 2 abc 

1
1
1
1
  c a  b .
 a b  c.
 b c  a.
 2abc . 3
ca
bc
ca
2 abc


2

2


3
  c  a  b  abc .




Suy ra điều phải chứng minh, đẳng thức xảy ra khi a = b = c.
61) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: T  3 1  2 x 2  2 40  9 y 2 ,
Trong đó x, y là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện x + y = 1.
Lời giải. Sử dụng bất đẳng thức Cô – si cho hai bộ số không âm ta có:
21




2

2 11
 2  2 
(1  2 x 2 ) 1    1  x   3 1  2 x 2 
(3  2 x).
11
 9  3 
1
Đẳng thức xảy ra khi: x  .
3

Tương tự ta có: (40  9 y 2 )(40  4)  (40  6 y)2  2 40  9 y 2 
Đẳng thức xảy ra khi y 


11
.(40  6 y).
11

1
3

11
(49  6( x  y ))  5 11.
11
1
1
Đẳng thức xảy ra khi x  , y  .
3
3

Từ đó ta có: T 

62) (Trích đề vào lớp 10 Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An)
Cho a, b, c không âm thỏa mãn điều kiện a  b  c  3. Tìm giá trị lớn nhất của
biểu thức: P  a b  b c  c a  abc .
Lời giải. Đặt a  x, b  y, c  z  x, y, z  0, x2  y2  z2  3.
Khi đó: P  x 2 y  y 2 z  z 2 x  xyz.
Không mất tính tổng giát giả sử: y  x  z . Khi đó ta có:
y( x  y)( x  z )  0  xyz  xy 2 . Suy ra:
x 2 y  y 2 z  z 2 x  xyz  xy 2  xz 2  x( y 2  z 2 )  x(3  x 2 )  2  ( x  1)2 ( x  2)  2.
Do đó: P  2. Đẳng thức xảy ra khi a = b = c = 1 hoặc a = 1, b = 0, c = 2 và các

hoán vị .
Vậy giá trị lớn nhất của P là 2.

63) (Trích đề tuyển sinh Lớp 10 Chuyên Lam Sơn 2010-2011)
Cho 3 số thực không âm a, b, c thỏa mãn a  b  c  1.
Chứng minh rằng: b  c  16abc.
Đẳng thức xảy ra khi nào.
Lời giải. Ta có: (a  b  c)2  (a  (b  c))2  4a(b  c).
Do a  b  c  1 nên từ bất đẳng thức trên suy ra: 1  4a(b  c)  b  c  4a(b  c)2 .
Lại có: (b  c)2  4bc  b  c  16abc.
1
2

1
4

Đẳng thức xảy ra khi a  ; b  c  .
64) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P  x 6  3 y 4  y 6  3x 4 ,
Trong đó x, y là các số dương thỏa mãn
1
x

1
y

Lời giải. Ta có: 2   

1 1
  2.
a b

4
 x  y  2. Từ đó suy ra: x3  y 3  2; x 2  y 2  2.

x y

Áp dụng bất đẳng thức Min-cốp- xki: a12  b12  a22  b22  (a1  a2 )2  (b1  b2 )2 ,
Từ đó suy ra: P  x6  3 y 4  y 6  3x 4  ( x3  y 3 )2  3( x 2  y 2 )2  4.
Ta được Min P = 4 khi x = y = 1.

22


65) Cho a, b, c là ba số thực thỏa mãn hai điều kiện: a + b + c = 1 và
ab  bc  ca  0. Tìm giá trị nhỏ nhất của: P 

2
2
2
5



a b bc c a
ab  bc  ca

Lời giải. Không mất tính tổng quát giải sử: a > b > c. Khi đó ta có:
A

2
2
2
5




.
a b bc a c
ab  bc  ca

Sử dụng bất đẳng thức quen thuộc:

1 1
4
2 2
 

, (m  0, n  0).
m n mn
m2  n2

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi m = n. Ta có:
1 
2
5
10
5
 1
A  2






ab  bc  ca a  c
ab  bc  ca
 a b bc  a c
20 2
20 2

(a  c)(a  c  4b)
(1  b)(1  3b)



(1).

(3  3b  1  3b) 2
2 3
 4  (1  b)(1  3b) 
.
4
3
Kết hợp với bất đẳng thức (1) suy ra: A  10 6.

2 6
a 
6

a

b

b


c
,3

3
b

1

3
b
,

1

 b
Đẳng thức xảy ra khi: 
a b  c 1
3



2 6
c 
6


Lại có: 3(1  b)(1  3b) 

Vậy giá trị nhỏ nhất của A=10 6 khi a 


1
2 6
2 6
,b  ,c 
hoặc các hoán vị
3
6
6

66) (Trích đề vào lớp 10 Chuyên Lê Quý Đôn Bình Định năm 2010-2011)
Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn a + b + c ≤ 1. Chứng minh rằng:
1
1
1
 2
 2
 9.
a  2bc b  2ca c  2ab
2

Lời giải. Với x, y, z là các số thực dương ta có:

1 1 1
9
  
x y z x yz

Thật vậy, theo bất đẳng thức Cauchy ta có:
1 1 1

1
1 1 1
9
( x  y  z )      3 3 xyz .3 3
9   
.
xyz
x y z x yz
x y z

Vậy (*) được chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi x = y = z.
Áp dụng BĐT (*) ta có:
1
1
1
9
9
9
 2
 2
 2

 9
2
2
2
a  2bc b  2ca c  2ab a  b  c  2ab  2bc  2ca (a  b  c )
1
2


Bất đẳng thức đã cho được chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi a = b = c.

23

(*)


67) Cho x, y, z là các số dương thỏa mãn x  y  1  z. Tìm giá trị lớn nhất của
biểu thức: P 

x3 y 3
( x  yz )( y  zx )( z  xy ) 2

Lời giải. Cho a  b  c  z vào P, biến đổi ta được: P 
Vì ( x  y)2  4 xy nên P 
x
2

x
2

x3 y 3
.
( x  y ) 2 ( x  1)3 ( y  1)3

1
x2 y 2
.

4 ( x  1)3 ( y  1)3

Lại có: x  1    1  3 3

x2
27 2
27 2
 ( x  1)3 
x , tương tự ( y  1)3 
y .
4
4
4

2

Từ đó: P    .
 27 
Đẳng thức xảy ra khi x  y  2; z  5.
2

2

2
Vậy maxP=   .
 27 

68) Cho a, b, c thỏa mãn a > b > c. Chứng minh rằng: a 2  b2  c2  (a  b  c)2 .
Lời giải. BĐT cần chứng minh tương đương với
a 2  b2  c 2  a 2  b2  c 2  2ab  2bc  2 ac  (b  c)(b  a)  0, (luôn đúng do a > b > c).

69) Chứng minh bất đẳng thức:
1
1
1
1


 ... 
 4.
1 2
3 4
5 6
79  80

Lời giải. Đặt
S1 

1
1
1
1
1
1

 .. 
, S2 

 ... 
.
1 2

3 4
79  80
2 3
4 5
80  81

Khi đó, ta có: S1  S2  81  1  8.
1

Lại có: 2k  2k  1 

2k  2k  1
Do đó: S1  S2 nên S1  4.



1
2k  2k  1

 2k  1  2k với k  1.

70) (Trích đề thi vào Chuyên KHTN-ĐHQG Hà nội năm 2011-2012)
Với x, y là số thực dương tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
P

x3

x3  8 y 3

4 y3

.
y 3  ( x  y )3

Lời giải. Ta chứng minh hai bất đẳng thức:
x3
x2

x3  8 y 3 x 2  2 y 2

(1)



y3
y2

y 3  ( x  y )3 x 2  2 y 2

(2)

x3
x4
 2
 x 2  y 2  2 xy (luôn đúng)
Thật vậy: BĐT (1)  3
3
2 2
x  8y
(x  2 y )
y3

y4

 ( x 2  y 2 )( x 2  3 y 2 )  y ( x  y )3 .
3
2
2
2 2
y  ( x  y)
(x  2 y )
2
2
2
2
Ta có: x  3 y  x  y  2 y 2  2 xy  2 y 2  2 y( x  y ).

BĐT (2) 

24


1
2

Nên: ( x 2  y 2 )( x 2  3 y 2 )  ( x  y ) 2 .2 y ( x  y )  y ( x  y )3
Suy ra bất đẳng thức (2) luôn đúng.
Từ (1) và (2) ta được P  1.
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = y. Vậy Pmin=1.
71) (Trích đề thi Chuyên KHTN-ĐHQG Hà nội năm 2011-2012- Chuyên toán)
Cho x, y, z là số thực dương thỏa mãn đẳng thức: xy  yz  zx  5 , tìm giá trị nhỏ
nhất của biểu thức: P 


3x  3 y  2 z
6( x  5)  6( y 2  5)  ( z 2  5)
2

.

Lời giải. Vì xy  yz  zx  1. nên ta có:
6( x 2  5)  6( y 2  5)  z 2  5  6( x  y )( x  z )  6( y  z )( y  x)  ( z  x)( z  y )
3( x  y )  2( x  z ) 3( x  y )  2( y  z ) ( z  x)  ( z  x) 9 x  9 y  6 z 3



 (3x  3 y  2 z ).
2
2
2
2
2
2
Suy ra: P  .
3


Đẳng thức xảy ra khi x = y = 1; z = 2.
2
3

Vậy MinP = .
72) Cho x, y, z là các số thực dương chứng minh rằng:

x2  z 2 z 2  y 2 y 2  x2


0
yz
x y
zx

(1)

Đẳng thức xảy ra khi nào?
x2  z 2 z 2  y 2 y 2  x2


Lời giải. Cách 1. Gọi vế trái BĐT (1) là A ta có: A 
yz
x y
zx

 1
1  2 1
1  2 1
1 
 x2 



 y 
 z 


 yz zx
 zx x y
 x y yz
x2 ( x  y)
y 2 ( y  z)
z 2 ( z  x)
x2 (x2  y2 )  y2 ( y2  z 2 )  z 2 (z 2  x2 )




( y  z )( z  x ( z  x)( x  y ) ( x  y )( y  z )
2( x  y )( y  z )( z  x)


( x 2  y 2 )2  ( y 2  z 2 )2  ( z 2  x 2 )2
.
2( x  y )( y  z )( z  x)

Do x, y, z là các số dương nên A > 0. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
x 2  y 2  y 2  z 2  z 2  x 2  x  y  z.

Cách 2. Do vai trò bình đẳng khi hoán vị vòng quanh x, y, z nên không mất tính
tổng quát, Giả sử: x = max  x; y; z . Ta có:
x2  z 2
z2  y2
y2  x2
( x  z )( x  y ) ( y  z ) 2 ( y  z )
 ( x  z) 
 ( z  x) 

 ( y  x) 

.
yz
x y
zx
yz
( x  y )( z  x )
Vì x, y, z là các số dương và x  y; x  z nên A  0.
( x  z )( x  y )  0
 x  y  z.
Đẳng thức xảy ra khi: 
yz 0

A

73) (Trích đề thi vào lớp 10 chuyên Hà Tĩnh năm 2011-2012)
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×