Tải bản đầy đủ (.ppt) (67 trang)

CHUYÊN ĐỀ: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.77 MB, 67 trang )

TỈNH ỦY KHÁNH HÒA

CHUYÊN ĐỀ:
NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG,
ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
Báo cáo viên: Hồ Văn Mừng
Chức vụ: Ủy viên Ban Thường vụ,
Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy


“… một nội dung quan trọng của công tác xây
dựng, chỉnh đốn Đảng; góp phần xây dựng
Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư
tưởng, tổ chức và đạo đức,… ngăn chặn, đẩy
lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức,
lối sống và những biểu hiện “tự diễn biến”,
“tự chuyển hóa” trong nội bộ, đẩy mạnh đấu
tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí,
quan liêu”.
(Trích Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị về “Đẩy
mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong
cách Hồ Chí Minh”)


PHẦN 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đại hội VII
“Tư tưởng Hồ Chí Minh chính là kết
quả sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lê nin trong điều kiện cụ thể của nước ta”


1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường


của cách mạng Việt Nam
1.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, giải phóng
dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người

“Dù hi sinh tới đâu, dù phải đốt cháy dãy
Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho
được độc lập”


1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường
của cách mạng Việt Nam
1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn
liền với chủ nghĩa xã hội

- Độc lập dân tộc là mục tiêu trực tiếp, trước hết,
là cơ sở, tiền đề để tiến lên CNXH.
- Độc lập dân tộc tạo tiền đề, điều kiện để nhân
dân lao động tự quyết định con đường đi tới
CNXH, dưới sự lãnh đạo của Đảng.
- CNXH là con đường củng cố vững chắc độc lập
dân tộc, giải phóng dân tộc một cách hoàn toàn
triệt để.


2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng
chủ nghĩa xã hội
2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

- Là một chế độ do Nhân dân làm chủ.
- Có nền kinh tế phát triển cao.

- Là một xã hội phát triển cao về văn hóa, đạo đức,
con người được giải phóng khỏi áp ức, bóc lột.
- Là một xã hội công bằng và hợp lý.
- Là công trình tập thể của Nhân dân.


2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về mục tiêu và động
lực xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Mục tiêu: Xây dựng CNXH
toàn diện về chính trị, kinh tế,
văn hóa – xã hội và con người.
Động lực: Nhân dân lao động,
nòng cốt là công – nông – trí
thức; kết hợp sức mạnh của cá
nhân và xã hội, nguồn lực bên
trong và nguồn lực bên ngoài,
sức mạnh dân tộc và sức mạnh
thời đại.


2.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường đi
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

“Tùy hoàn cảnh, mà các dân tộc phát triển
theo con đường khác nhau. Có nước đi thẳng
đến CNXH… Có nước phải kinh qua chế độ
dân chủ mới rồi tiến lên CNXH”.
“Xây dựng CNXH là một cuộc đấu tranh
cách mạng phức tạp và lâu dài”



Nhân tố đảm bảo:
-Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của
Đảng, nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nước,
phát huy tính tích cực, chủ động của các tổ chức
chính trị - xã hội.
- Xây dựng đội
ngũ cán bộ đủ
đức, đủ tài, đủ
tầm.


Phương châm:
- “Đi bước nào vững vàng, chắc chắn bước
ấy, cứ tiến tới dần dần”.
- Kết hợp cải tạo với xây dựng; kết hợp xây
dựng với bảo vệ Tổ quốc.
- Đem của dân, tài dân, sức dân làm lợi cho
dân.
- Đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng.
- Độc lập, tự chủ, sáng tạo, chống giáo điều,
rập khuôn.


2.4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển kinh
tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

- Phát triển kinh tế là nhiệm vụ quan trọng nhất
trong thời kỳ quá độ lên CNXH.

“nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải
xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của
CNXH”


- Xây dựng cấu kinh tế công nghiệp và nông
nghiệp hợp lý.
“Nền kinh tế XHCN có hai chân là công
nghiệp và nông nghiệp… hai chân không
đều nhau, không thể bước mạnh được”
- Tất yếu phải tiến hành công nghiệp hóa.


- Thời kỳ quá độ, nền kinh tế gồm nhiều
thành phần.
- Phát triển kinh tế phải đi đôi với thực hành
tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu.
“…phá hoại tinh thần, phí phạm sức
lực, tiêu hao của cải của Chính phủ và của
nhân dân. Tội lỗi ấy cũng nặng như tội lỗi
Việt gian, mật thám”.


2.5. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc

- Kết hợp xây dựng lực lượng chính trị và
lực lượng vũ trang nhân dân. Lực lượng chính
trị là cơ sở cho đấu tranh quân sự.
“Sự đồng tâm của đồng bào ta đúc thành
một bức tường đồng xung quanh Tổ quốc”



2.5. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc

- Xây dựng bản chất
cách mạng và ý thức chính
trị cho quân đội.
“Quân sự mà không có
chính trị như cây không có
gốc, vô dụng lại có hại”,
- Lực lượng vũ trang đặt
dưới sự lãnh đạo tuyệt đối,
trực tiếp về mọi mặt của
Đảng.


2.5. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc

- Đề cao yếu tố con người trong các thành tố
tạo nên sức mạnh của lực lượng vũ trang “người
trước, súng sau”; xây dựng đội ngũ cán bộ quân
đội vững mạnh, toàn diện, nhấn mạnh yêu cầu
“Trí – Dũng – Nhân – Tín – Liêm – Trung”.
- Xây dựng thế trận lòng dân và nền quốc
phòng toàn dân.


3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhân dân
và đại đoàn kết dân tộc
3.1. Về phạm trù Nhân dân


“Trong bầu trời không gì quý bằng Nhân
dân. Trong thế giới không có gì mạnh bằng
lực lượng đoàn kết của Nhân dân”
“Nếu lãnh đạo
khéo thì việc gì khó
khăn mấy và to lớn
mấy, nhân dân cũng
làm được”


3.2. Về không ngừng nâng cao đời sống vật
chất và tinh thần cho Nhân dân

“Dân chỉ biết giá trị của tự do, của độc lập
khi mà dân được ăn no, mặc đủ”
Mục tiêu của Nhà nước:
“1. Làm cho dân có ăn
2. Làm cho dân có mặc
3. Làm cho dân có chỗ ở
4. Làm cho dân có học
hành”


3.2. Về đại đoàn kết dân tộc
“ĐOÀN KẾT, ĐOÀN KẾT, ĐẠI ĐOÀN KẾT

THÀNH CÔNG, THÀNH CÔNG, ĐẠI THÀNH CÔNG”

Để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc:

- Giải quyết hài
hòa mối quan hệ
giai cấp – dân
tộc.
- Kế thừa truyền
thống yêu nước nhân nghĩa của
dân tộc.


3.2. Về đại đoàn kết dân tộc

Để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc:
- Có niềm tin vào
Nhân dân.
- Có lòng khoan
dung, độ lượng.


4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng
văn hóa và con người
4.1. Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh

“Trong công cuộc
kiến thiết nước nhà, có
bốn vấn đề cần chú ý
đến, cũng phải coi quan
trọng ngang nhau:
chính trị, kinh tế, xã
hội, văn hóa. Nhưng
văn hóa là một kiến trúc

thượng tầng”


4.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây
dựng nền văn hóa mới

“1- Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự
cường.
2- Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm
lợi cho quần chúng.
3- Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp liên quan
đến phúc lợi của Nhân dân trong xã hội.
4- Xây dựng chính trị: dân quyền.
5- Xây dựng kinh tế.”


4.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng
con người

- Con người vừa là
mục tiêu, vừa là động
lực của cách mạng.
“Vô luận việc gì,
đều do người làm ra,
và từ nhỏ đến to, từ
gần đến xa, đều thế
cả”


4.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng

con người

- “Trồng người” là yêu cầu khách quan, vừa cấp
bách, vừa lâu dài của cách mạng. Muốn xây dựng
CNXH cần phải có con người XHCN.
- Con người mới XHCN gồm 2
mặt: Những giá trị truyền
thống tốt đẹp; Những phẩm
chất mới: tư tưởng, đạo đức,
tác phong XHCN, có bản
lĩnh, có lòng nhân ái.
- “Trồng người” là công việc
trăm năm.


5. Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy
dân chủ, xây dựng Nhà nước pháp
quyền của dân, do dân, vì dân
5.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy dân chủ

“Nước ta là nước
dân chủ, địa vị cao
nhất là dân, vì dân là
người chủ”
“Nhiệm vụ của
chính quyền dân chủ
là phục vụ Nhân dân”



×