Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng thủy sản sang thị trường liên bang nga

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 86 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
---------***--------

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Thương mại quốc tế

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU
MẶT HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM SANG
THỊ TRƯỜNG LIÊN BANG NGA

Họ và tên sinh viên : Nguyễn Thị Linh


Mã sinh viên

: 1113120126

Lớp

: Anh 24 - Khối 8 KT

Khóa

: K50

Người hướng dẫn

: TS.Vũ Thành Toàn

Hà Nội, tháng 5 năm 2015


LỜI CẢM ƠN
Qua khóa luận này, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới TS.Vũ Thành
Toàn - người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em trong từng bước hoàn thành khóa luận
này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong trường Đại
học Ngoại Thương, những người đã cung cấp cho em những kiến thức nền tảng quý
báu trong bốn năm học qua. Đồng thời em cũng xin gửi làm cảm ơn tới cán bộ Thư

UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

viện Đại học Ngoại thương đã giúp đỡ em trong quá trình thu thập tài liệu cho khóa
luận.

Do khuôn khổ thời gian nghiên cứu và trình độ người viết còn hạn chế, khóa

luận chắc chắn sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong được thầy cô
và các bạn thông cảm cũng như đóng góp ý kiến để bài luận văn được hoàn thiện
hơn. Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 5 năm 2015
Người thực hiện

Nguyễn Thị Linh



MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC BẢNG BIỂU
LỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỦY SẢN, NGÀNH THỦY SẢN VÀ THỊ

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

TRƯỜNG LIÊN BANG NGA................................................................................... 4
1.1. Giới thiệu chung về thủy sản và ngành thủy sản ............................................. 4
1.1.1. Khái niệm thủy sản và ngành thủy sản..................................................... 4
1.1.2. Tầm quan trọng của thủy sản và ngành thủy sản ..................................... 4

1.1.3. Đặc điểm của thủy sản và ngành thủy sản ............................................... 5
1.1.4. Các mặt hàng thủy sản xuất khẩu ............................................................ 6

1.2. Tổng quan về thị trường Liên Bang Nga ........................................................ 7
1.2.1. Đặc điểm thị trường Liên Bang Nga ........................................................ 7
1.2.2. Cung cầu các mặt hàng thủy sản trên thị trường Liên Bang Nga ............. 9
1.2.3. Tình hình khai thác, nuôi trồng, chế biến mặt hàng thủy sản trên thị
trường Liên Bang Nga ..................................................................................... 10
1.2.4. Tình hình xuất nhập khẩu thủy sản của Liên Bang Nga ......................... 16
1.2.5. Quy định về hải quan của Liên Bang Nga ............................................. 19

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA
VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG LIÊN BANG NGA TRONG THỜI GIAN
GẦN ĐÂY ................................................................................................................ 22
2.1. Tổng quan về sản xuất và chế biến mặt hàng thủy sản của Việt Nam ........... 22
2.1.1. Khái quát chung về ngành thủy sản Việt Nam ....................................... 22
2.1.2. Tình hình chung về kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam ................. 24
2.1.3. Tình hình khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy sản Việt Nam ................. 27
2.1.4. Cơ cấu các mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất khẩu ............................... 33
2.1.5. Chất lượng và giá cả các mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất khẩu.......... 38
2.1.6. Các đối tác xuất khẩu chính của Việt Nam ............................................ 41
2.2. Tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào Liên Bang Nga.................. 49
2.2.1. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào Liên Bang Nga ................ 50


2.2.2. Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu Việt Nam vào Liên Bang Nga....... 52
2.2.3. Khả năng cạnh tranh của hàng thủy sản Việt Nam trên thị trường Liên
Bang Nga......................................................................................................... 52
2.2.4. Phương thức xuất khẩu thủy sảnViệt Nam sang thị trường Liên Bang
Nga ……………………………………………………………………… ...... ...54

2.3. Đánh giá chung về tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

trường Liên Bang Nga ........................................................................................ 54
2.3.1. Những thành tựu đạt được ..................................................................... 54
2.3.2. Những vẫn đề còn hạn chế .................................................................... 55

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU
THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG LIÊN BANG NGA ............ 59
3.1. Quan điểm, định hướng, mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của Việt
Nam


.............................................................................................................. 59

3.1.1. Quan điểm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của Việt Nam ........................ 59
3.1.2. Định hướng đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của Việt Nam ....................... 60
3.1.3. Mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của Việt Nam ............................ 61

3.2. Phương hướng đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Liên
Bang Nga ............................................................................................................ 62
3.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của Việt
Nam vào thị trường Liên Bang Nga .................................................................... 65
3.3.1. Giải pháp đối với cơ quan nhà nước Việt Nam ...................................... 65
3.3.2. Giải pháp đối với doanh nghiệp thủy sản Việt Nam ............................... 70

KẾT LUẬN .............................................................................................................. 73
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................ 75


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chữ
APEC

ASEAN

Tiếng Anh
Asia-Pacific Economic Coop oeration
Association of Southeast Asian Nations

BIDV

Investment and Development of

Vietnam

CIF
EMS
EU
FAO

FOB
FTA
GDP
G-20
ING
ISO
L/C
LOD

VASEP
VAT

Diễn đàn hợp tác kinh tế châu ÁThái Bình Dương
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT

SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
Joint Stock Commercial Bank for

CAC

Tiếng Việt

Codex Alimentarius Commission

Ngân hàng thương mại cổ phần
Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Ủy ban tiêu chuẩn thực phẩm quốc
tế

Cost, Insurance and Freight

Giá thành, bảo hiểm, cước

Early Mortality Syndrome

Hội chứng tôm chết sớm


European Union

Liên minh châu Âu

Food and Agriculture Organization of

Tổ chức Lương thực và Nông

the United Nations

nghiệp Liên Hiệp Quốc

Free on board

Miễn trách nhiệm trên Boong tàu
nơi đi còn gọi là "Giao lên tàu"

Free trade agreement

Hiệp định thương mại tự do

Gross Domestic Product

Tổng sản phẩm quốc nội

Group of twenty

Nhóm các nền kinh tế lớn


International Nederlanden Groep

Ngân hàng Hà Lan

International Standards Organization

Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế

Letter of Credit

Thư tín dụng

Limits of detection

Giới hạn phát hiện

Vietnam association of seafood

Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu

exporters and producers

thủy sản Việt Nam

Value Added Tax

Thuế giá trị gia tăng


VCUFTA


VGNKI

Vietnam Custom Union free trade
agreement

Hiệp định thương mại tự do giữa
Việt Nam và Liên minh Hải quan
Nga, Belarus và Kazakhstan

Russian State Center for Quality and

Trung tâm kiểm nghiệm quốc gia

Standardization of Veterinary Drugs

toàn Nga về chất lượng và tiêu

and Feed

chuẩn thuốc thú y, thức ăn

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT

SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

VPSS

Veterinary and Phytosanitary

Cơ quan kiểm dịch động thực vật

Surveillance Service

Liên Bang Nga


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1: Tiêu thụ thủy sản theo loại hình tại Nga năm 2012......................................... 10
Biểu đồ 1.2: Sản lượng đánh bắt thủy sản (theo loại) của Nga năm 2010 ........................ 11
Biểu đồ 1.3: Sản lượng đánh bắt thủy sản (theo loại) của Nga năm 2011 ........................ 12
Biểu đồ 1.4: Sản lượng đánh bắt tự nhiên thủy sản theo từng loại giai đoạn 20122013 .......................................................................................................................... 13

UU
FFTT

SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Biểu đồ 1.5:Sản lượng khai thác thủy sản theo khu vực tại Nga năm 2012 ..................... 14
Biểu đồ 1.6: Tỷ lệ % về sản lượng đánh bắt thủy sản tại Nga theo khu vực năm
2013 ..................................................................................................................................................... .15
Biểu đồ 2.1:Tỷ trọng giá trị xuất khẩu thủy sản theo nhóm mặt hàng 2014 ..................... 37
Biểu đồ 2.2: Thị phần các thị trường chính xuất khẩu thủy sản năm 2014 ....................... 45

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Mã HS các mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất khẩu .............................................. 6
Bảng 2.1: Sản lượng thủy sản Việt Nam năm 2011-2012 ..................................................... 28
Bảng 2.2: Sản lượng thủy sản Việt Nam năm 2013-2014 ..................................................... 31
Bảng 2.3:Tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào các thị trường lớn năm
2013 ...................................................................................................................................................... 43

Bảng 2.4: Tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang các thị trường lớn năm 20132014 ...................................................................................................................................................... 44


1

LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là quốc gia có nguồn lợi thủy sản giàu có, phong phú trong khu vực
và trên thế giới. Thủy sản được coi là một trong những ngành kinh tế trọng điểm
của Việt Nam với tốc độ tăng trưởng mạnh trong những năm gần đây. Năm 2014,
thủy sản Việt Nam xuất khẩu đạt 7,92 tỷ USD.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo


Việt Nam xuất khẩu thủy sản sang hơn 162 quốc gia trên thế giới, trong đó

Liên Bang Nga là một thị trường nhập khẩu thủy sản lớn của Việt Nam. Dân số
nước Nga khoảng 200 triệu người, GDP khoảng 1.500 tỷ và trên 143 triệu người
tiêu dùng thì nhu cầu về mặt hàng thủy sản hiện rất lớn. Năm 2014, Nga là thị
trường xuất khẩu thủy sản lớn thứ tám của Việt Nam, sau Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn
Quốc, Trung Quốc và Hồng Kông,… nhưng lại có tốc độ tăng trưởng kim ngạch
nhanh nhất của Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường
Nga tăng bình quân hơn 62% trong 3 năm qua.

Lệnh cấm nhập khẩu thực phẩm của Liên Bang Nga từ Mỹ và các quốc gia

châu Âu, Na Uy, Canada và Úc trong vòng 1 năm kể từ ngày 7/8/2014 vì lý do
chính trị tại Ukraine đã làm một số mặt hàng thực phẩm, thủy sản trên thị trường
Nga thiếu hụt nghiêm trọng và giá cả đã tăng đột biến. Mặc dù Nga là nước có
nguồn lợi thủy sản nuôi trồng và đánh bắt phong phú, tuy nhiên nước này hạn chế
về cơ sở chế biến thủy sản nên phải lệ thuộc vào nhập khẩu từ các nước Eu, Mỹ và
các nước châu Á. Để giải quyết bài toán thiếu hụt nguồn cung về thực phẩm và thủy
sản hiện nay, Nga đã chuyển sang tìm kiếm các nhà cung cấp và các đối tác xuất
khẩu từ Châu Á nhằm đáp ứng đủ một lượng rất lớn về mặt hàng thực phẩm và thủy
sản thiếu hụt hiện nay. Đây là cơ hội lớn cho Việt Nam xuất khẩu thủy sản vào thị
trường này.

Với việc mặt hàng thủy sản của Việt Nam được tiếp tục xuất khẩu vào Nga

cộng với bối cảnh Nga đang cấm nhập khẩu thủy sản từ EU, Mỹ, Na Uy và
Australia thì cơ hội để thủy sản Việt Nam vào thị trường này đã rộng mở.Tuy nhiên,
thị trường Nga là một thị trường lớn, đa dạng, tính cạnh tranh cao, luật lệ về ngoại
thương phức tạp, có những đặc thù riêng và các quy trìnhhàng rào kỹ thuật với yêu

cầu khắt khe về tiêu chuẩn chất lượng hàng thủy sản nhập khẩu vào Nga. Hơn nữa,


2
cạnh tranh xuất khẩu nói chung và xuất khẩu thủy sản sang thị trường Nga nói riêng
ngày càng mạnh mẽ và quyết liệt. Mặt hàng thủy sản mà Việt Nam có lợi thế xuất
khẩu sang thị trường Nga cũng là mặt hàng mà nhiều nước trên thế giới có lợi thế
xuất khẩu sang thị trường này. Từ đó đòi hỏi phải có những nghiên cứu toàn diện,
chi tiết, có hệ thống về thị trường Liên Bang Nga để tìm ra những giải pháp thúc
đẩy xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường Nga trong những năm tới.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo


Nhận thức được điều đó, trên cơ sở kiến thức được học và qua quá trình

nghiên cứu thực tế, tác giả đã chọn nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp đẩy mạnh
xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào Liên Bang Nga”.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

- Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến việc xuất khẩu của thủy sản Việt Nam

sang thị trường Liên Bang Nga.

- Phân tích và đánh giá thực trạng xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam vào thị

trường Liên Bang Nga từ thời gian 2009 đến nay.

- Đề xuất các giải pháp ở tầm vi mô và vĩ mô để đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng

thủy sản Việt Nam sang thị trường Liên Bang Nga trong giai đoạn tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu

Khóa luận tập trung phân tích các đặc điểm thị trường thủy sản Liên Bang Nga

(bao gồm các đặc điểm về điều kiện tự nhiên, xã hội, kinh tế, nhu cầu, thi hiếu,…);
thực trạng xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam nói chung và xuất khẩu mặt
hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Liên Bang Nga nói riêng.
- Phạm vi nghiên cứu

+ Nghiên cứu các cơ chế chính sách ảnh hưởng tới khả năng xuất khẩu sang

thị trường Liên Bang Nga.


+ Nghiên cứu hoạt động xuất khẩu thủy sản, năng lực xuất khẩu thủy sản Việt

Nam sang thị trường Liên Bang Nga.
4. Phương pháp nghiên cứu

Khóa luận đã sự dụng phương pháp phân tích thống kê, đánh giá tổng hợp, so
sánh, phương pháp tham khảo tài liệu,… để phân tích, khái quát theo mục đích của
đề tài.


3
5. Kết cấu của khóa luận
Ngoài lời mở đầu, mục lục, tài liệu tham khảo và kết luận, nội dung chính của
khóa luận chia làm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về mặt hàng thủy sản và thị trường Liên Bang Nga
Chương 2: Phân tích thực trạng xuất nhập khẩu mặt hàng thủy sản của
Việt Nam vào thị trường Liên Bang Nga trong thời gian gần đây

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC

HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng thủy sản

của Việt Nam vào thị trường Liên Bang Nga


4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỦY SẢN, NGÀNH THỦY SẢN VÀ THỊ
TRƯỜNG LIÊN BANG NGA
1.1. Giới thiệu chung về thủy sản và ngành thủy sản
1.1.1. Khái niệm thủy sản và ngành thủy sản
“Thủy sản là một thuật ngữ chỉ chung về những nguồn lợi, sản vật đem lại
cho con người từ môi trường nước và được con người khai thác, nuôi trồng thu

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

hoạch sử dụng làm thực phẩm, nguyên liệu hoặc bày bán trên thị trường.”
Ngành thuỷ sản là một ngành kinh tế kĩ thuật đặc thù bao gồm nhiều lĩnh vực

hoạt động mang những tính chất công nghiệp, nông nghiệp, thương mại và dịch vụ,
cơ cấu thành một hệ thống thống nhất có liên quan chặt chẽ và hữu cơ với nhau.
Trong khi các ngành khai thác, đóng sửa tàu thuyền cá, sản xuất ngư lưới cụ, các
thiết bị chế biến và bảo quản thuỷ sản trực thuộc công nghiệp nhóm A, ngành chế
biến thuỷ sản thuộc nhóm công nghiệp B, ngành thương mại và nhiều hoạt động
dịch vụ hậu cần như cung cấp vật tư và chuyên chở đặc dụng thuộc lĩnh vực dịch vụ
thì nuôi trồng thuỷ sản lại mang nhiều đặc tính của ngành nông nghiệp.
Có nhiều loại thủy sản như: là cá trích, cá tuyết, cá cơm, cá ngừ, cá bơn, cá

đối, tôm, cá hồi, hàu, sò điệp,…Trong các loại thủy sản, thông dụng nhất là hoạt
động đánh bắt, nuôi trồng và khai thác các loại cá. Một số loài là cá trích, cá
tuyết, cá cơm, cá ngừ, cá bơn, cá đối, tôm, cá hồi, hàu và sò điệp có năng suất khai
thác cao. Trong đó, ngành thủy sản có liên quan đến việc đánh bắt cá tự nhiên hoặc
cá nuôi thông qua việc nuôi cá.

1.1.2. Tầm quan trọng của thủy sản và ngành thủy sản


Thủy sản đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm con người,

góp phần cải thiện tình trạng suy sinh dưỡng do thiếu đạm, đóng góp cho sự an toàn
thực phẩm. Không những thế nó còn là một ngành kinh tế tạo cơ hội công ăn việc
làm cho nhiều cộng đồng nhân dân đặc biệt là ở vùng nông thôn và vùng ven biển,
góp phần cải thiện thu nhập cho người dân. Ngành thủy sản góp phần tiết kiệm
ngoại tệ cho sự đầu tư phát triển công nghiệp, gia tăng tích lũy ngoại tệ từ xuất khẩu
sản phẩm thủy sản cho sự đầu tư phát triển công nghiệp.
Cùng với việc gia tăng sản xuất, thương mại thuỷ sản toàn cầu cũng phát triển
một cách nhanh chóng đặc biệt là các hàng hoá thuỷ sản sống và tươi đang tăng


5
nhanh. Sự bùng nổ dân số thế giới cộng với hậu quả của quá trình công nghiệp hoá,
đô thị hoá ngày càng làm thu hẹp đất canh tác trong nông nghiệp cộng thêm sự diễn
biến bất lợi của thiên nhiên …sẽ làm cho lương thực thực phẩm là mặt hàng chiến
lược trên thị trường thế giới. Trong điều kiện đó sản phẩm thuỷ sản ngày càng
chiếm vị trí quan trọng vì vậy phát triển sản xuất thuỷ sản ở những nơi có điều kiện
không còn đơn thuần là sự đòi hỏi cấp bách và lâu dài cho việc giải quyết thực

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

phẩm tại chỗ, giải quyết công ăn việc làm mà ngành sản xuất này đang và đầy hứa
hẹn có thể trở thành ngành kinh doanh có lãi suất cao với xu hướng ổn định lâu dài
trên thị trường quốc tế. Đó là tiền đề quan trọng bậc nhất của sản xuất kinh doanh
thuỷ sản và tiếp tục là một trong những xuất phát điểm quan trọng cho việc xây
dựng chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội ở nước ta.
1.1.3. Đặc điểm của thủy sản và ngành thủy sản

Thủy sản là mặt hàng chế biến từ các loại thủy sản như tôm, cá ngừ, cá tra, cá

basa,…tuân thủ chặt chẽ theo những tiêu chuẩn kỹ thuật (có thể là theo tiêu chuẩn
ISO hoặc tiêu chuẩn của từng quốc gia). Nói chung đối với mặt hàng thủy sản cần
tuân thủ theo các tiêu chuẩn kỹ thuật về hàm lượng các chất như axit, chất béo có
trong thực phẩm,…

Ngoài ra, do thủy sản là mặt hàng tươi sống nên cần đặc biệt lưu ý về việc

đóng gói, ghi nhãn, vận chuyển và bảo quản,…

Nuôi trồng thuỷ sản có quy mô rất khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện của từng

nước: từ quy mô nhỏ gia đình gắn liền với hệ thống canh tác tổng hợp đến những

trang trại nuôi chuyên công nghiệp hoá có quy mô lớn.
Ngành thủy sản có các loại hình thủy sản:

Thứ nhất, đánh bắt thủy sản hay khai thác thủy sản là một hoạt động của con

người (ngư dân) thông qua các ngư cụ, ngư thuyền và ngư pháp nhằm khai thác
nguồn lợ thủy sản tự nhiên. Sản phẩm khai thác bao gồm: thực phẩm cho tiêu thụ
trực tiếp của con người, con giống cho nuôi trồng thủy sản và cho đánh bắt được
tăng cường trên cơ sở nuôi trồng thủy sản, thức ăn cho gia súc và nuôi trồng thủy
sản.
Thứ hai, nuôi trồng thủy sản là hoạt động đem con giống tự nhiên hay nhân
tạo thả vào thiết bị nuôi và đối tượng nuôi được sở hữu trong suốt quá trình nuôi sản


6
phẩm của nuôi trồng thủy sản bao gồm: sản xuất con giống nhân tạo cho nuôi trồng
thủy sản và đánh bắt được tăng cường trên cơ sở nuôi trồng; Cá thực phẩm cho tiêu
thụ trực tiếp của con người; sản xuất cá mồi cho khai thác thủy sản hay vỗ béo cá tự
nhiên.
Thứ ba, đánh bắt được tăng cường trên cơ sở nuôi trồng thủy sản là hoạt động
đem con giống nhân tạo thả vào các thủy vực tự nhiên (hồ chứa, sông ngòi và biển)

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT

SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

để tăng sản lượng đánh bắt.

1.1.4. Các mặt hàng thủy sản xuất khẩu

Số lượng các mặt hàng thủy sản trong đời sống hàng ngày rất đa dạng và

phong phú. Danh mục các mặt hàng thủy sản theo từng quốc gia cũng khác nhau.
Cơ cấu xuất khẩuhàng thủy sản của Việt Nam xuất ra thế giới chủ yếu là nhóm

hàng cá đông lạnh (mã HS 03.03); phi lê cá & các loại thịt cá khác (HS 03.04); tôm
đã và chưa chế biến (HS 16.05 và HS 03.06); mực, bạch tuộc... (HS 06.07); và cá
ngừ đã được chế biến (HS 16.04).

Bảng 1.1: Mã HS các mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất khẩu
Mặt hàng thủy sản xuất khẩu

Mã HS

Cá sống


0301

Cá tươi hoặc ướp lạnh

0302

Cá, đông lạnh, trừ phile cá

0303

Phile (fillets) cá và các loại thịt cá khác

0304

Cá sấy khô, muối; cá hun khói; bột từ cá

0305

Động vật giáp xác sống, tươi, ướp lạnh

0306

Động vật thân mềm, động vật thủy sinh

0307

Mực, bạch tuộc

1604


Cá ngừ đã được chế biến

1605

Nguồn: Cơ sở dữ liệu của Liên Hợp Quốc, UN Comtrade (2015), UN Commodity
trade statistics database.


7
1.2. Tổng quan về thị trường Liên Bang Nga
1.2.1. Đặc điểm thị trường Liên Bang Nga
1.2.1.1. Điều kiện tự nhiên
Nước Nga có tên gọi đầy đủ là Liên Bang Nga. Nước Nga nằm ở phía Bắc bán
cầu, trải dài trên phần phía bắc của siêu lục địa Á - Âu. Tuy rằng Nga chiếm phần
lớn khu vực Bắc cực và cận Bắc cực nhưng có ít hơn về dân số, hoạt động kinh tế

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU

FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

cũng như các sự đa dạng vật lý trên một đơn vị diện tích so với phần lớn các khu
vực khác, phần lớn diện tích ở phía nam của khu vực này có phong cảnh và khí
hậu đa dạng hơn. Phần lớn đất đai Nga là các đồng bằng rộng lớn, ở cả châu Âu và
châu Á, được biết đến như là Siberi.

Liên Bang Nga có đường bờ biển dài trên 37 nghìn km dọc theo Bắc Băng

Dương và Thái Bình Dương, cũng như dọc theo các biển mang tính trong nội địa ít
hay nhiều như biển Baltic, biển Đen vàbiển Caspi.Nga có tất cả các loại địa hình khí
hậu tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông-lâm-ngư nghiệp.Đây cũng chính là
điều kiện để phát triển ngành nuôi trồng thủy sản cũng như công nghiệp chế biến
thủy sản của Liên Bang Nga.
1.2.1.2. Kinh tế

Kinh tế Nga những năm qua liên tiếp tăng trưởng, xã hội đã có những thay đổi

tích cực: thu nhập của dân tăng nhanh hơn tốc độ trượt giá, từ năm 1999 đến nay, cơ
bản giải quyết nợ lương, lương hưu trung bình tăng gần 90%, lương thực tế tăng
gần gấp đôi, bước đầu cải thiện được đời sống nhân dân, thu nhập thực tế của dân
tăng gấp 1,5 lần, thất nghiệp giảm gần 1/3, số người sống dưới mức tối thiểu giảm
1/3. Tổng GDP năm 2012 đạt gần 2,732 nghìn tỷ USD, thu nhập bình quân đầu
người 16,137 nghìn USD.

Nước Nga trở lại và đứng thứ 8 trong danh sách 10 nền kinh tế lớn nhất thế


giới. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng liên tục ở mức gần 3,5% năm 2012; lạm
phát giảm xuống còn 6,1% so với 12,75% của thập kỷ 2000-2010, nợ nhà nước
giảm 10 lần xuống còn hơn 10% GDP, tỷ lệ thất nghiệp còn 5,4% là những thành
quả không thể phủ nhận, đặc biệt trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới còn nhiều
khó khăn.


8
Hiện nay, kinh tế Nga đang hưởng lợi vì giá dầu lên cao do bất ổn tại
Trung Đông - Bắc Phi; dự trữ ngoại tệ của Nga đứng thứ 3 thế giới, trên 500 tỷ
USD. Nợ quốc gia Nga duy trì ở mức tối thiểu. Thu nhập thực tế của người dân
khoảng 15 nghìnUSD/người.Năm 2012, Nga tổ chức thành công Hội nghị cấp cao
Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC), tích cực đóng góp vào
hoạt động của Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G-20)

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT

SSuu
aann
i iCC
HHoo

với tư cách là chủ tịch cho thấy một nước Nga đang ngày càng khẳng định được vị
trí trung tâm trên trường quốc tế.Đặc biệt, Nga tận dụng lợi thế vị trí Âu-Á, diện
tích lớn nhất thế giới để triển khai toàn diện chính sách “ngoại giao năng lượng” để
chi phối châu Âu, cải thiện đáng kể thị phần của Nga tại khu vực châu Á – Thái
Bình Dương.

Mặc dù, trong năm 2014 nền kinh tế Nga chưa thật sự phục hồi khi lần đầu

tiên lạm phát đã vượt lên mức 6,6% do những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài
chính toàn cầu, nhưng kinh tế Nga vẫn duy trì được mức tăng trưởng dương.Kinh tế
của Nga chủ yếu dựa vào xuất khẩu hàng hóa, với các nhóm hàng xuất khẩu chính
là dầu mỏ, khí đốt, hóa chất, kim loại, vũ khí cá nhân và vũ khí phục vụ quốc
phòng. Trong giai đoạn hiện nay, Nga đang tập trung ưu tiên cho phát triển ngành
năng lượng do năng lượng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn giúp kinh tế Nga cất
cánh và nâng cao vị thế quốc tế trong những năm gần đây.
1.2.1.3. Giá trị văn hóa và lối sống

Nga là một trong những nước ở phương Tây có nền văn hóa được toàn thể

nhân loại ngưỡng mộ và tự hào. Nước Nga có trên 16 dân tộc, mỗi dân tộc lại có
những nét văn hóa khác nhau tuy vẫn mang đặc trưng chung của người Nga. Văn
hóa Nga chịu ảnh hưởng của nền tư tưởng tôn giáo chính thống là Slav. Nước Nga
là cái nôi của hệ thống giáo dục Hàn lâm. Nga là nơi đào tạo nên những người tài
giỏi trên tất cả các lĩnh vực. Hệ thống giáo dục của Nga không chỉ nổi tiếng từ
những năm đầu của thế kỷ và đã duy trì đến nhiều năm sau này. Trang phục và lối

sinh hoạt hàng ngày của người dân Nga cũng thể hiện phần nào nền văn hóa Nga.
Nga cũng là nước có một nền văn hóa vật chất phong phú và một truyền thống
mạnh mẽ trong công nghệ.Người dân Nga là những người mạnh mẽ, chịu đựng
được khó khăn với tính kiên nhẫn cao.Văn hóa làm việc của người Nga giữ lại


9
nhiều đặc tính thấm nhuần trong thời kỳ Xô viết. Khi làm việc, người Nga thích làm
việc trực tiếp.
1.2.1.4. Thị hiếu người tiêu dùng
Trên thị trường Nga, người tiêu dùng quan tâm đến hương vị của sản phẩm là
vai trò hàng đầu trong những yếu tố chính của việc lựa chọn thương hiệu sản
phẩm.Yếu tố quan trọng thứ hai là sản phẩm đảm bảo chất lượng tốt. Giá cả và sự

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo

hiện diện của sản phẩm tại các địa điểm bán chiếm vị trí thứ ba trong việc lựa chọn
sản phẩm của người tiêu dùng Nga. Các yếu tố của thương hiệu và nhà sản xuất
danh tiếng là yếu tố được xem là kém quan trọng nhất trong quyết định mua hàng
của người tiêu dùng Nga.

Người tiêu dùng Nga chọn ra các sản phẩm bằng kinh nghiệm trước đây của

mình mua và tiêu thụ một hoặc một thương hiệu khác, xu hướng tin tưởng vào môi
trường xã hội và danh tiếng của nhà sản xuất là không đáng kể.

Các loại cá và hải sản của người dân Nga phụ thuộc rất nhiều vào thu nhập của

hộ gia đình. Người tiêu dùng Nga có xu hướng thích cá trích, cá minh thái, cá thu và
cá hồi. Cá cao cấp và sản phẩm thủy sản chủ yếu được ưa chuộng bởi người tiêu
dùng với thu nhập cao hơn, và được ăn một lần hoặc hai lần một tuần. Nga có thu
nhập thấp đến trung bình điều trị cá và hải sản sản phẩm làm thức ăn cho ngày lễ
hay những dịp đặc biệt, việc tiêu thụ những món ăn chỉ một lần, trên trung bình,
trong một ba đến bốn tháng thời gian.

Sự đa dạng sản phẩm và chất lượng ngày càng quan trọng đối với người tiêu

dùng Nga. Các mặt hàng thủy sản được người tiêu dùng Nga ưa chuộng như: cá
trích, cá thu, cá hồi, mực, tôm, trai, sò điệp sống, ốc, và hàu.

1.2.2. Cung cầu các mặt hàng thủy sản trên thị trường Liên Bang Nga
Nga là một trong những thị trường tiêu thụ sản phẩm thủy sản lớn, đầy tiềm


năng của thế giới. Bên cạnh hoạt động xuất khẩu,Liên Bang Nga cũng phải nhập
khẩu một lượng thủy sản lớntừ các nước khác trên thế giới.Nga là một quốc gia
đông dân nên nhu cầu tiêu dùng thủy sản tại thị trường này rất lớn, mặt khác thủy
sản là thực phẩm phổ biến và được ưa thích tại Nga.
Những năm gần đây, nhu cầu tiêu thụ thủy sản tại nước này đang có xu hướng
tăng lên. Một trong những nguyên nhân là do người tiêu dùng ngày càng chú ý hơn


10
đến an toàn thực phẩm. Trong khi thủy sản chính là loại thực phẩm có lợi cho sức
khỏe. Và tình hình cung-cầu tại thị trường Nga đã phản ánh rõ điều này: Cung, cầu
thủy sản của Liên bang Nga trong giai đoạn 2009-2011 đều gia tăng; Trong đó, tốc
độ gia tăng của cầu cao hơn cung. Điều này đã khiến Nga phải nhập khẩu khoảng
2,5 triệu tấn thủy sản mỗi năm.
Biểu đồ 1.1: Tiêu thụ thủy sản theo loại hình tại Nga năm 2012

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT

SSuu
aann
i iCC
HHoo
Nguồn: Cục Thủy sản Nga, 2012

Hàng năm thị trường này tiêu thụ lượng thủy sản khoảng 4,1 - 4,3 triệu

tấn/năm, trong đó cá các loại là 3,4 triệu tấn. Tính theo đầu người, trong khi thế giới
tiêu thụ khoảng 17kg/năm thì Nga là 20,2 - 23,7 kg. Đến năm 2014, nhu cầu thủy
sản bình quân của người dân Nga là 22-25 kg/người/năm.(Cục Thủy sản Liên Bang
Nga, 2012)

1.2.3. Tình hình khai thác, nuôi trồng, chế biến mặt hàng thủy sản trên thị
trường Liên Bang Nga

Nga là một trong số những nước có nguồn lợi hải sản giàu có và phong phú

trên thế giới. Ngành thủy sản của Nga chủ yếu hoạt động ở khu vực Lưu Viễn
Đông. Mặc dù Nga là một thị trường tiềm năng về nhập khẩu thủy sản nhưng Nga là
một trong những nước không có nguồn lợi về xuất khẩu mặt hàng này do cơ sở hạ
tầng kém, phân bố không đồng đều và hơn nữa Nga lại là nước nhập siêu trên 90%


11
thủy sản tươi.
ươi. Thêm vào đđó, nhu cầu nhỏ lẻ và khả năng thị trư
ường thấp cũng khiến
ngành thủy
ủy sản ở các vùng

v
ven biển, nhất là ở Viễn Đông rơi
ơi vào tình
t
cảnh trì trệ.
Từ
ừ đầu năm 2009 đến tháng 8 năm 2009
2009, các doanh nghiệp
ệp thủy sản của nước
n
này đã khai thác được
ợc 2,
2,031 triệu tấn thủy sản
ản tại các nguồn nước
n
sinh thái, tăng
7,4% (139 nghìn tấn)
ấn) so với cùng
c
kỳ
ỳ năm ngoái, đạt 51% tổng sản lượng
l
được phép
khai thác.Năm
Năm 2010, sản
s lượng đánh bắt
ắt thủy sản của Nga đạt 3,96 triệu tấn. Trong

UU
FFTT

SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

đó, sản lượng
ợng đắt bắt cá Pollock đạt 1,6 triệu tấn, cá tuyết
ết đạt 350 nghìn
ngh tấn, cá trích
đạt 342 nghìn tấn,
ấn, cá hồi đạt 325 ngh
nghìn tấn và các loại
ại cá khác đạt 1,34 triệu tấn.
(Cục nghề cá Liên
ên Bang Nga, 2009, 2010)

Biểu đồ 1.2: Sảản lượng đánh bắt thủy sản (theo loại)
i) của

c Nga năm 2010

2,000,000

Đơn vị: tấn

1,600,000

1,340,000

1,500,000
1,000,000

350,000

500,000

342,000

325,000

0

Cá Pollock

Cá tuyết

Cá trích

Cá hồi


Các loại cá
khác

Nguồn: Cục Thủy sản Nga, 2010

Năm 2011, sảnn lư
lượng đánh bắt thủy sản tại Nga tiếp tụcc phục
ph hồi sau khi trải

qua giai đoạn sụt giảm
m mạnh
m
hồi đầu thế kỷ. Nga đãã khai thác 4,255 triệu
tri tấn thủy
sản, tăng 4,9% so vớii năm 2010. S
Sản lượng khai thác cá tuyếtt của
c Nga tăng 11,7%
lên 389.800 tấn; sảnn lư
lượng cá trích tăng 4,1% lên 447,7 nghìn tấn;
t
sản lượng cá thu
tăng 24,9% lên 121,3 ngh
nghìn tấn; sản lượng cá ốt vảy lông tăng 9,6% lên 86,6 nghìn
ngh
tấn; sản lượng cá thu đao tăng 1,9 llần lên 62,1 nghìn tấn; sảnn lượng

cá cơm tăng
19,4% lên 15,4 nghìn tấn; sản lượng
ng cua tăng 8,8% lên 42,6 nghìn

ngh tấn; sản lượng
mực ống
ng tăng 7,9% lên 69,5 ngh
nghìn tấn; sản lượng cá hồi cũng
ũng tăng, vượt
v
mức 520
nghìn tấn, gần bằng mứ
ức kỷ lục năm 2009 (538 nghìn tấn).
Sản lượng
ợng đánh bắt thủy sản tự nhi
nhiên tiếp tục
ục tăng đều đặn trong vài
v năm trở
lại đây, và tính đến
ến nửa đầu năm 2011
2011, tổng sản lượng
ợng thủy sản đạt 2,1 triệu tấn


12
tăng 1,4% so với cùng
ùng kkỳ năm 2010. Trong đó, sản lượng
ợng khai thác cá hồi đặc biệt
tăng mạnh và sản lượng
ợng cả năm 2011 khoảng 430 nghìn tấn,
ấn, cao
ca hơn 24% so với
năm 2010. Trong
rong 6 tháng đđầu năm 2011, sản lượng

ợng khai thác thủy sản đạt 2,1 triệu
tấn,
ấn, tăng 1,4% so với ccùng kỳ năm 2010. Nguyên nhân là do sản
ản lượng
l
cá tuyết, cá
trích và cá hồi
ồi tăng mạnh trong khi llượng
ợng đánh bắt cá minh thái (pollock) lại thấp
hơn 2% so với cùng
ùng kkỳỳ năm ngoái. Cá Pollock chiếm tới 40% sản lượng
l
đánh bắt

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo

thủy
ủy sản của Nga trong năm 2010, tiếp theo llà cá tuyết,
ết, cá trích, cá hồi hồng, cá
tuyết chấm đen vàà các lo
loại cá khác.(Tổng cục thủy sản Liên
ên Bang Nga, 2011)
Biểu đồ 1.3: Sản lượng đánh bắt thủy sản (theo loại) củaa Nga năm 2011
đơn vị: triệu tấn

2

1.6

1.3

1.5
1

0.5

0.4

0.5

0.5

0


Nguồn: Tổng Cục Thủy sản Nga, 2011

Tổng sản lượng
ợng khai thác thủy sản của nnước này
ày năm 2012 đạt
đ 4,269 triệu

tấn.Ngành công nghiệp
ệp sản xuất cá tuyết và cá hồi củaa Nga khá mạnh,
m
góp phần đưa
quốc gia này vào vị trí thứ
th 6. Theo FAO, năm 2012, Nga đứng
ng thứ
th 5 thế giới về sản
lượng khai thác cá biểển (hơn 4 triệu tấn). Nga là điểm
m sáng trong lĩnh
l
vực chế biến
cá tuyết, với sản lượng
ng khai tthác 1,54 triệu tấn/năm 2013. Sảnn lượng

khai thác cá
tuyết Atlantic cũng
ũng đóng vai tr
trò quan trọng trong việcc đưa Nga vào "sân chơi" thủy
th
sản toàn cầu. Cùng vớ
ới bang Alaska (Mỹ), Nga là mộtt trong những

nh
nhà cung cấp cá
hồi Pacific tự nhiên hàng đầu
đ thế giới.

Tổng sản lượng
ợng khai thác thủy sản của nnước này
ày năm 2013 đạt
đ 4,31 triệu tấn,

tăng nhẹẹ so với năm 2012 (4,269 triệu tấn). Khối llượng
ợng khai thác thủy sản ở các
vùng biển nước ngoài
ài đđạt 436,7 nghìn tấn trong khi sản lượng
ợng khai thác ở các khu
vực hiệp ước và ngoài khơi đđạt 170,5 nghìn tấn. Từ đầuu năm 2013 đến
đ 3/2013 ngư


13
dân đã khai thác đượcc 717,4 nghìn tấn cá và các loài thủy sảnn khác, tăng 0,5% so
với cùng kỳ năm 2012.(Cục
2012.
nghề cá Liên Bang Nga, 2013)
Biểu đồ 1.4: Sản
n lư
lượng đánh bắt tự nhiên thủy sản
n theo từng
t
loại giai

đoạn2012-2013
Đơn vị: nghìn tấn
1,800

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

1,633
1,556

1,600

1,398


1,400

1,252

1,200
1,000

800

510

600

331

400

474

296

2012
2013

452

360

200
0


Cá Pollock

Cá tuyết

Cá Herring

Cá hồi

Các loại
khác

Nguồồn: Cục Thủy sản Liên bang Nga, 2012-2013
2013

Các loại thủy sảản khai thác tự nhiên của Nga bao gồm
m cá pollack (35-40%
(35

tổng sản lượng).
ng). Cá tuy
tuyết Đại Tây Dương và Thái Bình Dương
ương đứng
đ
thứ hai về sản
lượng), chiếm 12%; tiếp
ti theo là cá trích với 11%. Mặc dù chỉỉ chiếm 9% tổng sản
lượng đánh bát tự nhiên nhưng cá hồi
h lại đống vai trò rấtt quan trọng
tr

do giá trị mà nó
mang lại. Các loại thủủy sản
n khác như cá thu, capelin, cá thu dao Thái Bình
B
Dương,
halibuts, cá tuyết chấm
m đen và cua chi
chiếm khoảng 23% tổng sảnn lượng.Từ

đầu năm
2014 đếnn tháng 4/2014,
4/2014 Nga khai thác được 1,414 triệu tấn thủủy sản, tăng 4,1% so
với cùng kỳ năm 2013.
2013

Vềề khu vực khai thác
thác, tính đến tháng 8 năm2009, sản lượng
ợng khai thác tại vùng
v

Viễn Đông đạt 1,3 triệu
ệu tấn, tăng 72 ngh
nghìn tấn so với cùng kỳỳ năm 2008. Sản lượng
l
khai thác tại
ại biển Bering cũng tăng 36 nghìn
ngh tấn lên 303 nghìn tấn.
t Tại vùng Bắc và
Nam Kuril, tổng sản
ản lượng

l
khai thác đạt 118 nghìn tấn,
ấn, tăng 27 nghìn
ngh tấn; tại biển
Okhotsk đạt 860 nghìn
ìn ttấn, tăng 10 nghìn tấn,
ấn, đạt 69% hạn ngạch.Sản lượng
l
khai
thác tại vùng biển
ển phía Bắc đạt 300 ngh
nghìn tấn, tăng 90 nghìn tấn. Sản lượng khai


14
thác của các ngư trường
ờng khai thác thủy
t ủy sản ở biển Baltic tăng 2,6 nghìn
ngh tấn lên 27
nghìn tấn,
ấn, đạt 42% hạn ngạch. Sản llượng khai
hai thác cá trích cơm đạt
đ 14,6 nghìn tấn,
ngang bằng so với cùng
ùng kỳ
k năm 2008.Tại vịnh Azov-biển Đen,, sản
s lượng khai thác
tăng 2,8 nghìn tấn lên
ên 22,2 nghìn tấn,
ấn, đạt 10% hạn ngạch. Sản lượng khai thác cá

cơm tại vịnh
ịnh cũng tăng 800 tấn llên 5,9 nghìn tấn. Sản lượng
ợng khai thác tại Biển
Caspia tăng 9 nghìn tấn
ấn llên 24,2 nghìn tấn.Tại
ấn.Tại hải phận quốc tế, sản lượng
l
khai thác

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

của Nga đạt 237 nghìn
ìn tấn,

t tăng 12 nghìn tấn.
ấn. Trong khi đó, tại các khu vực có quy
ước và các khu vực
ực chung ở biển Thái B
Bình Dương, sản lượng
ợng khai
kha thác lại giảm 49
nghìn tấn xuống còn
òn 119 nghìn tấn.

Năm 2011, lưu vvực thu hoạch thủy sản tại Nga tại khu vực
ực Viễn Đông chiếm

66% tổng lượng của
ủa cả nnước, tiếp theo là lưu vực
ực phía Bắc. Lưu
L vực phía Đông,
biển
ển Caspi, biển Azov, vvà các lưu vực biển Đen đóng góp không đáng kể
k vào sản
lượng
ợng đánh bắt thủy sản của Nga. Mặc ddù sản lượng
ợng đánh bắt tổng thể có tăng kể từ
cuối năm 2010, nhưng
ưng theo báo cáo ccủa Cục Thủy sản nước
ớc này
n thì đã có những
thay đổi lớn về sản lư
ượng đánh bắt tại từng lưu vực, cụ thể là tại vùng Viễn Đông
tăng 6%, tại lưu vực

ực phía Bắc tăng 16%, vvùng biển
ển Caspi tăng 1% trong khi sản
lượng đánh bắt tại nước
ớc ngo
ngoài ước giảm 29%.

Biểu đồ 1.5:Sản
n lượng

khai thác thủy sản theo khu vực tạại Nga năm 2012

13%

3%

Lưu vực Viễn Đông

18%

Khu vực đánh bắt tại nước
ngoài
Khu vực Bắc Atlantíc

66%

Các khu vực khác

Nguồn: Cục Thủy sản Nga, 2012



15
Tính đếnn tháng 8/2012, Nga đđã khai thác 2,83 triệu tấn thủ
ủy sản, tăng 0,8% so
với cùng kỳ năm 2011. Theo Cơ quan Ngh
Nghề cá Liên bang Nga, ngư dân đã
đ nâng sản
lượng khai thác ở khu vực Viễn Đông mỗi năm thêm 6,3 nghìn
ìntấn và đã đạt 1,975
triệu tấn. Cá minh thái là loài ch
chủ yếu được khai thác ở khu vựcc này với
v 1,226 triệu
tấn, tăng 24,3 nghìn tấấn so với cùng kỳ năm 2011. Ở vùng Biểnn Bắc,
B sản lượng khai
thác giảm 7,6 nghìn tấấn xuống 419 nghìn tấn. Cá tuyết chiếm
m 237,7 nghìn
ngh tấn trong

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU

FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

tổng sản lượng
ng khai thác, tăng 14,6 nghìn tấn so với cùng kỳ năm 2011. Ngư dân
Nga đãã khai thác 29,3 nghìn
ngh tấn thủy sản (tăng 3,8 nghìn tấn)
n) ở biển Bantich, 17,7
nghìn tấn (giảm
m 2,4 ngh
nghìn tấn) ở vùng Biển Đen và 16,5 nghìn
ìn tấn (giảm 4,3 nghìn
tấn) ở vùng biểnn Caspi. Ở các vùng biển nướcc ngoài, ngư dân Nga đánh bắt
b 249,5
nghìn tấn thủy sản,
n, nhi
nhiều hơn 36,3 nghìn tấn so với cùng kỳ năm 2011. Ở các khu
vực hiệp ướcc và các vùng vi
viễn dương, sản lượng
ng khai thác giảm
gi
9,4 nghìn tấn
xuống 123,7 nghìn tấn.
n.

Biểu đồ 1.6: Tỷ lệ % vvề sản lượng đánh bắt thủy sản tạii Nga theo khu vực
v năm

2013

Lưu vực Viễn Đông

3% 2%

14%

Lưu vực Bắc Đại Tây Dương

13%

68%

Các vùng đặc quyền kinh tế
nước ngoài và vùng quy địn của
Công ước
Các lưu vực nước ngọt

Các lưu vực khác

Nguồồn: Tổng cục Thủy sản Liên bang Nga, 2013

Năm 2013, sảnn lượng

khai thác ở khu vực Viễn
n Đông giảm
gi
7,3 nghìn tấn


xuống 518,6 nghìn tấn,
n, trong đó có 393,9 ngh
nghìn tấn cá minh thái, giảm
gi từ 411 nghìn
tấn của cùng kỳ năm 2012.Ở
2012. vùng Biển Bắc, sản lượng
ng khai thác đạt
đ 113,8 nghìn
tấn, giảm 7,9 nghìn tấấn so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó có 67,8 nghìn
ngh tấn cá


16
tuyết, tăng 6,3 nghìn tấn.Ở biển Bantich, đã khai thác được 7,3 nghìn tấn thủy sản,
tăng so với 7,2 nghìn tấn của cùng kỳ năm 2012. Ở vùng Biển Đen – Azov, sản
lượng khai thác đạt 9 nghìn tấn (tăng 3,8 nghìn tấn) và vùng biển Caspi đạt 500 tấn
(tăng 200 tấn).Ở các vùng biển nước ngoài, ngư dân Nga đánh bắt 61,1 nghìn tấn
thủy sản, tăng 11,9 nghìn tấn so với cùng kỳ năm 2012. Ở các khu vực hiệp ước và
các vùng viễn dương, sản lượng khai thác tăng 2,6 nghìn tấn đạt 7,1 nghìn tấn.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Năm 2014, sản lượng đánh bắt tại vùng Viễn Đông tăng 35,8 nghìn tấn, đạt

1,3 triệu tấn. Cá minh thái là loài thủy sản chính được khai thác ở vùng biển này với
842,8 nghìn tấn, tăng 7 nghìn tấn.Sản lượng tại vùng phía Bắc đạt 222,9 nghìn tấn,
tăng 500 tấn so với cùng kỳ năm 2012 trong đó có 132,4 nghìn tấn cá tuyết, tăng 27
nghìn tấn trong khi cá haddock giảm 23,4 nghìn tấn, đạt 26,1 nghìn tấn; cá ốt vảy
lông giảm 3,3 nghìn tấn đạt 60,4 nghìn tấn. Sản lượng khai thác ở vùng biển Bantic
đạt 13,2 nghìn tấn, giảm 300 tấn. Vùng biển Azov- Biển Đen khai thác được 12,7
nghìn tấn, giảm 4 nghìn tấn và vùng biển Caspi đạt 5,7 nghìn tấn (tăng 4,4
nghìn tấn).Ở các vùng biển nước ngoài, ngư dân Nga đánh bắt 98,1 nghìn tấn thủy
sản, tăng 3,3 nghìn tấn so với cùng kỳ năm 2012. Ở các khu vực hiệp ước và các
vùng viễn dương, sản lượng khai thác tăng 7,5 nghìn tấn đạt 30,2 nghìn tấn.Cả năm
2014, sản lượng khai thác ở khu vực Viễn Đông đạt cao nhất với 2,77 triệu tấn trong
đó sản lượng cá minh thái đạt 1,54 triệu tấn.

Bên cạnh khai thác thủy sản, về nuôi trồng thủy sản, tuy Nga có đường bờ

biển lớn nhưng hoạt động nuôi trồng thủy sản của Nga còn mang tính nhỏ lẻ.Hoạt
động chế biến thủy sản của Nga chưa phát triển mạnh. Mặc dù sản lượng khai thác
thủy sản lớn nhưng phần lớn sản lượng khai thác được vận chuyển sang Trung
Quốc để chế biến.


1.2.4. Tình hình xuất nhập khẩu thủy sản của Liên Bang Nga

Từ năm 2009 đến nay, kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu vào thị trường Nga

có xu hướng tăng qua các năm. Các sản phẩm xuất khẩu chính của Liên Bang Nga
là xương cá đông lạnh,tiếp theo là gan và trứng cá đông lạnh, philê và cá đông lạnh,
cua đông lạnh và cá hồi đông lạnh.Nga chủ yếu nhập khẩu các mặt hàng cá (sống,
tươi/ướp lạnh, đông lạnh, phi lê, khô/muối), tôm và nhuyễn thể. Những mặt hàng
thủy sản của Nga ít hợp với thị hiếu và nhu cầu của người tiêu dùng nên sản phẩm


17
thủy sản của Nga xuất khẩu sang các nước khác và nhập khẩu các sản phẩm thủy
sản từ các nước.
Về xuất khẩu, năm 2011, tổng xuất khẩu cá và hải sản nước Nga năm 2011
tước tính vào khoảng 2,6 Tỷ USD, tăng 22% so với cùng kỳ năm 2010. Sản phẩm
xuất khẩu chính của Liên Bang Nga là xương cá đông lạnh (1,1 tỷ USD), gan và
trứng cá đông lạnh (269,3 triệu USD), philê và cá đông lạnh (254 triệu USD), cua

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

đông lạnh (206,5 triệu USD) và cá hồi đông lạnh (193,2 triệu USD).Xuất khẩu cá và
hải sản trong 5 tháng đầu năm 2012 giảm 16% xuống còn 1,05 tỷ USD.
Các thị trường nhập khẩu chính sản phẩm thủy sản của Nga chủ yếu tập trung

tại khu vực Đông Á như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản. Năm 2011, kim ngạch
xuất khẩu thủy sản Nga sang Trung Quốc là 1,059 tỷ USD chiếm 40% tổng xuất
khẩu thủy sản, Hàn Quốc là 1,016 tỷ USD chiếm 39% tổng xuất khẩu thủy sản và
sang Nhật Bản là 197,4 triệu USD chiếm 7,5% tổng xuất khẩu thủy sản.
Về nhập khẩu, năm 2009, cá đông lạnh là nhóm hàng thủy sản Nga nhập khẩu

nhiều nhất với kim ngạch nhập khẩu đạt 777 triệu USD, chiếm 80% tổng khối
lượng thủy sản nhập khẩu. Cá philê và các loại thịt cá khác xếp thứ hai trong kim
ngạch nhập khẩu với 284,61 triệu USD chiếm 8% trong tổng khổi lượng thủy sản
nhập khẩu của Nga. Cá tươi, ướp lạnh đạt 125,92 triệu USD chiếm 6% trong tổng
khổi lượng thủy sản nhập khẩu của Nga; động vật giáp xác đạt 72,58 triệu USD;
động vật thân mềm, động vật thủy sinh đạt 100,6 triệu USD. Trong đó, tôm chiếm
3,4%trong tổng khổi lượng thủy sản nhập khẩu của Ngavà nhuyễn thể chiếm 2%
trong tổng khổi lượng thủy sản nhập khẩu của Nga. Các nhóm sản phẩm còn lại (cá
sống và cá khô/muối) chiếm tỷ trọng chưa đến 1%.

Năm 2010, nhập khẩu cá của Nga tăng 3% so với năm 2009, đạt 2,08 triệu


tấn.Cá đông lạnh là sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn nhất trong kim ngạch nhập khẩu
chiếm 80% kim ngạch nhập khẩu. Nga chủ yếu là nhập khẩu cá minh thái đông lạnh
- 22% kim ngạch nhập khẩu, cá trích tươi và đông lạnh chiếm 19% kim ngạch nhập
khẩu. Trong năm 2010, nhập khẩu tăng: cá hồi lưng gù(+186%), cá cá tuyết
(+66%), cá tuyết (+61%), cá minh thái (+16%).
Năm 2011, nhập khẩu thủy sản của Nga ngày càng tăng. Đây là xu hướng tất
yếu do sự tác động của một số yếu tố khác như thiếu vốn đầu tư cho việc nâng cấp


18
cơ sở hạ tầng, cơ sở chế biến và nhu cầu tiêu thụ trong nước tăng mạnh. Do cơ sở
vật chất còn yếu, nên Nga tiếp tục mất lợi thế so sánh với các nước khác đồng thời
gây nhiều bất lợi cho sự phát triển của ngành vì thực tế một lượng lớn hàng thủy sản
nhập khẩu từ Trung Quốc vốn được đánh bắt tại Nga nhưng sau đó phải chuyển
sang Trung Quốc chế biến.
Nga là nước nhập khẩu lớn thủy sản, nhập khẩu gần như 2,6 tỷ USD trong

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

năm 2011, tăng 19,1% so với năm 2010.Cá và hải sản toàn cầu nhập khẩu chính của
Nga trong năm 2011 bao gồm tươi hoặc cá hồi ướp lạnh với xương (549,9 triệu
USD), tôm đông lạnh (262,5 triệu USD), cá thu (230,5 triệu USD), cá đông lạnh và
philê (195,8 triệu USD), và cá đông lạnh (188,8triệu USD).

Sản lượng đánh bắt và nuôi thả thủy sản dồi dào, nhưng do mức sống và xuất

khẩu, hàng năm Nga vẫn phải nhập khẩu không ít, chủ yếu là cá nguyên con, dạng
phi lê, tôm, nhuyễn thể... Cân đối cầu với cung trở nên bức bách khi ngày 6/8/2014,
Nga “áp dụng các biện pháp đặc biệt, cấm và hạn chế nhập khẩu nông sản, trong đó
có thủy sản từ Na Uy, Hoa Kỳ, Canada là 3 trong số 10 đối tác nhập khẩu thủy sản
lớn của Nga, riêng Na Uy đứng đầu chiếm tới 40% kim ngạch nhập khẩu thủy sản
của Nga. Điều này khiến thị trường Nga bắt đầu biến động. Thị trường Nga thiếu
hụt hàng trầm trọng, nhất là thủy sản, giá cả cũng nhảy vọt.

Các thị trường xuất khẩu chính vào Nga là Na Uy, Trung Quốc, Iceland,

Canada. Thị phần hàng thủy sản xuất khẩu của Na Uy vào thị trường Nga luôn
chiếm khoảng 40% kim ngạch nhập khẩu thủy sản của thị trương Nga. Năm 2009,
Na Uy xuất khẩu thủy sản sang Nga với giá trị 640.93 triệu USD, chiếm 45,05%
tổng kim ngạch nhập khẩu thủy sản của Nga. Năm 2011, xuất khẩu thủy sản của Na
Uy vào thị trường Nga chiếm 36,3% tổng kim ngạch nhập khẩu thủy sản của Nga.
Trung Quốc là nước xuất khẩu lớn thứ hai vào thị trường Nga. Năm 2009, kim


ngạch nhập khẩu thủy sản của Nga từ Trung Quốc là 145,36 triệu USD, chiếm
10,21% tổng kim ngạch nhập khẩu thủy sản của Nga. Năm 2011, Trung Quốc xuất
khẩu thủy sản vào Nga chiếm 12% tổng kim ngạch nhập khẩu thủy sản của Nga.
Đứng sau hai nước lớn xuất khẩu lớn vào Nga là Iceland chiếm 6,3% kim
ngạch nhập khẩu thủy sản của Nga năm 2011 và Canada chiếm 4,5% kim ngạch
nhập khẩu thủy sản của Nga năm 2011.


×