Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bao cao đột biến EGFR

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

Tên đề tài:
ĐỘT BIẾN GEN EGFR TRÊN BỆNH NHÂN
UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ
NHẰM ĐỊNH HƯỚNG ĐIỀU TRỊ
Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm
Mã số: 60.42.01.14
Người hướng dẫn KH: TS. Nguyễn Quang Trung
TS. Nguyễn Thị Giang An


NỘI DUNG BÁO CÁO
MỞ ĐẦU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


MỞ ĐẦU
Ung thư phổi là một trong những loại ung thư hay
gặp nhất và gây tử vong hàng đầu.
 Theo Globocan (2012) trên thế giới có 14,1 triệu ca
ung thư mắc mới trong đó ưng thư phổi có tỷ lệ mắc
mới cao nhất chiếm 12,9%
 Ung thư phổi được chia làm hai loại:
- Ung thư phổi tế bào nhỏ (chiếm khoảng 20%)
- Ung thư phổi không tế bào nhỏ (chiếm khỏang 80%)




1. Lý do chọn đề tài
UNG THƯ PHỔI KHÔNG TB NHỎ

ĐỘT BIẾN GEN EGFR (+)
ĐÁP ỨNG TỐT

THUỐC ĐIỀU TRỊ
TRÚNG ĐÍCH
KÉO THỜI GIAN SỐNG CHO
BỆNH NHÂN

ĐỘT BIẾN GEN EGFR (-)
TỐN KÉM
THUỐC ĐIỀU TRỊ
TRÚNG ĐÍCH
LIỆU PHÁP ĐIỀU TRỊ
KHÁC




Vì thế việc xác định chính xác đột biến gen EGFR là vô cùng quan
trọng trong điều trị cho bệnh nhân UTPKTBN. Trong những năm gần
đây tại bệnh viên Ung bướu Nghệ An đã triển khai kỹ thuật xét
nghiệm phân tích đột biến gen EGFR và sử dụng thuốc điều trị trúng
đích cho các bệnh nhân UTPKTBN có mang đột biến gen EGFR. Tuy
nhiên chưa có nghiên cứu nào công trình nghiên cứu nào đề cập về đột
biến gen EGFR trên bệnh nhân UTPKTBN.Chính vì những lý do trên
chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu


Đột biến gen EGFR trên bệnh nhân ung thư
phổi không tế bào nhỏ nhằm định hướng điều trị


Xác định đặc điểm bệnh nhân UTPKTBN và tỷ lệ đột biến
gen EGFR trên các exon 18, 19, 20 và 21 ở nhóm bệnh
nhân này tại bệnh viện Ung bướu Nghệ An nhằm định
hướng cho việc điều trị.


Đặc điểm dịch tễ của bệnh nhân UTPKTBN đã và
đang điều trị tại bệnh viện Ung bướu Nghệ An.
Khảo sát tỷ lệ bệnh nhân đột biến gen EGFR trên
bệnh nhân được chuẩn đoán UTPKTBN bằng giải
phẫu bệnh.
Giải trình tự và phân tích trình tự gen EGFR của
bệnh nhân UPTKTBN
Xác định các điểm đột biến trên các exon của gen
EGFR
So sánh kết quả đột biến gen EGFR với kết quả
phân type UTPKTBN bằng hóa mô miễn dịch


Các đặc tính của tế bào ung
thư


Cơ chế phân tử của bệnh ung thư


ĐỘT
BIẾN

UNG
THƯ


Gen EGFR


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Lựa chọn bệnh nhân
Thu thập thông tin hành chính của bệnh nhân
Mẫu mô UTPKTBN
Lựa chọn vùng tế bào ung thư
Tách chiết và tinh sạch ADN

XN xác định đột biến gen EGFR
bằng kỹ thuật giải trình tự gen

XN xác định đột biến gen bằng kỹ
thuật Scorpion ARMS

Thu thập và Xử lý số liệu


3.1. Kết quả đặc điểm dịch tễ học của bệnh nhân UTPKTBN

Bảng 3.1: Đặc điểm về giới tính và tuổi của bệnh nhân UTPKTBN


Đặc điểm bệnh
nhân

UTPKTBN
N

Giới
Tính
Tuổi

Nam
Nữ
<50
50-64
≥65
Trung bình

61
48
9
43
57

%
55.96
44.04
8,26
39,45
52,29


Phát hiện Không phát
đột biến hiện đột biến
n
17
27
7
17
20

%
27.87
56.25
77,78
39,53
35,09

63,8 ± 10,6

n
44
21
2
26
37

P

%
72.13
43.75

22,22
60,47
64,91

0,0027
 
0,19
 

 


Hình 3.3: Tỷ lệ đột biến gen EGFR theo thói quen hút thuốc


Bảng 3.4. Tỷ lệ đột biến gen EGFR theo nghề nghiệp

Nghề nghiệp

UTPKTBN

Có phát hiện
đột biến
 

Không phát
hiện đột biến
 

n


%

n

%

n

%

Nông nghiệp

35

32.1

20

57,14

15

42,86

Tự do

33

30.3


10

30,3

23

69,7

Công chức

8

7,3

3

37,5

5

37,5

Hưu trí

33

30.3

11


33,33

22

66,67


Hình 3.5. Biểu độ tỷ lệ giai đoạn bệnh của UTPKTBN


3.1. Kết quả đặc điểm dịch tễ học của bệnh nhân UTPKTBN

Hình 3.6. Biểu đồ các dấu hiệu biểu hiện của bệnh UTPKTBN


3.1. Kết quả đặc điểm dịch tễ học của bệnh nhân UTPKTBN
Bảng 3.7. Tỷ lệ đột biến gen EGFR theo đặc điểm giải phẫu bệnh

Đặc điểm bệnh nhân

UTPKTBN
n

Biểu mô tuyến
Phân
Biểu mô vảy
loại giải
phẫu
Biểu mô tuyến - vảy

bệnh
Biểu mô tế bào lớn

105
3

%

Phát hiện
đột biến
n

96,33 61
2,75

3

Không phát
hiện đột biến

%

n

%

55,96

44


40,37

100

0

0

p

0,42
1

0,92

1

100

0

0

1

0,92

0

0


1

100


3.1. Kết quả đặc điểm dịch tễ học của bệnh nhân UTPKTBN
Bảng 3.8. Tỷ lệ đột biến theo vị trí lấy bệnh phẩm và
phương pháp lấy bệnh phẩm

Đặc điểm bệnh nhân

Vị trí lấy
mẫu

Không phát

đột biến

hiện đột biến

n

%

n

%

n


%

U phổi

79

72,48

27

34,18

52

65,82

Tổ chức di căn

14

12,84

7

50

7

50


Dịch màng phổi

16

14,68

10 62,5

6

37,5

10

9,17

6

60

4

40

83

76,15

28


33,73

55

66,27

16

14,68

10

62,5

6

37,5

Phương Phẫu thuật lấy khối U
pháp

UTPKTBN

Phát hiện

Sinh thiết tế bào

lấy mẫu Chọc dịch màng phổi



Trong nghiên cứu chúng tôi sử dụng 2 kỹ thuật giải trình tự gen và Scorpion
ARMS để xác định đột biến gen EGFR

Hình ảnh xác định đột biến L858R
bằng kỹ thuật giải trình tự gen

Hình ảnh xác định đột biên L858R bằng
kỹ thuật Scorpion ARMS


Loại đột biến

Kỹ thuật

Kỹ thuật

Tổng hợp

giải trình tự

Scorpion ARMS

LREA (exon 19)

18

22

23 (54,55%)


INS (exon 20)

3

3

3 (6,82%)

G719X(exon 18) và S768I (exon 20)

1

1

1 (2,27%)

L858R (exon 21)

10

13

13 (29,55%)

Del (Exon 19) và Ins(exon E20)

2

2


2 (4,55%)

T790M (exon 20)+L858R (exon 21)

1

1

1 (2,27%)

Tổng số đột biến

35

43

44 (100%)

35/109=

43/109=

44/109=

33,02%

39,45%

40,37%


Tỷ lệ đột biến

2 kỹ thuật

Kỹ thuật giải trình tự gen giúp phát hiện được 35/109 đột biến, kỹ thuật Scorpion
ARMS phát hiện được 43/109 trường hợp đột biến. Như vậy, sử dụng cả hai kỹ thuật
này giúp phát hiện tổng cộng 44 bệnh nhân đột biến gen EGFR trên 109 bệnh nhân,
chiếm tỷ lệ 40,37%.


3.2. Kết quả xác định đột biến gen EGFR
Bảng 3.12. So sánh kỹ thuật giải trình tự gen và Scorpion ARMS
Đặc điểm

Kỹ thuật giải trình tự gen

Kỹ thuật Scorpion ARMS

Loại đột biến EGFR có thể phát

Tất cả loại đột biến đã biết

29 loại đột biến

và đột biến mới

thường gặp

>25%


<1%

Mô tươi, mô đúc nến

Tất cả

70-75%

>95%

hiện
Độ nhạy (% tế bào đột biến)
Loại mẫu xét nghiệm
Khả năng phát hiện đột biến
Mức độ phức tạp
Thiết bị yêu cầu
Kít thương phẩm có sẵn
Giá thành xét nghiệm
Thời gian xét nghiệm (từ lúc có
mẫu mô)

Cao, nhiều giai đoạn, đòi hỏi
kinh nghiệm

Thấp

Máy giải trình tự

Máy real-time PCR


Không



Cạnh tranh hơn

Cao

2-3 ngày

1 ngày


3.2. Kết quả xác định tỷ đột biến gen EFGR


3.2. Kết quả xác định tỷ đột biến gen EFGR
Bảng: Tỷ lệ đột biến theo tính kháng thuốc TKI
Tính đáp ứng thuốc

Loại đột biến
LREA

Tăng tính nhạy cảm
thuốc

L747-P753 delinsS
L858R
INS

G179S (exon18) + S768I (exon20)

Kháng thuốc

LREA (exon19) + INS (exon20)
T790M (exon18) + L858R (exon21)

Số lượng

Tỷ

lệ

(%)

23
1

37

84.1

7

15.9

13
3
1
2

1

Trong 44 trường hợp phát hiện đột biến gen EGFR trong nghiên cứu, thì đột
biến tăng tính với thuốc chiếm đa số với tỷ lệ 84,1%. Đột biến kháng thuốc chiếm 7
trường hợp (15,9%) gồm đột biến INS ở exon 20, G179S (exon18)+ S768I (exon20),
LREA (exon19) + INS (exon20), T790M (exon18) + L858R (exon21).


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN:
1. Qua nghiên cứu 109 bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ thực
hiện xét nghiệm đột biến EGFR tại bệnh viện Ung bướu Nghệ An cho
thấy: Tỷ lệ có đột biến gen EGFR là 44/109 bệnh nhân chiếm 40,37%.
Trong đó tỷ lệ bệnh nhân nam là 55,96% cao hơn bệnh nhân nữ là
44,04%; chủ yếu gặp độ tuổi trên 65 tuổi chiếm 52,29%. Đa số bệnh
nhân thuộc loại ung thư biểu mô tuyến chiếm 96,33%. Vị trí lấy bệnh
phẩm chủ yếu là từ u nguyên phát, với phương pháp lấy mẫu phổ biến là
sinh thiết tế bào.
2. Tỷ lệ đột biến gen EGFR ở nhóm không hút thuốc cao hơn nhóm
không hút thuốc ( bệnh nhân nam không hút thuốc chiếm 42,86%, bệnh
nhân nữ không hút thuốc chiếm tỷ lệ 56,25%)
3. Trong số 44 bệnh nhân được phát hiện, đột biến xóa đoạn LREA exon
19 và đột biến L858R exon 21 chiếm đa số với tỷ lệ lần lượt là 52.27%
và 29,55%. Có 4 trường hợp mang đột biến kép chiếm tỷ lệ 9,09%. Đột
biến kháng thuốc điều trị trúng đích EGFR TKI chiếm 15,9%.


KIẾN NGHỊ
1. Cần phải xét nghiệm tìm đột biến gen EGFR cho bệnh
nhân trước khi bắt đầu liệu trình điều trị đích bước 1 nhằm

đem lại lợi ích cao nhất cho người bệnh.
2. Tiếp tục nghiên cứu sự đột biến gen EGFR với số lượng
mẫu nhiều hơn theo từng nhóm bệnh và theo từng dạng
đột biến khác nhau để có những kết luận mang tính khách
quan hơn.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×