Từ mấy chục năm nay, quan niệm, hiểu biết, cách làm đánh
giá của cán bộ quản lý và giáo viên ít thay đổi, không cập
nhật; nhìn chung còn thiên về kinh nghiệm. Một số lĩnh vực
phải đánh giá thì do nhiều khó khăn nên gần như bị bỏ qua
(chất lượng giáo dục thể chất, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục
hướng nghiệp) hoặc có đánh giá thì cũng thiên về mặt kiến
thức, hiểu biết. Một trong những điểm yếu kém nhất so với
các nước trên thế giới là đánh giá các loại năng lực của ngư
ời học. Chúng ta vẫn còn nhiều lúng túng cả trong cách nghĩ,
cho đến phương pháp, qui trình, kỹ thuật thực hiện.
Còn nhiều băn khoăn về độ tin cậy của cách đánh giá hiện
nay, đặc biệt là kết quả của các kỳ thi, của các cách phân
loại. Tính khách quan trong đánh giá bị vi phạm nặng nề vì
nhiều lý do và một trong những lý do chủ yếu là bệnh thành
tích cũng như sự chi phối của các biểu hiện tiêu cực.
Còn gặp nhiều khó khăn khi tiến hành đánh giá toàn diện
chất lượng giáo dục, cụ thể là:
- Đánh giá toàn diện là vấn đề còn rất khó, gây nhiều lúng
túng đối với các nhà quản lý và giáo viên nhất là đối với việc
đánh giá chất lượng giáo dục thể chất, thẩm mỹ, hướng
nghiệp.
- Mục tiêu giáo dục quá khái quát, chưa cụ thể hoá thành
tiêu chí hoặc chuẩn mực cụ thể.
Nội dung của báo cáo
Phần 1. Quan niệm về đánh giá
Phần 2. Mối quan hệ giữa đánh giá với một số
thành tố khác của quá trình dạy học
Phần 3. Quy trình đánh giá
Phần 4. Phương pháp và kỹ thật đánh giá
Phần 5. Các nguyên tắc đánh giá
Phần 6. Xây dựng bộ công cụ đánh giá
Phần 1. Quan niệm về đánh giá
Đánh giá có nghĩa là:
Thu thập một tập hợp thông tin đủ, thích hợp, có giá trị và
đáng tin cậy; xem xét mức độ phù hợp giữa tập hợp thông tin
này và một tập hợp tiêu chí phù hợp với các tiêu chí định ra
ban đầu hay đã điều chỉnh trong quá trình điều chỉnh thông
tin; Nhằm ra một quyết định .
"Quá trình đánh giá chủ yếu là quá trình xác định
mức độ thực hiện các mục tiêu trong các chương
trình giáo dục" (Ralph Tyler).
" Đánh giá chất lượng là mọi hoạt động có cấu trúc
nhằm đưa đến sự xem xét về chất lượng của quá
trình dạy học, bao gồm tự đánh giá hay đánh giá bởi
các chuyên gia từ bên ngoài (A.I Vroeijenstijn)
Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định,
phán đoán về kết quả của công việc, dựa vào sự phân
tích những thông tin thu được, đối chiếu với những
mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đề xuất những
quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều
chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc
(Trần Bá Hoành)
Đánh giá trong giáo dục là quá trình thu thập và lý
giải kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng,
khả năng hay nguyên nhân về chất lượng và hiệu
quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu dạy học, mục
tiêu đào tạo làm cơ sở cho những chủ trương, biện
pháp và hành động giáo dục tiếp theo.
Đề cập tới đánh giá nói chung và đánh giá giáo dục nói
riêng là phải xét tới các mặt:
Bản chất và ý nghĩa
Mục đích
Đối tượng
Nội dung
Cách thức
Xử lý và phát huy tác dụng của kết quả thu thập qua
đánh giá.
Ph n 2.ầ
Mèi quan hÖ gi÷a ®¸nh gi¸ víi mét sè thµnh
tè kh¸c cña qu¸ tr×nh d¹y häc
-
§¸nh gi¸ víi môc tiªu
-
§¸nh gi¸ víi néi dung
-
§¸nh gi¸ víi ph¬ng ph¸p
Xác định
mục tiêu
Xác định
các đặc
điểm phẩm
chất nhân
cách học
sinh
Tổ chức
quá trình
dạy học
và tạo
động cơ
Lựa chọn
và sử
dụng phư
ơng pháp
dạy học
Đánh
giá
việc
dạy
học
Kết
thúc
quá
trình
dạy
học
Hoặc
Lặp lại khi cần thiết
Ph n 3.
Quy trình đánh giá
Quy trình đánh giá là trình tự phải tuân theo để tiến
hành đánh giá. Đây cũng chính là quá trình nhận thức
và vận dụng tri thức vào công việc quan trọng này.
Cần coi trọng tất cả các khâu của quy trình đánh giá
có liên quan đến đối tượng, khách thể, mục đích,
nhiệm vụ, điều kiện, phương pháp và xử lý kết quả
đánh giá.
Xác định nhiệm vụ, mục đích yêu cầu
Nhận dạng bản chất đối tượng và thao tác hoá khái niệm chỉ đối tượng
Nhận xét, kết luận theo nhiệm vụ, mục đích
Lựa chọn hoặc thiết kế phương pháp, kĩ thuật đánh giá theo kế hoạch và điều
kiện
Xử lí số liệu, kết quả đánh giá
Tiến hành đánh giá
Tuy nhiên khi xây dựng và thực hiện các bước của qui trình
đánh giá cần phải có sự linh hoạt phụ thuộc vào nhiều yếu
tố phải được xem xét cùng một lúc, ví dụ:
a) Đặc điểm của đối tượng
b) Mục đích và cấp độ đánh giá (thực trạng, nguyên
nhân)
c) Khách thể đánh giá (độ tuổi, giới, môi trường
sinh sống...)
d) Điều kiện, phương tiện đánh giá.
Phần 4.
Phương pháp và kỹ thuật đánh giá
Việc đổi mới phương pháp đánh giá hiện nay có thể tập
trung vào các mặt sau:
Nâng cao nhận thức và năng lực có liên quan đến quá
trình thao tác hoá
Kết hợp giữa các phương pháp đánh giá theo chuẩn
và theo tiêu chí ngay từ trong nhà trường;
Chú ý tới mối quan hệ giữa phương pháp đánh giá với
mục tiêu, nội dung và điều kiện đánh giá.
Các Phương pháp đánh giá
Phương pháp quan sát; ghi chép nhật ký
Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động;
Phương pháp chuyên gia;
Phương pháp thực nghiệm sư phạm;
Phương pháp trắc nghiệm( TEST)
Phương pháp tự đánh giá
Phương pháp kết hợp các lực lượng giáo dục, giữa
thầy giáo và học sinh.
Phần 5.
Các nguyên tắc đánh giá
Qua tham khảo kinh nghiệm ở trong và ngoài nước, có thể
nêu các nguyên tắc chung nhất về đánh giá sau đây:
Nguyên tắc tiếp cận hoạt động nhân cách;
Nguyên tắc đảm bảo tính xã hội, lịch sử;
Nguyên tắc bảo đảm mối quan hệ giữa đánh giá và phát
triển, giữa chẩn đoán và dự báo;
Nguyên tắc đảm bảo sự phù hợp với mục tiêu đào tạo;
Nguyên tắc đảm bảo sự phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý
lứa tuổi;
Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan, độ tin cậy và độ ứng
nghiệm của phương pháp đánh giá;
Nguyên tắc bảo đảm sự thống nhất giữa đánh giá và tự đánh
giá.