Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Tổng quan về DL sinh thái môi trường FTU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 50 trang )

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

Quản trị du lịch
sinh thái và môi
trƣờng: 45 tiết
GV: ThS Nguyễn Thị Sâm


Mục tiêu của môn học






2

Kiến thức cơ bản và cập nhật về Du lịch sinh thái.
Kỹ năng phân tích phân tích và đánh giá tác động
của môi trường tới phát triển du lịch sinh thái,
mối quan hệ giữa môi trường và du lịch
Kỹ năng làm việc nhóm và thuyết trình.


Bố cục môn học









3



Chương 1.Tổng quan về du lịch sinh thái và môi trường
Chương 2. Quản trị du lịch sinh thái và môi trường
Chương 3. Quy hoạch và thiết kế du lịch sinh thái
Chương 4. Quản lý tài nguyên cảnh quan trong phát triển du
lịch sinh thái
Chương 5. Sử dụng tài nguyên nhân lực trong phát triển du
lịch sinh thái
Chương 6. Đánh giá tác động môi trường một khu hay một
tour du lịch sinh thái
Chương 7 – Phát triển Du lịch sinh thái


Giáo trình




4

1. Ecôturism: Management and Assessment
(2004), Dimitrios Diamatis, Cengage
Learning.
2. Du lịch sinh thái(2004) GS-TSKH Lê Duy
Bá, Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành

phố Hồ Chí Minh.


Đánh giá môn học
 Điểm

chuyên cần:
10%
 Điểm trọng số (kiểm tra trình): 30 %
 Điểm bài thi cuối kỳ:
60%

5


CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH SINH THÁI VÀ
MÔI TRƢỜNG

BỘ MÔN: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

6


NỘI DUNG CHƢƠNG 1

I

II


7

Tổng quan về sinh thái môi trƣờng

Môi trƣờng và phát triển du lịch sinh thái


I. TỔNG QUAN VỀ SINH THÁI
MÔI TRƢỜNG

1.

8

Định nghĩa về sinh thái môi trường học

“Sinh thái môi trường học” nằm trong lĩnh vực khoa học
môi trường (Environmental Science), nghiên cứu về các mối
quan hệ tương tác không chỉ giữa các cá thể sinh vật với
nhau mà còn giữa tập thể, giữa cộng đồng với các điều kiện
môi trường tự nhiên bao quanh nó. Tùy thuộc vào từng thời
khắc, từng nơi và từng đối tượng mà sự tương tác của mỗi cá
thể có sự thay đổi và được biểu hiện thông qua hai chỉ tiêu
để đánh giá: tính trội và tính đồng đều của quần thể sinh vật
trong một hệ sinh thái môi trường.


2. Lƣợc sử về sinh thái môi trƣờng
-


-

-

9

Nhà khoa học Hy Lạp Phrastus đề cập vào thế kỷ 3
trước công nguyên Phrastus
Năm 1869 do nhà sinh vật học người Đức Ernst
Haeckel đưa ra thuật ngữ “sinh thái học”
Vào những năm giữa thế kỉ 19, nhóm các nhà khoa
học của Châu Âu và châu Mỹ đã tiến hành nghiên
cứu về thực vật ở cấp độ quần xã; sự sắp xếp, cấu
trúc và sự phân bố các quần xã thực vật cũng đã được
đặt ra trong các nghiên cứu


3. Sự tƣơng tác các yếu tố môi trƣờng lên
các cá thể trong hệ sinh thái
3.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên sự đa dạng
về sinh vật trong sinh thái học
- Sinh vật đẳng nhiệt (homeotherms) và sinh vật
biến nhiệt (poikilotherms): Khi nhiệt độ môi
trường thay đổi, sinh vật đẳng nhiệt duy trì một
thân nhiệt hầu như không thay đổi, trong khi sinh
vật biến nhiệt có thân nhiệt thay đổi theo nhiệt độ
của môi trường.
10





11

Động vật nội nhiệt (endotherms) và động
vật ngoại nhiệt (ectotherms): Các động vật
nội nhiệt điều chỉnh nhiệt độ của chúng
bằng cách sản sinh ra nhiệt độ bên trong cơ
thể của chúng, còn các động vật ngoại nhiệt
thì thân nhiệt của chúng tùy thuộc vào
nguồn nhiệt bên ngoài.


Ví dụ


12

Các sinh vật tiền nhân (vi khuẩn, vi khuẩn lam),
Protista, nấm, thực vật, động vật không xương sống,
cá, lưỡng thể, bò sát không có khả năng điều hòa
nhiệt độ cơ thể, do đó nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào
nhiệt độ môi trường và luôn biến động. Người ta gọi
nhóm sinh vật này là sinh vật biến nhiệt
(Poikilotherm) hay nhóm ngoại nhiệt (Ectotherm).


Ví dụ:
Các sinh vật có tổ chức cao như các loài động vật chim,
thú nhỏ sự phát triển hoàn chỉnh cơ chế điều hòa nhiệt

độ và sự hình thành trung tâm điều hòa nhiệt ở não đã
giúp chúng duy trì được nhiệt độ cực thuận thường
xuyên của cơ thể, không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi
trường ngoài. Người ta gọi nhóm động vật này là động
vật đẳng nhiệt (động vật
máu nóng) (Homeotherm) hay nhóm nội nhiệt (Endo
therm), chúng điều hoà nhiệt nhờ sự sản sinh nhiệt từ
13 bên trong cơ thể của mình.



a. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên sự đa
dạng về tài nguyên sinh vật


14

Sinh vật tồn tại ở trong môi trường nào đó đòi hỏi
phải có một giới hạn về nhiệt độ nhất định. Ớ
trong giới hạn đó thì sinh vật phát triển rất mạnh
có thể tính từ hàng nghìn đến hàng vạn cá thể
trong một giờ. Tuy nhiên, một khi nhiệt độ đã
vượt ra khỏi giới hạn đó, hoặc quá thấp, hoặc quá
cao thì có thể gây chết hàng loạt







15

Ví dụ: ngưỡng dưới của vi sinh vật cầu khuẩn
bệnh lậu là 10°C; ngưỡng trên nhiệt độ cho cho
tảo là 56°c và cho tảo lam là 73°c.
Khoảng tối thích cho các sinh vật tồn tại cũng có
một giới hạn nhất định. Sinh vật tồn tại trong
khoảng nhiệt độ tối thích thì có sự hoạt hóa mạnh.


b. Cách tính toán ảnh hưởng nhiệt độ lên
thời gian phát triển của động vật


16

Với động vật máu lạnh (biến nhiệt) thì thời
gian phát triển và số thế hệ hàng năm chịu ảnh
hưởng của nhiệt độ môi trường bên ngoài. Tốc
độ phát triển của động vật máu lạnh rất nhanh
khi nhiệt độ cao và chính vì vậy thời gian phát
triển càng ngắn đi. Theo đó, thời gian phát
triển có quan hệ tỉ lệ nghịch với tốc độ phát
triển.


3.2. Ảnh hưởng của nước và độ ẩm
a. Phân loại sinh vật theo nhu cầu nước







17

Thủy sinh vật (Aquatic)
Sinh vật ưa ẩm cao (Hydrophil)
Sinh vật ưa ẩm vừa (Mesophil)
Sinh vật chịu khô


b. Ảnh hưởng của nước đến thực vật

18

Lƣợng nƣớc
mƣa/năm (mm)

Hệ thực vật

< 500

Sa mạc

Từ 250 - 500

Đồng cỏ savan

Từ 500 - 1.000


Đồng cỏ + Rừng

Từ 1.000 - 2.000

Rừng

> 2.000

Rừng mưa nhiệt đới.


3.3. Ảnh hưởng đồng thời của nhiệt độ
và độ ẩm lên sinh vật


19

Đặc trưng của yếu tố khí hậu đó là nhiệt độ và
độ ẩm. Nếu tính riêng từng yếu tố thì vai trò
của nó đến sinh vật sẽ rất khác nhau, nếu hai
yếu tố đó cùng đồng thời tác động một lúc vào
sinh vật sẽ tạo ra những giới hạn riêng cho mỗi
sinh vật cùng chung mỗi loài, mỗi bộ khác
nhau.


II. Môi trƣờng và Phát triển DLST
1. Môi trường


20

diện tích khoảng 1.553
km² bao gồm 1.969 hòn
đảo lớn nhỏ


1.1.Khái niệm môi trường




21

KN1: “Môi trường là tổng hợp các yếu tố tồn tại xung
quanh sinh vật và ảnh hưởng đến sinh vật” (Masn và
Langenhim, 1957)
KN2: “Môi trường là tất cả những gì ngoài cơ thể, có
liên quan mật thiết và có ảnh hưởng đến sự tồn tại của
con người như: đất, nước, không khí, ảnh sáng mặt
trời, rừng, biển, tầng ozone, sự đa dạng sinh học về
các loài” (Joe Whiteney, 1993).


1.1.Khái niệm môi trường
UNEP định nghĩa: “Môi trường là tập hợp
các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, kinh tế,
xã hội, tác động lên từng cá thể hay cả cộng
đồng”.
UNEP = United Nations Environment Programme


22


Điểm chung:
 Gồm

nhiều yếu tố
 Tồn tại khách quan ngoài ý muốn của
con người
 Tác động đến sự tồn tại của con người
và sinh vật
23


KN chung nhất


24

“Môi trường là các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân
tạo, lí học, hóa học, sinh học cùng tồn tại trong một
không gian bao quanh con người. Các yếu tố đó có
quan hệ mật thiết, tương tác lẫn nhau và tác động
lên cá thể sinh vật hay con người để cùng tồn tại và
phát triển. Tổng hòa của các chiều hướng phát triển
của từng nhân tố này sẽ quyết định đến chiều hướng
phát triển của cá thể sinh vật của hệ sinh thái và
của xã hội loài người”.



1.2. Phân loại
a. Phân loại môi trường theo các tác nhân: bao gồm môi
trường tự nhiên (Natural environment) và môi trường nhân
tạo (Artifical environment)
 b. Phân loại môi trường theo sự sống:
môi trường vật lí (Physical environment) là thành phần
vô sinh của môi trường tự nhiên, gồm có thạch quyển, thủy
quyển và khí quyển
Môi trường sinh học (Bio-environment hay
Environmental biology) là thành phần hữu sinh của môi
25 trường, hay nói cách khác là môi trường mà ở đó có diễn ra sự



×